Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 54 trang )
2. Phản ứng của nhóm OH
a) Thế bằng halogen: khó khăn chỉ thực hiện khi
cho phenol tác dụng với PCl5 và trong nhân thơm
có nhóm hút e mạnh ở vị trí o- và para
Cl
OH
NO2
PCl5
NO2
NO2
+ HCl + POCl3
NO2
b) Thế bằng hydro
OH
+ Zn
2000C
+ ZnO
3. Phản ứng của nhân thơm
•
•
•
•
•
Halogen hoá
Nitro hoá
Sunfo hoá
Ankyl hoá, axyl hoá
Phản ứng Reimer-Tiemann( tác dụng
CHCl3/Kiềm) cho andehyt salixylic
• Phản ứng Kolbe-Schmitt: ancolat tác dụng với
CO2, 1250C, 100atm –Cho muối của axit salixylic
• Trùng ngưng với formandehyt ( xt axit, kiềm)
• Tác dụng với anhidrit phtalic
Phản ứng halogen hóa
• Phản ứng brom hóa và clo hóa không cần xúc tác,
thu được sản phẩm thế là trihalogenphenol
Để thu được sp 1 lần thế cần tiến hành ở nhiệt độ thấp,
trong CS2 hay Cl-CH2CH2-Cl
Phản ứng nitro hóa
• Thế 1 lần ở vị trí o- hay para chỉ cần HNO 3 loãng ở 200C
• Thế ba nhóm NO2 vào nhân của phenol tạo axit picric dễ
dàng khi tác dụng với HNO3 đặc, Nhưng trong thực tế
người ta cho qua sản phẩm trung gian là axit 2,4phenolđisunfonic (là chất bền với chất oxi hóa)