1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

phát triển đường thuỷ đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 112 trang )


68



lưới đường sông hợp lý và thống nhất cả nước, có quy mô phù hợp với từng

vùng lãnh thổ, hình thành những trung tâm nối kết cơ sở hạ tầng, dịch vụ vận

tải đường sông, tạo điều kiện khai thác tiềm năng hiện có và phát triển năng

lực của ngành GTVT đường thủy nội địa.

Từng bước xây dựng ngành giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt

Nam phát triển đồng bộ và hiện đại cả về luồng tuyến, bến cảng, phương tiện

vận tải và bốc xếp nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá và hành khách

với chất lượng ngày càng cao, giá thành hợp lý, nhanh chóng và an toàn.

Đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH ngành giao thông vận tải đường sông

trên cơ sở phát huy nội lực, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm bằng mọi nguồn

vốn nhằm phát triển bền vững, tăng cường năng lực của hệ thống quản lý,

mở rộng hoạt động cung cấp các dịch vụ bảo đảm an toàn giao thông, phát

huy và nâng cao ưu thế sẵn có về kinh tế kỹ thuật của Ngành.

Từ mục tiêu trên để đáp ứng nhu cầu phát triển theo quy hoạch được

duyệt nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án ưu tiên đến năm 2015 là 2.239 tỷ

đồng (vốn trong nước 830 tỷ đồng) tập trung cho công tác bổ xung phao tiêu,

báo hiệu trên các tuyến do TW quản lý, và nâng cấp các tuyến vận tải thuỷ

qua tuyến sông Đuống (Hải Phòng – Hà Nội), tuyến Cửa Đáy – Ninh Bình

và cảng Ninh Bình, tuyến Lạch Giang – Hà Nội, tuyến Quảng Ninh – Phả

Lại. Cơ sở vật chất cảng vụ, thanh thải chướng ngại vật.



69



Hình 3.2: Báo hiếu trên tuyến ĐTNĐ Cát Bà

Đây là một nhu cầu vốn rất lớn trong giai đoạn 2011 – 2015 so với khả

năng đầu tư các dự án trong những năm vừa qua. Trước mắt Cục đường sông

Việt Nam đang tập trung hoàn thành các dự án. Đồng thời tổ chức có hiệu

quả về quản lý, khai thác các công trình cơ sở hạ tầng, các dịch vụ khai thác

đường sông theo quy hoạch được duyệt và các quy định hiện hành. Tiếp tục

đà phát triển đó đến năm 2011 chúng ta tiếp tục các dự án đầu tư cải tạo

luồng tuyến, lắp đặt các thiết bị thông tin hiện đại, nâng cấp, phát triển thêm

một số cảng mới như cụm cảng Hoà Bình, chính vì vậy mà lượng vốn là rất

lớn. Tổng vốn dự kiến cho phát triển luồng tuyến vận tải đến năm 2020 là

3.019 tỷ đồng trong đó vốn ODA là 2.484 tỷ đồng và vốn trong nước là 535

tỷ. Vốn cho phát triển hệ thống cảng bến thuỷ nội địa đến năm 2010 là

1.182,7 tỷ. Và xa hơn nữa là theo quy hoạch tổng thể ĐTNĐ đến năm 2020

đa được Chính phủ phê duyệt chúng ta có bảng sau:



70



Bảng 3.5: Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông ĐTNĐ

TT Hạng mục



Tổng cộng 1998-2005 2006-2020 Nguồn



1



Luồng tuyến



-



Xây dựng cơ bản



3.679



1.514



2.165



Ngân sách



-



Duy tu, quản lý điều



5.800



1.330



4.470



Ngân sách



2.480



600



1.880



Ngân sách



tra cơ bản

2



Cảng sông



Bảng 3.6: Chi tiết các dự án đầu tư tuyến luồng vận tải thủy

năm 2012 – 2020.

Tên tuyến



TT



Dự kiến vốn

đầu tư (tỷ

đồng)



Chiều dài

(Km)



Tổng cộng



3.019



I



Dự án vốn ODA



2.484



1



Phát triển VTT sông Hồng đoạn Hà Nội



40



750



2



Hai tuyến vận tải phía Nam và cảng Cần Thơ



662



984



3



Tuyến VTT Lạch Giang – Hà Nội



187



150



4



Cửa Định An đi Campuchia



600



II



Dự án vốn trong nước



535



1



Cửa Đáy vào cảng Ninh Phúc



56



60



2



Tuyến Quảng Ninh – Phả Lại



172



15



3



Tuyến Quảng Ninh – Ninh Bình



322,5



45



4



Nâng cấp tuyến VTT sông Lô (Việt Trì - Tuyên

Quang)



105



13



5



Tuyến Quảng Ninh - đảo Cô Tô



120



9



6



Tuyến Việt Trì - Lào Cai



288



40



7



Tuyến Hải Phòng – Sơn La



553



144



71



3.2.



Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hạ tầng giao thông thủy nội

địa



3.2.1 Giải pháp về chính sách quản lý hạ tầng giao thông thủy nội địa

Trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng luồng lạch, dự báo nhu cầu

vận tải hàng hoá thông qua các khu vực cửa sông. Khả năng khai thác tối ưu

đội tàu tại mỗi khu vực cũng như khả năng đầu tư cho việc nâng cấp, cải tạo

luồng lạch, giải pháp phương án quản lý khu vực tuyến ĐTNĐ trong phạm vi

nghiên cứu như sau:

Mô hình đề xuất cho việc quản lý hạ tầng và bảo trì ĐTNĐ tại mỗi

tuyến đuờng thuỷ nội địa được đề xuất như sau:

a)



Về nguyên tắc:

- Các các tuyến đuờng thuỷ nội địa do tính phức tạp cao, cần có tổ



chức quản lý trực tiếp ở cấp Trạm (Trạm QLĐTNĐ Hà Nội, Trạm QL cửa

sông Văn Úc, Trạm QL cửa sông Đáy ...)

- Trang thiết bị phải đủ đảm bảo tại chỗ cho công tác duy tu, bảo

dưỡng trang thiết bị dẫn luồng (phao, tiêu, biển báo, biển chỉ dẫn...); công tác

cứu hộ, cứu nạn trong khu vực tới phao số O; các thiết bị đo dò luồng lạch,

thông báo luồng.

- Có sự phối kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, bộ đội biên

phòng, các nghành chức năng như nông nghiệp phát triển nông thôn, thủy

sản, hàng hải, thủy văn ...

- Lực lượng lao động có tay nghề, chuyên nghiệp và đủ số lượng ứng

trực 3 ca.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

×