1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Định hướng phát triển bền vững giao thông đường thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 112 trang )


60



đầu mối, cảng chính ở các vùng kinh tế trọng điểm, cảng chuyên dùng; nâng

cao tỷ lệ cơ giới hóa bốc xếp đối với các cảng địa phương; xây dựng một số

cảng khách, bến khách.

Đến năm 2020 đảm bảo vận chuyển được 190-210 triệu tấn hàng và

530-540 triệu hành khách.

Để hỗ trợ cho phát triển giao thông thủy nội địa, Bộ Giao thông Vận

tải đang khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải.

Các doanh nghiệp nhà nước chỉ giữ thị phần khoảng 10-15% để đảm bảo vai

trò chủ đạo, tập trung vào các luồng hàng chủ yếu, một số mặt hàng chủ yếu.

Cũng như các chuyên ngành vận tải khác, GTVT thuỷ nội địa phải

được đầu tư phát triển trước một bước nhằm phục vụ phát triển kinh tế – xã

hội, cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.

Phát huy tối đa tính ưu việt của Giao thông vận tải thuỷ nội địa: vốn

đầu tư ít, giá thành vận tải rẻ, ít gây ô nhiễm môi trường, không chiếm đất

canh tác, dễ giải phóng mặt bằng và đền bù ít, có khả năng vận chuyển các

loại hàng hoá có khối lượng lớn, hàng cồng kềnh, hàng siêu trường, siêu

trọng… Kết hợp với lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển GTVT đường

thuỷ nội địa.

Phát triển GTVT đường thuỷ nội địa phải đảm bảo sự cân đối, thống

nhất, đồng bộ giữa cảng, luồng lạch và đội tàu vận tải, giữa GTVT đường

thuỷ nội địa với các phương thức vận tải khác để tạo thành một mạng lưới

vận tải liên hoàn thông suốt khắp nước.

Tận dụng tối đa năng lực của cơ sở hạ tầng hiện có, chỉ đầu tư xây

dựng, nâng cấp ở nơi thực sự có nhu cầu và có hiệu quả, đồng thời chú trọng

phát triển GTVT thuỷ nội địa ở vùng sâu, vùng xa góp phần xoá đói, giảm

nghèo, giảm bớt sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn.



61



Phát triển GTVT thuỷ nội địa phải kết hợp giữa phục vụ phát triển

kinh tế – xã hội với củng cố an ninh quốc phòng.

Đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư, các hình thức đầu tư, tranh thủ tối

đa các nguồn vốn của nước ngoài, các tổ chức quốc tế dưới dạng ODA, FDI,

BOT…để phát triển KCHTGT đường thuỷ nội địa; khuyến khích mọi thành

phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải thuỷ.

Giao thông vận tải thuỷ nội địa có tính xã hội hoá rất cao, việc bảo vệ

các công trình giao thông đường thuỷ phải được coi là trách nhiệm của toàn

dân, trước hết là các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương.

Thoả mãn nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách với chất lượng ngày

càng cao, giá thành hợp lý, đảm bảo nhanh chóng, an toàn, tiện lợi.

Bảng 3.1: Khối lượng hàng hoá, hành khách vận tải thuỷ nội địa phải

đảm nhận.

Loại hình vận tải

Hàng hoá



2000



P



Hành khách (106 HK)

P



P



80 – 62



160 – 120



152



P



2020



35 – 29,1



(106 tấn)



2010



280



480



Bảng 3.2 Tốc độ vận chuyển bình quân:

Loại tàu

- Đội Sà lan kéo đẩy

- Tàu tự hành



(km/h)

(km/h)



2000



2010



8



9



15



18



- Tàu khách thường



(km/h)



20



25



- Tàu khách cao tốc



(km/h)



35



40



Năng suất phương tiện:

Tàu hàng: 39 – 40T/ tấn phương tiện – năm.



62



Tàu khách: 600 lượt hành khách/ghế – năm vào năm 2010 và 2000 lượt

hành khách vào năm 2020.

Cụ thể Cục đường sông Việt Nam xác định chương trình mục tiêu

trong những năm tới như sau:

Trước hết phải phát triển vận tải thuỷ theo hướng tự nhiên, nắm quy

luật khắc phục các hạn chế, đồng thời tập trung từng bước nhằm hoàn thiện

để tiến tới hiện đại hoá các tuyến sông hiện đang quản lý, đặc biệt một số

tuyến chính có nhu cầu vận tải cao. Mở các tuyến mới trên vùng hồ, tuyến

thường xuyên ra các huyện đảo, tiến đến đầu tư chỉnh tu, cải tạo một số

tuyến lớn kéo dài, thực hiện kênh hoá, an toàn, cắt cong tạo nên những tuyến

vận tải ổn định hoàn toàn chủ động trong khai thác vận tải. Thực hiện từng

bước theo quy hoạch có kết hợp với thuỷ lợi và bảo vệ môi trường, bảo đảm

thông tin tín hiệu, an toàn hàng giang. Hoàn chỉnh hệ thống cảng sông theo

quy hoạch trên từng vùng, tạo ra các cảng đầu mối thuỷ bộ, nghiên cứu xây

dựng cảng hiện đại bốc xếp container. Xây dựng các nhà ga hành khách hiện

đại ở các đô thị lớn ven sông. Các trang thiết bị trên cảng được đổi mới và

hiện đại hoá để bốc xếp các loại hàng tổng hợp, hút thổi hàng rời, hàng lỏng,

container…Phát triển đội tàu đa dạng, đa chủng loại; đội tàu hàng và sà lan

các loại, tàu kéo, tầu đẩy kiểu mới, đội tàu khách và tàu du lịch trên sông, hồ

đáp ứng nhu cầu đi lại, du lịch của khách. Phải nâng cấp các cơ sở sửa chữa

đóng mới các con tàu hiện đại, đào tạo đội ngũ cán bộ thuyền viên có trình

độ, kinh nghiệm đủ khả năng quản lý và phát triển ngành cho sứng đáng với

tiềm năng của nó.

Các địa phương tổ chức quy hoạch lại mạng lưới đường thuỷ địa

phương, đầu tư quản lý và khai thác với phương châm nhân dân và địa

phương khai thác là chủ yếu, Nhà nước hỗ trợ.

Phải đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư , các hình thức đầu tư, tranh

thủ tối đa các nguồn vốn của các tổ chức nước ngoài để đầu tư phát triển kết



63



cấu hạ tầng giao thông thuỷ nội địa và khuyến khích mọi thành phần kinh tế

tham gia kinh doanh vận tải đảm bảo mức độ tăng trưởng về sản lượng vận

tải 9 – 10%/ năm đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng.

3.1.1 Các luồng hàng chủ yếu miền Bắc

-



Tuyến Quảng Ninh – Phả Lại qua sông Chanh, sông Đá Bạch, Kinh



Thầy với mặt hàng chủ yếu là than phục vụ nhà máy nhiệt điện Phả Lại, đạm Bắc

Giang, kính Đáp Cầu, xi măng Hoàng Thạch, Phúc Sơn, điện Uông Bí, vật liệu

xây dựng và một số hàng nhập khác từ cảng Cái Lân cho Bắc Ninh, Bắc Giang.

-



Tuyến Hải Phòng – Hà Nội; Tuyên Quang – Việt Trì - Hoà Bình



qua sông Đuống với mặt hàng chủ yếu là than phục vụ khu công nghiệp Việt

Trì, giấy Bãi Bằng, lương thực, phân bón, vật liệu xây dựng và hàng xuất

nhập khẩu từ cảng Hải Phòng phục vụ phát triển kinh tế và dân sinh.



Hình 3.1: Phương tiện thủy lưu thông trên tuyến sông Hồng



64



-



Tuyến Quảng Ninh – Hải Phòng – Ninh Binh qua sông Luộc với



mặt hàng chủ yếu là than phục vụ xi măng Bỉm Sơn, Bút Sơn, Tam Điệp,

nhiệt điện Ninh Bình, sắt thép, vật liệu xây dựng và hàng xuất nhập khẩu.

-



Tuyến Hà Nội – Lạch Giang chủ yếu là hàng Bắc - Nam đi bằng tàu



biển pha sông. Hàng trên tuyến này là lương thực cho Hà Nội, một số hàng

khác trao đổi Bắc – Nam và các tỉnh Thái Bình, Nam Định với Hà Nội.

-



Tuyến vận tải trên sông Đà các mặt hàng chủ yếu là than, lương



thực, phân bón, hàng khác phục vụ khu vực Tây Bắc. Giai đoạn từ nay tới

năm 2015 có nhiệm vụ phục vụ thi công thuỷ điện Sơn La và giao thông địa

phương.



65



Bảng 3.3: Dự báo hàng qua cảng sông chính phía Bắc

Đơn vị : 1000 tấn

Tên cảng



TT



Dự báo



Ghi chú



Năm 2010



Năm 2020



II



Các cảng đầu mối



1



Hà Nội



1200



1300



2



Khuyến Lương



710



1225



3



Việt Trì



735



1250



4



Hoà Bình



400



550



5



Ninh Bình



1900



2500



6



Đa Phúc



200



200



II



Các cảng địa phương



1



Nam Định



290



350



2



Á Lữ



250



250



3



Đáp Cầu



350



460



4



Cống Cầu



350



460



5



Sơn Tây



350



400



6



Hồng Vân



150



150



7



Thuỵ Lôi



200



200



8



Thái Bình



250



250



III



Các cảng chuyên dùng



1



Phả Lại



2250



2250



2



Hoàng Thạch



1550



1550



3



Điền Công



440



440



4



ChinhFong



1270



1270



T

4

3



T

4

3



Hưng Yên



(Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển GTVT thuỷ nội địa Việt Nam đến năm 2020)



66



3.1.2 Luồng vận tải quốc tế:

-



Tuyến Lạch Giang – Hà Nội – Lào Cai về lâu dài với mặt hàng chủ



yếu là hàng xuất nhập khẩu của Trung Quốc qua cảng Hải Phòng.

-



Tuyến Cửa Tiểu – Tân Châu – Campuchia chủ yếu là hàng transit của



Campuchia.

-



Tuyến Hài Phòng – Quảng Ninh qua ven biển Nam Trung Quốc chủ



yếu là hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước.

a)



Nhu cầu phương tiện vận tải đến năm 2020.



-



Đội tàu hợp lý trên các tuyến chính:



-



Chở than, vật liệu xây dựng, phân bón:



-



Đoàn sà lan (4 x 200T) + Tàu đẩy 150 – 135cv.



-



Chở hàng nặng (sắt, thép, thiết bị, máy tổng thành):



-



Đoàn sà lan (2 x 200T) + Tàu đẩy 200 – 225 cv



-



Rút hàng nhập ở các cảng biển:



-



Tàu tự hành 200 T/150 cv.



-



Chở vật liệu xây dựng và hàng khác nội tỉnh:



-



Phổ biến tàu gắn máy dưới 50T.



b)

-



Mục tiêu giai đoạn 2012 – 2020.

Từ những định hướng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước Cục



đường sông cung phải quy hoạch phát triển nganh làm sao cho ngành phải

phát triển đi trước một bước ( ít nhất là bằng) để phục vụ cho quá trình phát

triển kinh tế vì giao thông là một trong những cơ sở hạ tầng thiết yếu nhất

của phát triển kinh tế nó được ví như những mạch máu trong cơ thể con

người, mà ngành vận tải thuỷ đứng thứ hai sau đường bộ trong ngành giao

thông vận tải. vậy mục tiêu trong quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông thuỷ

những năm tới là:



67



-



Đưa chiều dài quản lý từ 12.500 km 16.500 lên km vào năm 2020.



Trong đó TW quản lý 8.000 km, địa phương quản lý 8.500 km.

-



Nâng cấp các tuyến vận tải chính để đưa vào đúng cấp kỹ thuật (B, H,



R) cần thiết. ( Bao gồm cả thời gian chạy tàu ngày).

-



Mở một số tuyến mới (hoặc kéo dài) đến trung du miền núi và các



tuyến ra đảo.

-



Xây dựng mới hoặc cải tạo công trình bến, kho, bãi, cơ giới hóa từ



70% đến 100% khâu bốc xếp ở các cảng đầu mối để nâng khả năng thông

qua cảng lên 2.000 T/m dài bến - năm.

-



Trước mắt là phải có đủ các thông tin, báo hiệu chỉ dẫn luồng trên các



tuyến và từng bước hiện đại hệ thống thông tin tín hiệu như tín hiệu vô tuyến

trên các tuyến chính.

Bảng 3.4:Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng

phát triển đường thuỷ đến năm 2020

Năm



TT



Hạng mục



1



Tổng chiều dài quản 12.500



2010



2020



Ghi chú



16.500



lý (Km)

Trong đó:

-TW quản lý



7.500



-ĐP quản lý

2



7.240

5.000



8.500



Chiều dài sông cấp 1 2.275,5

và 2 (chạy tàu 24/24)



2.275,5



Tập trung ở các tuyến

chính, vùng hồ, ra

đảo



Quy hoạch tổng thể GTVT đường sông đến năm 2020 được Chính phủ

phê duyệt ngày 03/02/2000 là cơ sở để đầu tư xây dựng và phát triển mạng



68



lưới đường sông hợp lý và thống nhất cả nước, có quy mô phù hợp với từng

vùng lãnh thổ, hình thành những trung tâm nối kết cơ sở hạ tầng, dịch vụ vận

tải đường sông, tạo điều kiện khai thác tiềm năng hiện có và phát triển năng

lực của ngành GTVT đường thủy nội địa.

Từng bước xây dựng ngành giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt

Nam phát triển đồng bộ và hiện đại cả về luồng tuyến, bến cảng, phương tiện

vận tải và bốc xếp nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá và hành khách

với chất lượng ngày càng cao, giá thành hợp lý, nhanh chóng và an toàn.

Đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH ngành giao thông vận tải đường sông

trên cơ sở phát huy nội lực, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm bằng mọi nguồn

vốn nhằm phát triển bền vững, tăng cường năng lực của hệ thống quản lý,

mở rộng hoạt động cung cấp các dịch vụ bảo đảm an toàn giao thông, phát

huy và nâng cao ưu thế sẵn có về kinh tế kỹ thuật của Ngành.

Từ mục tiêu trên để đáp ứng nhu cầu phát triển theo quy hoạch được

duyệt nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án ưu tiên đến năm 2015 là 2.239 tỷ

đồng (vốn trong nước 830 tỷ đồng) tập trung cho công tác bổ xung phao tiêu,

báo hiệu trên các tuyến do TW quản lý, và nâng cấp các tuyến vận tải thuỷ

qua tuyến sông Đuống (Hải Phòng – Hà Nội), tuyến Cửa Đáy – Ninh Bình

và cảng Ninh Bình, tuyến Lạch Giang – Hà Nội, tuyến Quảng Ninh – Phả

Lại. Cơ sở vật chất cảng vụ, thanh thải chướng ngại vật.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

×