Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.92 KB, 56 trang )
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
quan đến vận tải như : hoạt động của các đại lý làm thủ tục hải quan, lấy mẫu, bao gói
hàng hóa, kiểm đếm, hoạt động của các đại lý vận tải hàng hóa bằng đường hàng
không. Vận tải hàng hóa bằng ô tô (trừ ô tô chuyên dụng), xe máy. Buôn bán một số
mặt hàng như: máy móc, thiết bị điện, nông lâm thủy sản, gạch, xi măng…
Chức năng hoạt động chính của công ty:
• Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu theo sự yêu cầu của khách hàng:
+ Thay mặt người xuất khẩu:
Theo những chỉ dẫn của người gửi hàng công ty CON-LOG sẽ:
Nghiên cứu những điều khoản trong các chứng từ thanh toán như thư tín dụng
và tất cả những luật lệ của chính phủ áp dụng trong việc giao hàng ở nước xuất khẩu,
cũng như bất kỳ nước quá cảnh nào và chuẩn bị những chứng từ cần thiết cho việc
xuất khẩu. Và các chứng từ này thường do nhân viên công ty CON-LOG đến khách
hàng để lấy như: invoice, packing list…
Thay mặt chủ hàng làm thủ tục xin giấy phép xuất khẩu
Đóng gói hàng hóa, tính toán phương thức vận tải, tư vấn tính chất hàng hóa và
luật lệ nếu có ở nước xuất khẩu hay nước quá cảnh.
Tiến hành việc lưu kho nếu cần cân đo hàng hóa
Mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu cần.
Vận chuyển hàng hóa đến cảng, đảm nhận việc khai hải quan, các thủ tục giao
nhận tại cảng, chứng từ liên quan như: giám định, kiểm dịch …và giao nhận cho người
chuyên chở.
+ Thay mặt người nhập khẩu:
Theo chỉ dẫn của người nhận hàng, công ty CON-LOG sẽ:
Thay mặt người nhận hàng giám sát việc chuyên chở hàng hóa khi người nhận
hàng lo liệu phương tiện vận tải.
Nhận và kiểm tra tất cả chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa.
Nhận hàng từ người chuyên chở và thanh toán tiền cước nếu được yêu cầu.
Thu xếp việc khai báo hải quan, trả lệ phí, thuế và các chi phí cho hải quan.
Giao hàng khi đã làm thủ tục hải quan cho người nhận hàng.
Khi được yêu cầu có thể giúp người nhận hàng khiếu nại đối với người chuyên
chở về tổn thất hàng hóa nếu có.
Giúp người nhận hàng trong việc lưu kho, phân phối khi được yêu cầu.
+ Các dịch vụ khác:
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 19
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Ngoài các dịch vụ giao nhận đã nêu trên, công ty còn cung cấp các dịch vụ khác
theo yêu cầu của khách hàng, các dịch vụ này có thể phát sinh trong quá trình vận
chuyển của hàng hóa hoặc dịch vụ khác như dịch vụ gom hàng lẻ (consolidation).
Công ty sẽ thay mặt khách hàng đứng tên để xuất nhập khẩu hàng hóa, làm tất cả
chứng từ như: hợp đồng, invoice, packing list, lên tờ khai hải quan, tính thuế, đăng ký
tờ khai và làm tất cả các thủ tục Hải Quan. Vận chuyển hàng hóa từ cảng hoặc từ sân
bay về kho của khách hàng và ngược lại. Thanh toán chi hộ tất cả các chi phí: nâng hạ,
phí vận chuyển, lệ phí hải quan, phí vận chuyển về kho, phí lao vụ...
• Các đối tác của công ty :
Là một công ty dịch vụ giao nhận hàng hóa, do đó tính chất của sản phẩm của
CON-LOG là dịch vụ khai báo hải quan, dịch vụ vận tải bằng container, dịch vụ
vận chuyển bằng đường hàng không, nhận ủy thác xuất, nhập khẩu... nên khách
hàng của công ty bao gồm tất cả các doanh nghiệp hoạt động xuất, nhập khẩu
như: công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, cơ sở sản xuất, các
công ty nước ngoài… có chức năng sản xuất trực tiếp hay không. Tuy nhiên do
công ty mới thành lập hơn hai năm nên khách hàng chủ yếu là những công ty
nhỏ, những cơ sở nhỏ chưa có phòng xuất, nhập khẩu. Hiện nay công ty đã
đang phát triển và củng cố để đáp ứng nhu cầu của khách hàng để từ đó công ty
sẽ có nhiều khách hàng hơn, có tiềm năng hơn, đặc biệt là có những khách hàng
lớn.
• Đối thủ cạnh tranh :
Việt nam gia nhập WTO nên cạnh tranh trong lĩnh vực này không chỉ là giữa các
doanh nghiệp trong nước mà còn có sự tác động của các doanh nghiệp nước ngoài mặc
dù trong lĩnh vực logistics, nhà nước vẫn còn một số qui định hạn chế đối với nhà đầu
tư nước ngoài. Cạnh tranh không chỉ về giá mà còn về chất lượng dịch vụ. Bởi vì trong
lĩnh vực giao nhận vận chuyển (rộng hơn là logistics) nhà đầu tư nước ngoài có tiềm
năng lớn và kinh nghiệm hơn các doanh nghiệp trong nước. Đây chính là thách thức
lớn đối với ngành giao nhận vận chuyển Việt nam cũng như công ty CON-LOG nói
riêng thời kỳ hội nhập.
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 20
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
4.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty Con-Log
SƠ ĐỒ 4.1: cơ cấu tổ chức của Công ty Con-Log
BAN GIÁM ĐỐC
KẾ TOÁN + NHÂN SỰ PHÒNG GIAO NHẬN PHÒNG CHỨNG TỪ PHÒNG KINH DOANH
Cơ cấu tổ chức của công ty CP CON-LOG theo mô hình quản lý trực tiếp.
Giám đốc là người có quyền hạn cao nhất và cũng là người chịu trách nhiệm
đối với kết quả hoạt động của công ty. Các nhân viên của công ty làm việc với
tinh thần tự giác theo nguyên tắc: “Làm hết việc chứ không phải hết giờ”.
- Ban giám đốc: gồm có giám đốc và một phó giám đốc. Đây là cơ quan đầu não của
công ty, chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là nơi đưa ra những
định hướng phát triển và sự tồn tại của công ty, cũng như những chính sách về quyền
lợi cho nhân viên.
- Phòng kế toán/ nhân sự: Theo dõi và cân đối nguồn vốn, hạch toán cho bộ phận kinh
doanh, quản lý các hoạt động thu chi từ kết quả hoạt động sản xuất và cung ứng dịch
vụ vận tải, lập báo cáo tài chính của từng thời kỳ lên giám đốc. Nhân viên nhân sự
theo dõi lịch làm việc và thực hiện các chính sách, chế đội hay phúc lợi cho nhân viên
để đảm bảo mọi người được hưởng đầy đủ chế độ theo luật lao động nhà nước.
- Phòng chứng từ: Lập các chứng từ cần thiết liên quan đến từng lô hàng và các chứng
khác theo yêu cầu của khách hàng để xuất nhập khẩu hàng hóa, lập hồ sơ lưu trữ
chứng từ và liên lạc thường xuyên với các hãng tàu qua email để nắm giữ tình hình
vận chuyển các lô hàng và thông báo cho người khách hàng.
- Phòng kinh doanh (sales marketing): Nhiệm vụ chủ yếu của phòng kinh doanh là tìm
kiếm khách hàng và giới thiệu về lĩnh vực hoạt động cũng như quyền lợi mà khách
hàng sẽ nhận được khi sử dụng những dịch vụ của công ty, giải quyết mọi yêu cầu của
khách hàng:như tư vấn về dịch vụ vận tải và giao nhận, cung cấp thông tin về thị
trường, hàng hóa.
•
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 21
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
+ Thông qua những phương tiện thông tin đại chúng như điện thoại, internet, báo
chí…và thông qua các mối quan hệ, phòng kinh doanh (sales –marketing) sẽ chủ động
tìm kiếm thông tin về các doanh nghiệp trong và ngoài nước đang có nhu cầu sử dụng
các dịch vụ giao nhân hàng hóa và bằng mọi cách thuyết phục họ sử dụng dich vụ của
công ty (có thể thuyết phục bằng giá cước tốt , cho phép trả cước sau, thời hạn thanh
toán phí dịch vụ lâu dài …)
+ Bên cạnh việc quảng bá hình ảnh của công ty, một nhiệm vụ của phòng kinh doanh
(sales –marketing) thường xuyên chăm sóc quan tâm khách hàng đã có để họ luôn là
khách hàng trung thành của công ty.
- Phòng Operation (giao nhận): Giao hàng từ kho chủ hàng ra cảng với hàng xuất và
nhận hàng từ cảng về kho đối với hàng nhập. Mặt khác còn đảm nhân việc làm thủ tục
hải quan đối với mỗi lô hàng xuất nhập khẩu và quản lý việc đóng hàng vào container
tại bãi container –CY (container yard) hay tại kho hàng lẽ –CFS (container freight
station) sau đó vận chuyển container ra cảng hoặc ICD rồi giao container cho hãng tàu
và lấy các chứng từ cần thiết.
+ Tổ chức và thực hiện các công việc có liên quan đến giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu, thực hiện các công việc hiện trường tại cảng, sân bay như: Nộp tờ khai,
kiểm hóa, nhận và xuất hàng, sắp xếp hàng hóa đóng vào container, thông báo lịch
trình tàu đến đi...
• Tóm lại:
Với qui mô hoạt động hoạt động vừa phải, các phòng ban của công ty được sắp
xếp một cách rõ ràng, hợp lý và trực tuyến. Do vậy, ưu điểm của cơ cấu này là giúp xử
lý nhanh và kịp thời các vấn đề nảy sinh, phối hợp các hoạt động để hoàn thành tốt
mục tiêu chung, đảm bảo sự thích nghi theo yêu cầu của khách hàng đồng thời tiết
kiệm được chi phí.
4.1.4 Về tổ chức và con người:
Hàng năm, công ty đều tiến hành các hoạt động rà soát lại các chức năng nhiệm vụ của
từng phòng ban để kịp thời lưu chuyển, sửa chữa, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu
thay đổi công việc, tránh sự chồng chéo trong hoạt động của các phòng ban.
Công ty thường xuyên quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân
viên bằng các hình thức cho đi học thêm các lớp học ngắn hạn về nghiệp vụ ngoại
thương (có hỗ trợ kinh phí), trang bị thêm về trình độ tiếng anh thương mại…
• Nguồn nhân lực của công ty :
Đội ngũ nhân viên gọn nhẹ, chỉ bao gồm 18 người, trong đó:
- Đại học và trên đại học: 14 người
- Cao đẳng: 4 người
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 22
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Tiền lương :
Bình quân thu nhập của người lao động trong toàn công ty tương đối khá.
Một trong những công cụ quản lý hết sức quan trọng là hệ thống tiền lương,
thưởng và các chế độ khác. Cơ sở tính toán tiền lương dựa trên hiệu quả lao
động, đảm bảo tính hợp lý công bằng cho người lao động tương xứng với tính
chất công việc. Công ty luôn đảm bảo mức sống cho người lao động để họ an
tâm phục vụ công tác.
Chế độ tăng lương theo qui định chung là:
• Trình độ đại học : 6 tháng tăng lương 1 lần
• Trình độ cao đẳng : 1 năm tăng lương 1 lần
Ngoài ra Công ty còn áp dụng những biện pháp khuyến khích như chế độ tiền lương,
thưởng, chế độ thăng tiến phù hợp cho những nhân viên có năng lực, ham học hỏi,
đem lại lợi ích cho Công ty qua 2 đợt bình bầu 6 tháng đầu năm và cuối năm.
•
BẢNG 4.1: Tổng quỹ lương và thu nhập trung bình của nhân viên công ty CON-LOG
từ năm 2010-2012
Đơn vị tính: nghìn đồng VNĐ
Chi tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Tổng quỹ lương thực 1,080,000,000
1,188,000,000
1,296,000,000
hiện
Thu nhập bình quân 5,000,000
5,500,000
6,000,000
người/tháng
(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty CP CON-LOG)
Qua bảng số liệu trên (bảng 2.1) ta thấy mức thu nhập bình quân mỗi người/ mỗi tháng
chưa thực sự cao, nhưng cũng tương đối khá so với mặt bằng chung của các công ty tư
nhân khác. Năm 2011 trung bình mỗi người tăng 500,000 VND/ năm so với 2010, thời
điểm 2011 công ty đã đi vào hoạt động ổn định nên chế độ cho nhân viên cũng tốt hơn,
năm 2012 mức tăng không cao do lợi nhuận không nhiều, tình hình khó khăn chung
của tất cả các công ty trong ngành, mất đi một lượng hàng xuất khá lớn, dẫn đến doanh
thu công ty giảm, lợi nhuận giảm, mọi người cùng chia sẽ khó khăn cùng công ty.
4.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2010-2012
Tạo ra nguồn lợi nhuận tối đa với chi phí kinh doanh ở mức tối thiểu là mục
tiêu mà mọi doanh nghiệp luôn hướng tới và đó là cách duy nhất để doanh nghiệp tồn
tại, phát triển, và nâng cao vị thế của mình trên thương trường.
Trong giai đoạn đầu khi công ty mới thành lập, công ty còn gặp nhiều khó
khăn, phải đầu tư nhiều tiền vào cơ sở vật chất và hoạt động để giới thiệu về dịch vụ
của công ty, hơn nữa do mới bước vào thị trường, nguồn khách hàng chưa nhiều và tên
tuổi ít được biết đến nên công ty đã gặp nhiều khó khăn và thua lỗ. Nhưng trong
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 23
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
những năm gần đây với những nỗ lực của mình công ty đã và đang dần dần khẳng định
được vị thế của mình trong thị trường giao nhận, lượng khách hàng đã tăng lên đáng
kể, doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty cũng tăng dần, thể hiện rõ trong báo cáo
tổng hợp sau.
BẢNG 4.2: Kết quả kinh doanh của công ty từ 2010-2012
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (chưa VAT)
Chi phí
Lợi nhuận sau thuế
(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty CON-LOG)
Qua số liệu trên, ta thấy doanh thu của công ty tăng đều qua các năm. Cụ thể,
năm 2011, doanh thu đạt 12,917,106,921 nghìn đồng, tăng 3,813,744,916.91 nghìn
đồng so với năm 2010, tăng tương đương 1.4189%. Đến năm 2012, doanh thu tăng
14,242,074,068 nghìn đồng so với năm 2011, tăng tương đương 1.1026%. Từ năm
2010 đến năm 2012 khủng hoảng kinh tế toàn cầu ngày càng có dấu hiệu nghiêm
trọng, chưa có dấu hiệu hồi phục, không những ảnh hưởng lớn đến hầu hết Châu Âu
mà còn tác động tới Châu Á sâu sắc, do những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
lên kim nghạch xuất nhập khẩu của cả nước, cùng với tình hình cạnh tranh khắc nghiệt
của thị trường, nên năm 2012, doanh thu của công ty bị ảnh hưởng lớn và suy giảm so
với mức tăng của năm 2010 và 2011, chỉ tăng 1.1026 % so với năm 2011.
ĐỒ THỊ 4.3: Tình hình doanh thu qua các năm từ 2010-2012
(Nguồn: Phòng kế toán công ty Con-Log)
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 24
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Chi phí của công ty tăng qua các năm với tốc độ tăng dần. Năm 2011 chi phí
tăng 2,040,503,669 vnd tương ứng 1.3 % so với năm 2010. Năm 2012 chi phí tăng
2,080,814,796 vnd nghìn đồng tương ứng 1.0198 % so với năm 2011. Chi phí năm
2011 cao là do sự gia tăng đáng kể của giá các yếu tố đầu vào, đặc biệt là giá xăng dầu
đã khiến cho chi phí vận tải tăng cao kéo theo tổng chi phí của công ty tăng theo . Đến
2012, chi phí có tăng nhưng tăng nhẹ so với năm 2011, tăng 40,311,127 nghìn đồng,
tương ứng 1.019%, do doanh thu hàng xuất khẩu giảm mạnh từ 9,041,974,844 nghìn
đồng xuống còn 7,833,140,737 nghìn đồng vào năm 2012 nên chi phí hoạt động do đó
cũng giảm đồng bộ.
4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT
4.2.1 Giới thiệu
Phần này sẽ tiến hành đánh giá sơ bộ thang đo, độ tin cậy của thang đo, kiểm
định mô hình lý thuyết và cuối chương sẽ là phần tóm lượt kết quả của quá trình
nghiên cứu.
4.1.2
Thông tin mẫu nghiên cứu
Có 150 phiếu khảo sát được phát ra, kết quả thu về được 110 phiếu hợp lệ. Vậy
mẫu nghiên cứu có tất cả 110 người tham gia khảo sát (n=110). Trong đó nam chiếm
50%, nữ chiếm 50%. Số người có độ tuổi dưới từ 22 đến 25 chiếm 8.2%, từ 26-30 tuổi
chiếm 38.2%, từ 31-35 tuổi chiếm 26.4% và từ 36 đến 40 tuổi cũng chiếm 27.3%.
BẢNG 4.1.1: THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 25
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Percent
55
50.0
55
50.0
110
100.0
Percent
9
8.2
42
38.2
29
26.4
30
27.3
110
100.0
Percent
22
20.0
27
24.5
20
18.2
20
18.2
21
19.1
110
100.0
BẢNG 4.2.1 THỐNG KÊ THEO GIỚI TÍNH
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 26