Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 54 trang )
Ví dụ
O
1. LiAlH4, Eter
CH3CH2 CH CH C OCH3
2. H3O
Metyl 2-pentenoat
CH3CH2 CH CH CH2OH
2-Penten-1-ol (91%)
5. Phương pháp điều chế metanol và etanol
a) metanol
ZnO,Cr2O3
CO +
H2
CH3-OH
220-300 C, 150-160 atm
0
b). Etanol
-Từ etylen →
-Từ tinh bột và xenlulo: thủy phân có xúc tác axit
hay men tạo gluco,lên men rượu cho etanol
3.1.6 Tính chất hoá học
• Nhận xét chung về cấu tạo và khả năng phản ứng của
ancol
R- O - H
+ Sự hiện diện nhóm -OH và do nhóm O-H phân
cực về phía oxi. Do đó phản ứng xãy ra theo kiểu
dị ly.
+ Phản ứng hóa học chủ yếu xảy ra ở liên kết OH, hoặc ở liên kết C-O. Ngoài ra còn có các phản
ứng xãy ra đồng thời của nhóm OH và gốc
hydrocacbon
1. Các phản ứng của H trong nhóm OH
a Tính axit:
• Nguyên nhân : Do O-H phân cực
+ Do R đẩy e nên ancol có tính axit yếu do đó không
phản ứng với bazơ yếu như amin, ion bicacbonat, hoặc
hydroxit kim loại.
+ Ancol chỉ phản ứng với kim loại hoạt động (kim loại
kiềm) và với bazơ mạnh như: natri hydrua ( NaH),
natri amidua (NaNH2), ankyllithi (R-Li), hợp chất
Gridnard (h/c cơ magie).
• Qui luật tính axit của ancol có bậc khác nhau
bậc 1 RCH2-OH > bậc 2 R2CH-OH > bậc 3 R3COH
Ví dụ
• Tác dụng với natri : tạo ancolat
• CH3-CH2-OH + Na →
C2H5-ONa
+ ½ H2↑
Etylat natri dễ bị thủy phân khi cho nước vào hỗn hợp, tạo
môi trường kiềm
CH3-CH2-ONa + H2O → C2H5-OH + Na+ + OH ●Tác
dụng với NaH: tạo thành ancolat
NaH
CH3O Na + H2
CH3OH
Metanol
Metoxid natri
●Tác
dụng với NaNH2
CH3CH2OH
Etanol
NaNH2
CH3CH2O Na
Etoxid natri
+ NH3
b. Tác dụng với axit tạo este
• Khi tác dụng với axit hữu cơ có xúc tác axit vô cơ
tạo este hữu cơ, phản ứng xảy ra thuận nghịch
R-OH + R’-COOH → R’-COO-R + H2O
Este hữu cơ
• Nhưng thuận lợi nhất là cho ancol tác dụng với
clorua axit hoặc anhydrit axit tạo este dễ dàng
• Khi cho tác dụng với axit vô cơ tạo este vô cơ
R-OH + HO-NO2
R-O-NO2 + H2O
Este vô cơ
2. Phản ứng của nhóm OH
a. Phản ứng với axit halogenhydric (HX).
+ Các ancol rất dễ tác dụng với axit mạnh HX, giai đoạn
đầu
tiên tạo tiểu phân trung gian cation oxoni, sau đó tùy theo
bậc của rượu mà có thể thế theo cơ chế S N1 hoặc SN2 và
cho sản phẩm cuối cùng là dẫn xuất halogen. Thông
thường ancol bậc 2,3 theo cơ chế SN 1
+ Về khả năng phản ứng: bậc 1 > bậc 3 > bậc 3
+ Để phân biệt các ancol có bậc khác nhau có C≤ 6 người ta
dùng thuốc thuốc thử Lucas (HClđ + ZnCl 2khan)
R-OH + HX
→ R-X + H 2O
b) Tác dụng với PX3, PX5, SOCl2
•
•
Phương pháp tốt nhất để chuyển ancol thành dẫn
xuất halogen là dùng tác nhân là SOCl2, các hợp chất
chứa halogen của photpho (PBr3, PCl5...)
Ví dụ :
R-OH
+ PCl5 → R-Cl + POCl3
SOCl 2
RCH2OH
PBr3
+
O
HCl + R CH2 O
S
HBr + RCH2 O PBr2
HCl
Cl
Cl
Br
RCH2Cl + SO2 + HCl
RCH2Br + HOPBr2
c) Phản ứng tạo ete và tách nước
• Các phân tử ancol khi có mặt của axit sunfuric ở
nhiệt độ thấp tạo thành ete, nhưng khi đun nóng
ở nhiệt độ cao tạo sản phẩm chủ yếu là anken.
• Xúc tác là H2SO4, H3PO4 và muối ZnCl2, CuSO4
hoặc cho hơi ancol đi qua ống thạch anh có chứa
oxit nhôm ở nhiệt độ 300-5000C
• Khả năng phản ứng ancol bậc 3 > bậc 2 > bậc 1
1400C
CH3CH2OH
H2SO4
1700C
CH3CH2-O-CH2CH3 + H2O
CH2=CH2 + H2O