1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Đặc điểm của phát triển kinh tế - xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 112 trang )


32



ương quản lý 6.232 km, các địa phương quản lý 1.782km) với 37,4% là sông

cấp I và cấp II, số còn lại là sông cấp III và IV.).

-



Ở phía Bắc, sông ngòi tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng châu thổ



sông Hồng nơi luồng nhỏ nhất đáy chỉ rộng 30 – 60m, độ sâu ít nhất là 1,5 –

2m. Giữa mùa lũ và mùa cạn, mức nước chênh lệch từ 5 – 7m, sau lũ thường

có những bãi cạn biến động hàng năm. Sông, kênh ở phía Nam có đáy luồng

từ 22 – 100m, độ sâu ít nhất 2,5 – 3m, riêng sông Tiền và sông Hậu sâu tới

6m, trên sông ít bãi cạn nhưng vận tải thuỷ bị ảnh hưởng bởi tĩnh không cầu

thấp, khẩu độ hẹp, lòng sông có nhiều vật chướng ngại. Các tuyến sông ở

miền Trung thường dốc, mùa lũ nước chảy xiết, mùa cạn thượng nguồn

nông.

-



Các cảng sông hầu hết quy mô nhỏ, thiết bị không đồng bộ, hình



thành đa dạng và phát triển nhiều, thuộc nhiều cấp ngành quản lý nên tuy có

thuận lợi trong vận tải thuỷ nhưng thường không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ

thuật an toàn.

-



Kết cấu hạ tầng kỹ thuật còn quá yếu kém, mạng lưới đường thuỷ nội



địa hầu như chỉ được khai thác dưới dạng tự nhiên, hệ thống cảng bến chưa

có một dây truyền xếp dỡ hoàn chỉnh nào kể cả ở các cảng đầu mối, đặc biệt

hệ thống cảng khách, kinh phí đầu tư kết cấu hạ tầng quá thấp chưa vượt quá

2% trong tổng đầu tư ngành giao thông vận tải.

-



Các tuyến luồng địa phương tuy đã hình thành tổ chức quản lý, song



chất lượng công tác quản lý chưa cao, giao thông nông thôn rất quan trọng

song các địa phương chưa thực sự chú trọng. Nhìn chung xuất phát điểm của

giao thông vận tải đường thuỷ nội địa còn thấp.

-



Sự phối hợp với các ngàn, đặc biệt là nông nghiệp, thuỷ lợi, khoáng



sản…trong việc cải tạo luồng tuyến với việc xây dựng các công trình ngăn

mặn, cải tạo tưới tiêu, chỉnh tu sông kênh chưa chặt chẽ, đồng bộ.



33



Nguyên nhân của những tồn tại

-



Về phía Nhà nước: do chưa có luật về giao thông vận tải thuỷ nội địa



nên chưa xác định rõ cơ sở pháp lý quốc tế trong các lĩnh vực; quyền lợi,

nghĩa vụ và quyền hạn của các chủ tầu, đầu tư nước ngoài, về báo hiệu theo

tiêu chuẩn quốc tế. Dẫn đến những khó khăn về môi trường kinh doanh cho

hoạt động vận tải thuỷ.

-



Nhà nước mặc dù thấy hết thực trạng ngành và đã có chủ trương về ưu



tiên phát triển đường thuỷ nội địa nhưng thực tế thì chưa có sự ưu tiên, chưa

tập trung để đẩy mạnh phát triển đường thuỷ. Thể hiện bằng việc phân bổ

vốn đầu tư cho ngành rất thấp, chỉ 3-5% trong tổng số vốn cho ngành giao

thông vận tải, thậm chí có năm chỉ đầu tư được 2% trong tổng số vốn của

ngành. Với tỷ lệ đầu tư như hiện nay, vừa không tương xứng với nhiệm vụ

được giao vừa không đủ sức khắc phục những khó khăn để có thể phát huy

được các tiềm năng vốn có.

-



Về phía ngành: do quá trình hình thành và phát triển của ngành đường



thuỷ nội địa gắn liền với lịch sử đất nước từ thời phong kiến, Pháp thuộc,

thời kỳ bao cấp nên sự lạc hậu manh mún trong kinh doanh vẫn còn tồn tại.

Hơn nữa, Cục đường sông Việt Nam vừa mới được tái thành lập nên rất khó

khăn trong công tác quản lý, đào tạo con người và hiện đại hoá trang thiết bị

cho phù hợp với yêu cầu CNH – HĐH của đất nước hiện nay.

-



Đồng thời cơ quan quản lý chuyên ngành chưa làm rõ để các cấp thấy



rằng đối với một nước nghèo đầu tư vào đường sông là kinh tế, cần tận dụng

những gì đã có trước khi xây dựng mới đỡ tốn kém. Ngành chưa cho các cấp

thấy rằng tính ưu việt hơn hẳn của phương thức vận tải thuỷ nội địa so với

các chuyên ngành vận tải khác và tính cấp thiết phải đầu tư vốn vào giao

thông vận tải thuỷ nội địa, phải có định hướng phát triển từng giai đoạn,

trước mắt và lâu dài cần có quy hoạch rõ ràng, cụ thể.



34



2.1.3. Tình hình phát triển đô thị

Tuyến sông miền Bắc nằm trong địa giới thành phố lớn như Hà Nội,

Việt trì, Hải Phòng, Nam Định… đều là những khu vực phát triển mạnh

trong thời kỳ đổi mới.

Do đặc điểm lịch sử địa chất, vị trí địa lý, Miền Bắc nói chung có

nhiều thuận lợi, tiềm năng: có mỏ sắt ở Dương Quan huyện Thủy Nguyên,

mỏ kẽm ở Cát Bà; có sa khoáng ở ven biển, mỏ cao lanh ; mỏ sét nước

khoáng ở Bạch Đằng; nhiều mỏ đá vôi ở Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt ...

Bên cạnh đó nguồn tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên

quý hiếm của miền Bắc với gần 1.000 loài tôm, cá và hàng chục loài rong

biển ... trong đó có nhiều loài như: tôm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, sò

huyết, cá heo, ngọc trai, tu hài, bào ngư ... là những hải sản giá trị kinh tế

cao, được thị trường thế giới ưa chuộng.

Toàn bộ khu vực này đi qua các trung tâm kinh tế xã hội lớn cấp quốc

gia, các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thông thủy nội địa

của cả nước và của vùng duyên hải Bắc Bộ, là đầu mối giao thông quan trọng

của miền Bắc và cả nước. Đây là trung tâm hành chính - chính trị, kinh tế, văn

hóa, khoa học kỹ thuật có vị trí quan trọng về mặt an ninh quốc phòng.

Giao thông và cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Với vị trí là đầu mối giao thông quan trọng, là cửa ngõ ra biển của cả

miền Bắc. Các tuyến đường thuỷ nội địa liên kết, hội tụ đầy đủ tất cả các loại

hình giao thông là đường hàng không đường bộ, đường sắt, đường biển và

đặc biệt là hệ thống cảng biển đồ sộ.

Về đường thủy: Tiếp tục phát triển cụm cảng gắn với cụm cảng Đông

Bắc. Đầu tư xây dựng cảng nước sâu Lạch Huyện cho tàu đến 50.000 tấn



35



(khởi công năm 2012) để cụm cảng trở thành cụm cảng biển tổng hợp quốc

gia cùng với cụm cảng Sài Gòn là 2 cụm cảng lớn nhất Việt Nam, nằm trên

đường giao thông trên biển liên kết với Singapore, Hồng Kông và các cảng

Đông Á và Đông Bắc Á.

Bên cạnh sự phát triển của hai thị trấn và các xã tại khu vực cửa Đáy, sự

phát triển mạnh của các khu công nghiệp Tam Điệp, Ninh Bình, Nam Định,

Phủ Lý, Thanh Hoá ... cộng với điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi của

sông Đáy, cửa Đáy đã, đang và sẽ tiếp tục được quan tâm đầu tư khai thác

như một tuyến vận tải huyết mạch phục vụ công nghịêp hoá, hiện đại hoá

khu vực và cả nước.

2.2



Thực trạng công tác quản lý hạ tầng giao thông thủy nội địa miền



Bắc

2.2.1. Thực trạng hệ thống giao thông thủy nội địa miền Bắc

Nằm trong khu vực Đồng bằng Bắc Bộ với hai lưu vực sông chính, nối

liền liên hoàn ảnh hưởng lẫn nhau là lưu vực sông Hồng và lưu vực sông

Thái Bình. Mật độ sông khu vực này khá cao, trên mức bình quân cả nước

(0,17km sông/1km2 so với 0,127km/km2 của cả nước), các sông chảy qua

P



P



P



P



hầu hết các thành phố, các khu dân cư, khu công nghiệp tập trung. Các tuyến

vận tải chính của khu vực gồm:

 Tuyến Quảng Ninh – Hải Phòng đi qua Hà Nội lên Việt Trì, Hòa

Bình, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Sơn La, Lai Châu.

 Tuyến Quảng Ninh – Hải Phòng đi Nam Định, Ninh Bình, Thái

Bình, Hưng Yên, Hà Nam và Thanh Hóa.

 Tuyến Quảng Ninh – Hải Phòng đi Phả Lại, Đáp Cầu, Bắc Ninh,

Bắc GIang và Thái Nguyên.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

×