Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.54 MB, 92 trang )
Kiểu liên kết glycoside trong disaccharide
Kiểu 2: Liên kết giữa 1 nhóm –OH hemiacetal của một
monosacchride này với 1 nhóm –OH nào đó (không phải
hemiacetal) của monosaccharide khác, kết quả tạo một
disaccharide vẫn còn tính chất khử (reducing end).
Reducing end
− Maltose (đường mạch nha), được cấu tạo từ 2 phân tử
α-D- Glucose.
− Maltose vẫn có chứa một nhóm –OH tự do nên vẫn còn
tính khử
− Maltose bị thủy phân bởi maltase, hoặc acid ở nhiệt độ
cao tạo thành 2 gốc α-D-Glucose
− Lactose được cấu tạo từ 1 phân tử β-D- Galactose và αD-Glucose.
− Lactose vẫn có chứa một nhóm –OH tự do nên vẫn còn
tính khử
Các loại disaccharid phổ biến
Disaccharide
Monomer (đường đơn)
Đặc điểm chung
Maltose
Glucose + Glucose
Lên men rượu
Lactose
Glucose + Galactose
Hiện diện trong sữa
Sucrose
Glucose + Fructose
do thực vật tổng hợp
Lactose: Gal-β-1,4-Glc; chỉ hiện diện ở sữa, bị thủy phân bởi lactase
Sucrose: Glc-α-1,2-Fru; được thực vật xanh tổng hợp; enzyme thủy
phân là sucrase
Maltose: Glc-α-1,4-Glc; sản phẩm thủy phân bởi tinh bột bởi amylase
Cellobiose: Glc-β-1,4-Glc; có nguồn gốc từ cellulose
1.2.2. Trisaccharide
− Là oligosaccharide có chứa 3 gốc monosaccharide
− Trisaccharide phổ biến là raffinose, raffinose được cấu tạo
từ 3 monosaccharide là galactose, glucose, fructose
− Raffinose không có tính khử
1.2.2. Tetrasaccharide
− Là oligosaccharide có chứa 4 gốc monosaccharide
− Tetrasaccharide phổ biến là stachyose, stachyose được
cấu tạo từ 4 monosaccharide là 2 gốc galactose, 1 gốc α-DGlucose, 1 gốc β-D-fructose
− Stachyose không có tính khử
1.3. Cấu trúc và chức năng của polysaccharide
Polysacchride là polymer của các monosaccharide,
có từ 10-15 gốc monosaccharide, liên kết với nhau
bằng liên kết glycoside
Chuỗi phân nhánh hoặc không phân nhánh dạng sợi
hay hạt
Phân loại polysaccharide theo số loại monosaccharide
Hai loại polysaccharide: Đồng thể và dị thể
1.3.1. Polysaccharide đồng thể (homopolysaccharide)
Gồm một loại monomer
Tên gọi dựa theo tên gọi của monomer nhưng đổi –ose
thành –an
Polysaccharide đồng thể có vai trò dự trữ (tinh bột,
glycogen) hay cấu trúc (cellulose, chitin)