Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 54 trang )
Ancol bậc 3 thường tách nước trong điều kiện đun nóng
có mặt axit, ancol bậc 2 tách nước trong điều kiện H 2SO4
75%, 100oC, ancol bậc 1 tách nước khó hơn ancol bậc 2 ,
phải dùng H2SO4 95%, 100oC.
Ví dụ:
OH
H3C C
CH2CH3
CH3
2-Metyl-2-butanol
H3C
H3O, THF
o
25 C
OH
CH3CH2 CH CH3
2-Butanol
C
H3C
CHCH3
2-Metyl-2-buten (saûn phaåm chính)
H2SO4 75%
o
100 C
CH3CH
CHCH3
2-Buten
3. Phản ứng đehydro hoá và oxi hoá
a. Phản ứng đehydro hoá
Khi cho hơi ancol đi qua kim loại như Cu, Fe,
Zn…ở nhiệt độ từ 200-3000C, thì có phản ứng tách
hydro. Từ ancol bậc 1 tạo thành andehit, còn ancol
bậc 2 loại hydro cho xeton
R-CH2OH
R-CHOH-R'
Cu, 200-3000C
Cu, 200-3000C
R-CH=O + H2
R-CO-R' + H2
b) Phản ứng oxi hoá
+ Khả năng bị oxi hóa phụ thuộc vào bản chất của ancol:
ancol bậc 1,2 dễ, bậc 3 khó
+ Sản phẩm oxi hóa phụ thuộc vào bản chất của ancol và bản
chất của tác nhân oxi hóa
Ancol bậc 1
• Phương pháp tốt nhất điều chế andehyd từ ancol
bậc 1 là sử dụng tác nhân ôxy hoá: piridin
clorocromat (PCC, C5H5N+ .CrO3,Cl-) trong dung môi
diclometan.
PCC
CH (CH ) CH O
CH3(CH2)5CH2OH
Ví dụ
1-Heptanol
CH2Cl2
3
2 5
Heptanal (78%)
• Các tác nhân ôxy hoá khác như trioxit crom trong
O
H2SO4, ôxy hoá ancol, H SO1 thành axit cacboxylic.
bậc
CrO
VíCH3(CH2)8CH2OH
dụ
1-Decanol
3
2
4
H2O, aceton
CH3(CH2)7CH2 C OH
Acid decanoic (93%)
Lưu ý: tác nhân PCC chỉ oxi hóa nhóm ancol còn liên kết đôi C=C
vẫn giữ nguyên, không bị oxi hóa