1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Hình 1.7: Công tác quản lý báo hiệu đường thủy nội địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 112 trang )


19



- Hồ sơ sổ sách phải được lưu trữ quản lý cẩn thận, dễ tra cứu khi cần

thiết.

- Nhà trạm, phương tiện phục vụ sạch sẽ gọn gàng;

- Phương tiện luôn trong tình trạng sẵn sàng hoạt động tốt.

1.4.2. Tổ chức các quản lý đảm bảo luồng giao thông an toàn, thông suốt.

Để tổ chức quản lý đảm bảo an toàn giao thông của luồng đường thuỷ

nội địa cho các phương tiện tham gia giao thông thuỷ thì Cục ĐTNĐ Việt

Nam quy định về việc thông báo luồng. Thông báo luồng đường thuỷ nội địa

là việc công bố bằng văn bản các đặc trưng của luồng, tuyến như độ sâu

luồng (h), cao độ đáy luồng (Z), chiều rộng luồng (B), tĩnh không thông

thuyền (Hk) theo mực nước (H) .

a)



Thông báo luồng đường thuỷ nội địa gồm:



-



1. Thông báo thường xuyên luồng đường thủy nội địa:

Là việc thông báo định kỳ về các đặc trưng của luồng, tuyến trong quá



trình quản lý và khai thác luồng, tuyến đường thủy nội địa trừ thời gian mùa

lũ.

Thông báo thường xuyên luồng, tuyến có hai loại sau:

 Thông báo dự báo: Là việc ra thông báo định kỳ 1 tháng/lần về các đặc

trưng kỹ thuật, khả năng diễn biến của luồng, tuyến dự báo được tính toán

theo số liệu dự báo thủy văn trong thời hạn nhất định;

 Thông báo hiện trạng: Là việc ra thông báo định kỳ 1 tuần/lần về các

đặc trưng kỹ thuật hiện trạng của luồng, tuyến đã đo đạc được tại một vị trí

trong một thời điểm cụ thể trên luồng, tuyến trước khi ra thông báo.

-



Thông báo đột xuất luồng đường thủy nội địa:



20



Là thông báo về các tình huống đột xuất xảy ra trên luồng, tuyến như:

thông báo hạn chế giao thông, thông báo chuyển tuyến chạy tàu, thông báo

chuyển khoang thông thuyền, thông báo điều tiết khống chế, thông báo về

vật chướng ngại.

Thời gian mùa lũ được quy định tại như sau: Trên các sông thuộc Bắc



-



Bộ từ ngày 15 tháng 6 đến ngày 15 tháng 10;

b)



Nội dung của thông báo luồng đường thuỷ nội địa



-



Nội dung thông báo dự báo gồm:

Diễn biến mực nước theo dự báo thủy văn về mực nước lớn nhất







(H max ), mực nước nhỏ nhất (H min ) dự báo của tháng sau và mực nước thực đo

R



R



R



R



của một ngày gần nhất tại các điểm biên trên (các trạm thủy văn phía thượng

lưu) và biên dưới (thủy triều ngoài cửa sông);

Diễn biến luồng, tuyến và kết quả tính toán về độ sâu nhỏ nhất (h min ),







R



R



độ sâu lớn nhất (h max ), chiều rộng đáy luồng (B đ ) tính toán theo số liệu H min ,

R



R



R



R



R



R



H max của dự báo thủy văn. Trường hợp tuyến dài gồm nhiều đoạn sông có

R



R



cấp kỹ thuật khác nhau thì mỗi đoạn chọn một vị trí cạn nhất để thông báo;





Những điều lưu ý khi phương tiện lưu thông trên luồng, tuyến. Ghi



vắn tắt những thông tin khác có liên quan đến thông báo luồng:

Tình hình diễn biến mực nước; thủy triều; nạo vét, điều tiết khống chế,

tai nạn giao thông, vật chướng ngại trên các tuyến sông;

Những vấn đề khác có liên quan.

Nội dung thông báo hiện trạng gồm:







Diễn biến mực nước đo được tại các trạm thủy văn trên các tuyến



thuộc phạm vi thông báo. Một tuyến sông chỉ chọn một số trạm đo chính để

thông báo tình hình mực nước. Tại mỗi trạm đo chỉ thống kê lấy một trị số



21



mực nước lớn nhất (Hmax) và một trị số mực nước nhỏ nhất (Hmin) trong

tuần để thông báo, ghi kèm thời gian xuất hiện;





Diễn biến luồng, tuyến nêu các thông số kỹ thuật thực đo được trên



tuyến sông qua kết quả đo dò luồng lạch hàng tuần. Mỗi tuyến sông chỉ chọn

một hoặc hai vị trí cạn nhất để thông báo, nếu sông dài chia thành nhiều đoạn

khác nhau thì mỗi đoạn chọn một bãi cạn cạn nhất để lấy số liệu thông báo

về độ sâu (h), chiều rộng đáy luồng (B đ ). Cần ghi rõ ngày tháng đo các trị số

R



R



luồng trong thông báo và ghi chú vắn tắt những nội dung cần thiết.

Thông báo đột xuất:



-



Tùy theo yêu cầu cụ thể, có thể thông báo bằng văn bản, bằng phương

tiện thông tin địa chúng, hoặc kết hợp cả hai cách thức đảm bảo tính kịp thời,

chính xác.

Thẩm quyền ra thông báo luồng, tuyến đường thuỷ nội địa



c)

-



Cục Đường thủy nội địa Việt Nam ra thông báo dự báo luồng, đối với



các tuyến đường thủy nội địa chính, theo quy định tại Phụ lục số 3 của

Thông tư này.

-



Chi Cục đường thủy nội địa khu vực ra thông báo hiện trạng luồng,



đối với các tuyến đường thuỷ nội địa thuộc khu vực quản lý, theo quy định

tại Phụ lục số 4 của Thông tư này.

-



Sở Giao thông vận tải ra thông báo dự báo, thông báo hiện trạng trên



các luồng, tuyến được giao uỷ quyền quản lý, theo quy định.

-



Thủ trưởng các đơn vị quản lý đường thuỷ nội địa khu vực ra thông



báo đột xuất khi có các trường hợp đột xuất trên luồng, tuyến quản lý. Có

trách nhiệm cung cấp số liệu thông báo hiện trạng luồng về Chi Cục đường

thuỷ nội địa khu vực hoặc về Sở Giao thông vận tải vào thứ 5 hàng tuần bằng

fax.



22



d) Trách nhiệm của cơ quan ra thông báo luồng

-



Thu thập đầy đủ các số liệu về thủy văn, luồng tuyến và những vấn đề



có liên quan trực tiếp đến bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ nội địa

trước khi ra thông báo.

-



Ra thông báo luồng, tuyến đường thuỷ nội địa bằng văn bản theo mẫu



quy định.

-



Chịu trách nhiệm về các thông tin, số liệu đưa ra trong các bản thông báo.



-



Được tổ chức mạng thông tin, quan trắc, đo đạc và thu thập các số liệu



thủy văn luồng lạch cùng những vấn đề khác có liên quan trực tiếp đến công

tác bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ nội địa để ra thông báo luồng,

tuyến đường thuỷ nội địa.

-



Trong trường hợp cần thiết, được liên hệ, hợp tác với các cơ quan



chuyên ngành khác để thu thập các số liệu phục vụ cho việc ra thông báo

luồng, tuyến đường thuỷ nội địa.

1.5. Những cơ quan nhà nước đảm nhận vai trò quản lý hạ tầng đường

thủy nội địa và việc ủy thác quản lý cho các địa phương quản lý

1.5.1. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đảm nhận vai trò quản lý các

tuyến giao thông Quốc Gia

Đường thuỷ nội địa quốc gia là tuyến đường thuỷ nội địa nối liền các

trung tâm kinh tế, văn hoá xã hội, các đầu mối giao thông vận tải quan trọng

phục vụ kinh tế, quốc phòng, an ninh quốc gia hoặc tuyến đường thuỷ nội địa

có hoạt động vận tải thuỷ qua biên giới.

Cục Đường thủy nội địa Việt Nam có nhiệm vụ:

+ Tổ chức xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, bảo

trì đường thủy nội địa theo nhiệm vụ được giao.



23



+ Tổ chức quản lý và áp cấp quản lý kết cấu hạ tầng đường thủy nội

địa quốc gia.

+ Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác quản lý kết cấu hạ tầng đường

thủy nội địa.

+ Hướng dẫn các địa phương, tổ chức, cá nhân thực hiện quy trình,

quy phạm quản lý kỹ thuật và khai thác hệ thống đường thủy nội địa địa

phương, đường thủy nội địa chuyên dùng.

+ Tổ chức thẩm định hồ sơ công bố đóng, mở tuyến đường thủy nội

địa để trình cấp có thẩm quyền theo quy định.

+ Tham gia các hội thảo về quản lý, khai thác giao giao thông đường

thủy nội địa.

Cục ĐTNĐ Việt Nam là cơ quan giao kế hoạch cho các Đoạn Quản lý

ĐTNĐ số 1, 4, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, Chi Cục ĐTNĐ phía Bắc; đặt

hàng đối với các đơn vị miền Trung và Khu Quản lý ĐTNĐ TP.HCM về

công tác quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng các tuyến sông Quốc gia. Tổ chức

kiểm tra, nghiệm thu công tác quản lý, bảo trì thường xuyên ĐTNĐ do các

Đoạn Quản lý ĐTNĐ số 1, 4, 7, 9 và 7 đơn vị miền Trung thực hiện.

Đoạn quản lý ĐTNĐ là đơn vị được giao kế hoạch quản lý, bảo trì

thường xuyên kết cấu hạ tầng ĐTNĐ có trách nhiệm tổ chức kiểm tra,

nghiệm thu công tác quản lý, bảo trì thường xuyên ĐTNĐ đối với các công

tác do các tổ chức không thuộc Đoạn thực hiện.

Chi Cục ĐTNĐ phía Bắc là đơn vị được Cục ĐTNĐ Việt Nam giao kế

hoạch quản lý, bảo trì thường xuyên kết cấu hạ tầng ĐTNĐ. Chi Cục tổ chức

kiểm tra, nghiệm thu công tác quản lý, bảo trì thường xuyên ĐTNĐ trên



24



phạm vi tuyến, luồng giao cho các Công ty Cổ phần Quản lý đường sông và

Công ty TNHH 1 thành viên Đảm bảo giao thông đường thủy Hải Phòng.

Chi Cục ĐTNĐ phía Nam tổ chức kiểm tra, nghiệm thu công tác quản

lý, bảo trì thường xuyên kết cấu hạ tầng ĐTNĐ do các Đoạn Quản lý ĐTNĐ

số 10, 11, 12, 13, 14, 15 tự thực hiện và phạm vi Khu Quản lý ĐTNĐ

TP.HCM.

1.5.2. Sở Giao thông vận tải các tỉnh thành quản lý tuyến đường thủy địa

phương

Đường thủy nội địa địa phương là: đường thuỷ nội địa được tổ chức

quản lý, chỉ thuộc phạm vi hành chính của tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương, chủ yếu phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, trừ đường

thủy nội địa quốc gia do Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam quản lý.

Đường thuỷ nội địa chuyên dùng là: đường thủy nội địa được tổ chức

quản lý nối liền vùng nước cảng, bến thuỷ nội địa chuyên dùng của tổ chức,

cá nhân với đường thuỷ nội địa quốc gia hoặc đường thuỷ nội địa địa

phương, phục vụ cho nhu cầu vận tải của tổ chức, cá nhân đó.



25



CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ HẠ TẦNG GIAO

THÔNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu



2.1



2.1.1. Vị trí địa lý hệ thống giao thông thủy nội địa miền Bắc



Việt Nam có một hệ thống sông, ngòi, kênh, rạch rất phong phú. Toàn

quốc có 2.360 sông, kênh, suối có tổng chiều dài 41.900 Km, hơn 3.200 Km

bờ biển và hàng nghìn Km đường từ bờ biển ra đảo và giữa các đảo. Các

sông, kênh chủ yếu tập trung ở hai khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng

bằng sông Cửu Long.

Mật độ sông ngòi toàn quốc là: 127 km/km2 hay 0,59 Km/1.000 dân.

P



P



Tổng số chiều dài sông hiện nay mới khai thác được 11.226 Km (chiếm 26%

tổng chiều dài sông, kênh toàn quốc). Đã đưa vào quản lý 8.013 km, trong đó

Trung Ương quản lý 6.231,5 km, địa phương quản lý 1.782 km, bao gồm:

Sông cấp 1:



1.797 km



Sông cấp 2:



1.206 km



Sông cấp 3:



3.228 km



Sông cấp 4-6:



1.728 km



Do điều kiện địa lý của nước ta nên hệ thống giao thông đường sông

Việt Nam có thể chia ra làm 3 khu vực chủ yếu: miền Bắc, miền Trung, miền

Nam. Hệ thống sông, kênh tại mỗi khu vực có những đặc trưng khác biệt

nhau.

a)



Hiện trạng các tuyến vận tải thuỷ ở miền Bắc:

Hệ thống đường sông miền Bắc gồm các tuyến chủ yếu:

- Quảng Ninh – Hà Nội (qua sông Đuống).

- Quảng Ninh – Ninh Bình (qua sông Luộc).



26



- Tuyên Quang – Hà Nội.

- Cửa Đáy – Ninh Bình.

- Lạch Giang – Hà Nội – Lào Cai.

- Việt Trì - Hoà Bình – Sơn La.

Các tuyến chủ yếu của miền Bắc qua các khu công nghiệp, các thành

phố lớn có các đặc trưng kỹ thuật như sau:

- Chiều rộng tối thiểu của luồng: 30 – 60 m.

- Độ sâu tối thiểu: 1,5 – 3,6 m.

Hệ thống sông miền Bắc chủ yếu ở dạng tự nhiên và chịu ảnh hưởng rất

lớn của chế độ khí tượng thuỷ văn Bắc Bộ.

- Mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 10.

- Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5.

Mực nước chênh lệch giữa hai mùa : 5 – 7 m

Về mùa lũ, lưu tốc dòng chảy lớn; về mùa cạn, thì hạn chế về độ sâu

chạy tàu và bán kính cong, sau lũ thường hình thành bãi cạn biến động hàng

năm nên vấn đề khai thác vận tải trên tuyến sông miền Bắc gặp rất nhiều khó

khăn.

b)



Hiện trạng hệ thống cảng sông:

Hiện trạng trên toàn quốc đã hình thành một mạng lưới cảng và bến



xếp dỡ trên sông, hình thức tổ chức quản lý đa dạng, có thể có thể chia thành

ba loại:

Các cảng do cục đường sông quản lý:

Đây là những cảng tổng hợp lớn (cảng đầu mối) nó là nơi xếp dỡ hàng

hoá lớn có thể là cả hàng con-te-nơ đầu mối giao thông thuỷ bộ gần các

trung tâm kinh tế hoặc phục vụ cho phát triển của một vùng, có thể nói đây

là những cảng đặc biệt quan trọng đối với phát triển đường thuỷ nội địa cũng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

×