Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 54 trang )
Ancol bậc 1
• Phương pháp tốt nhất điều chế andehyd từ ancol
bậc 1 là sử dụng tác nhân ôxy hoá: piridin
clorocromat (PCC, C5H5N+ .CrO3,Cl-) trong dung môi
diclometan.
PCC
CH (CH ) CH O
CH3(CH2)5CH2OH
Ví dụ
1-Heptanol
CH2Cl2
3
2 5
Heptanal (78%)
• Các tác nhân ôxy hoá khác như trioxit crom trong
O
H2SO4, ôxy hoá ancol, H SO1 thành axit cacboxylic.
bậc
CrO
VíCH3(CH2)8CH2OH
dụ
1-Decanol
3
2
4
H2O, aceton
CH3(CH2)7CH2 C OH
Acid decanoic (93%)
Lưu ý: tác nhân PCC chỉ oxi hóa nhóm ancol còn liên kết đôi C=C
vẫn giữ nguyên, không bị oxi hóa
Ancol bậc 2
Ancol bậc 2 bị ôxy hoá dễ dàng cho xeton hiệu suất
cao, tác nhân ôxy hoá sử dụng là Na2Cr2O7 trong axit
axetic, PCC...
• Ví dụ
CH3
H3C C
OH
CH3
4-tert-Butylcyclohexanol
Na2Cr2O7
H2O,CH 3COOH,
CH3
H3C C
O
CH3
4-tert-Butylcyclohexanon (91%)
Ngoài ra người ta còn dùng nhiều tác nhân oxi hóa khác
để oxi hóa ancol bậc 1 và bậc 2 như KMnO4, CuO, 2003000C…
3.2 Phenol
3.2.1 Định nghĩa- phân loại
1. Định nghĩa
Phenol là những hợp chất hữu cơ có một hay
nhiều nhóm hydroxyl (-OH), liên kết trực tiếp vào
nguyên tử cacbon của vòng thơm (nguyên tử
cacbon sp2).
Công thức tổng quát Ar-OH
CH2OH
OH
OH
CH3
Phenol
o-Cresol
Alcol benzyl
(Không phải phenol)
2. Phân loại
- Tùy theo đặc điểm cấu tạo của gốc aryl mà ta có loại
phenol tương ứng ví dụ naphtalen ta có loại naphtol…
- Tùy thuộc vào số lượng nhóm OH trong phân tử là 1, 2,
3… mà ta có monophenol, điphenol….poliphenol tương
- Ví dụ:
3.2.2 Danh pháp
1 Tên thường: Phenol, cresol, naphtol…
2. Cách gọi tên khác là hydroxi của hidro cacbon thơm
OH
OH
OH
CH3
Phenol
(Hydroxibenzen)
o-Cresol
(1-hydroxi-2-metyl
benzen)
m-Cresol
Cl
(3-clo-1-hydroxibenzen)
3.2.3 Tính chất vật lý
• Các phenol ở điều kiện thường là những chất rắn, khó tan
trong nước, có mùi đặc trưng, có tác dụng sát trùng
• Phenol tan nhiều trong rượu, benzene….
• Nhiệt độ sôi cao của phenol do tồn tại liên kết hydro liên phân
tử.
• Nhiệt độ sôi của phenol cao hơn của ancol tương ứng.
3.2.4 Phương pháp điều chế
1.Từ nhựa than đá
2. Từ clobenzen
3. Phương pháp kiềm chảy
4. Từ cumen
5. Từ muối diazo thơm
1.Từ nhựa than đá
• Các phenol có thể nhận được ở phân đoạn chưng cất nhựa
than đá ở 170-2300C .
• Chuyển các phenol thành dạng phenolat tan trong dd nước
bằng cách cho tác dụng với NaOH, các chất khác không tan
trong nước được tách ra.
• Sục khí CO2 vào dung dịch phenolat, các phenol nào có tính
axit yếu nhất sẽ tách ra trước sau cùng là hydroxibenzen.
2. Từ clobenzen
• Cho clobenzen tác dụng với KOH và NaOH ở áp
suất và nhiệt độ cao (2500C) có Cu xúc tác
C6H5-Cl
+ NaOH →
C6H5-OH + NaCl
3. Từ axit benzensunfonic (Phương pháp kiềm chảy)
Đun nóng chảy NaOH với muối sunfoaxit thơm ở nhiệt độ
từ 300-3500C. Hiệu suất 60-70%.
Ví dụ :
H2SO4
NaOH
NaOH
HCl
C6H6 → C6H5-SO3H → C6H5 SO3Na → C6H5-ONa → C6H5-OH
3. Từ Cumen
• Cumen được oxi hóa bằng oxi không khí thành
hidroperoxyt
• Thủy phân hidroperoxyt bằng axit sunfuric thu
được phenol và axeton
Phương pháp này được sử dụng trong công nghiệp.
5. Từ muối diazoni
• Phản ứng thế Sandmeyer từ muối diazoni thơm là phản
ứng được sử dụng điều chế phenol trong phòng thí
nghiệm.
• Ví dụ
N N HSO4
NH2
Br
Br
HNO2
OH
Br
H3O
H2SO4
CH3
2-Bromo-4-metylanilin
CH3
CH3
2-Bromo-4-metylphenol (92%)