Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.92 KB, 56 trang )
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Percent
55
50.0
55
50.0
110
100.0
Percent
9
8.2
42
38.2
29
26.4
30
27.3
110
100.0
Percent
22
20.0
27
24.5
20
18.2
20
18.2
21
19.1
110
100.0
BẢNG 4.2.1 THỐNG KÊ THEO GIỚI TÍNH
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 26
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
SƠ ĐỒ 4.3.1: BIỂU ĐỒ THÂM NIÊN LÀM VIỆC
22%
24.5%
%
18.2%
18.2%
19.1%
Theo thống kê trên, đối tượng tham gia khảo sát cả nam và nữ tương đối cân
bằng trong lĩnh vự logistics. Ngoài ra, thâm niên làm việc tại các công ty chiếm tỷ lệ
phần trăm lớn nhất là từ 2-3 năm (chiếm 24.5%) và thâm niên từ 2 năm trở xuống
chiếm 22 %, từ 4-6-10 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất (18.2%).
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 27
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
4.2.1 Đánh giá sơ bộ thang đo
4.2.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Cronbach Alpha là công cụ kiểm định thang đo, giúp loại đi những biến quan sát
không đạt yêu cầu, các biến rác có thể tạo ra các biến tiềm ẩn, các nhân tố giả và ảnh
hưởng đến các mối quan hệ của mô hình nghiên cứu. Các quan sát có hệ số tương quan
biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) < 0.30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn
thang đo khi hệ số tin cậy Cronbach Alpha từ 0.60 trở lên (Nunnally & Burnstein,
1994)
4.2.2.1 Cronbach Alpha cho thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
doanh dịch vụ logistics
Dựa trên cơ sở phân tích dữ liệu khảo sát trên SPSS ta có các số liệu phân tích về hệ số
tin cậy của các yếu tố như sau:
BẢNG 4.4.1: CRONBACH ALPHA CỦA CÁC BIẾN
1. BIẾN GIÁ
GIA 1
GIA 2
GIA 3
GIA 4
Scale Mean if
Item Deleted
10.19
9.80
9.84
9.91
Item-Total Statistics
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha
Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
5.404
.496
.796
4.914
.639
.725
4.707
.662
.712
5.368
.634
.732
Qua bảng hệ số tin cậy của yếu tố giá ta loại biến giá 1(G1) để độ tin cậy của giá tăng
lên tới 79.9% và giử lại các biến G2, G3, G4 vì có tương quan biến tổng và hệ số thỏa
điều kiện.
Sau khi loại biến G1 ta có được hệ số Alpha mới là 0.796 như bảng sau, và kết quả
mới của các biến G2, G3 và G4.
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 28
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Scale
Item
Variance if
Deleted Item Deleted
GIA 2
6.75
2.558
GIA 3
6.78
2.246
GIA 4
6.85
3.135
Corrected
Squared
Cronbach's
Item-Total
Multiple
Alpha if Item
Correlation
Correlation
Deleted
.647
.484
.715
.749
.569
.597
.541
.322
.819
2. CRONBACH ALPHA CỦA BIẾN DỊCH VỤ
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.715
5
Ta thấy độ tin cậy của DV là 0.715 lớn hơn 0.6 nghĩa là DV có tác động đến hiệu quả
hoạt động logistics nhưng ta loại biến DV5 để độ tin cậy của DV tăng lên và vì tương
quan biến tổng có hệ số nhỏ hơn 0.3 cụ thể là: DV5 = 0.210
DICH VU 1
DICH VU 2
DICH VU 3
DICH VU 4
DICH VU 5
Item-Total Statistics
Corrected
Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance Item-Total Alpha if Item
Item Deleted if Item Deleted Correlation
Deleted
13.54
7.168
.454
.676
13.35
6.540
.617
.605
13.43
6.834
.629
.607
13.34
7.308
.516
.652
13.34
8.280
.210
.773
Sau khi loại 2 biến DV5 ta có được hệ số tin cậy của 4 biến còn lại như bảng sau:
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 29
Báo cáo Tốt nghiệp
DICH VU 1
DICH VU 2
DICH VU 3
DICH VU 4
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Scale Mean
if Item
Deleted
10.13
9.94
10.02
9.93
Item-Total Statistics
Scale
Variance if Corrected
Squared
Cronbach's
Item
Item-Total Multiple Alpha if Item
Deleted Correlation Correlation
Deleted
5.231
.460
.255
.782
4.537
.679
.519
.661
4.917
.654
.523
.679
5.352
.528
.324
.743
3. CRONBACH ALPHA CỦA BIẾN PHƯƠNG TIỆN
Ta thấy hệ số tin cậy là 0.692 lớn hơn 0.6 thỏa điều kiện như vậy phương tiện (PT) có
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động và các biến đều thỏa mãn giả thuyết đặt ra.
PHUONG TIEN 1
PHUONG TIEN 2
PHUONG TIEN 3
PHUONG TIEN 4
Item-Total Statistics
Scale
Corrected Cronbach's
Scale Mean if Variance if Item-Total
Alpha if
Item Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted
10.35
3.185
.441
.656
9.85
2.951
.588
.549
9.90
3.320
.496
.615
10.12
3.940
.397
.675
4. CRONBACH ALPHA CỦA BIẾN CON NGƯỜI
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 30
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Hệ số tin cậy của yếu tố CN là 0.708 > 0.6 nên con người có sự tác động đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh của Cty Con-log và các biến đều thỏa mãn điều kiện đặt ra nên
ta không loại biến nào cả. Ta có kết quả như bảng sau:
Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance
Item Deleted if Item Deleted
CON NGUOI 1
10.33
3.176
CON NGUOI 2
9.83
2.915
CON NGUOI 3
9.87
3.286
CON MHUOI 4
10.12
3.940
Corrected Cronbach's
Item-Total Alpha if Item
Correlation
Deleted
.442
.685
.602
.572
.508
.637
.458
.675
5. CRONBACH ALPHA CỦA HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
Item-Total Statistics
Scale
Scale
Mean if Variance if Corrected Cronbach's
Item
Item
Item-Total Alpha if Item
Deleted
Deleted Correlation
Deleted
HQHD
1
HQHD
2
HQHD
3
HQHD
4
10.22
5.053
.597
.757
9.85
5.300
.654
.727
9.81
4.963
.706
.699
9.94
6.005
.496
.797
Qua bảng hệ số tin cậy chung của các yếu tố khảo sát ta thấy được các yếu tố này tác
động đến hiệu quả hoạt động logistics và để làm rõ hơn nữa ta đi đánh giá bằng nhân
tố khám phá EFA như sau:
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 31
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
4.2.2.2 Đánh giá thang đo bằng nhân tố khám phá EFA
Kết quả Cronbach Alpha cho thấy sau khi loại các biến G1 và DV5 thang đo các
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ logistic đều thoả mãn hệ số tương
quan biến tổng và về độ tin cậy Cronbach Alpha. Vì vậy các biến quan sát của thang
đo này tiếp tục đánh giá bằng EFA. Kết quả kiểm định Bartlett’s cho thấy giữa các
biến trong tổng thể có mối quan hệ tương quan lẫn nhau (Sig = .000 < .050). Đồng
thời, hệ số KMO = .738 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là
thích hợp.
BẢNG 4.5.1: KMO and Bartlett’s Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square
df
.738
146.651
6
Sig.
.000
Mã hóa lại các loại biến:
Sau khi loại bỏ các biến không phù hợp và đánh giá thang đo, ta mã hoá lại các biến
cho phù hợp với mô hình.
- Biến GIÁ (G) bao gồm G2, G3 VÀ G4
- Biến DỊCH VỤ (DV) bao gồm DV1, DV2, DV3 và DV4
- Biến PHƯƠNG TIỆN (PT) bao gồm PT1, PT2, PT3 và PT4
- Biến CON NGƯỜI (CN) bao gồm CN1, CN2, CN3 và CN4
BẢNG 4.6.1: MÃ HÓA LẠI CÁC BIẾN
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 32
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
1
4.2.3 Phân tích hồi quy và kiểm định giả thiết
Ngoài chức năng là một công cụ mô tả, hồi quy tuyến tính cũng được sử dụng
như một công cụ kết luận để kiểm định các giả thiết và dự báo giá trị tổng thể của
nghiên cứu (Duncan, 1996). Như vậy, đối với nghiên cứu này hồi quy tuyến tính là
phù hợp để kiểm định các giả thiết nghiên cứu. Để kiểm định mối quan hệ giữa các
khái niệm nghiên cứu, mô hình hồi quy tính được phát triển. Mô hình hồi quy bội
MLR (Multiple Liner Regression) được sử dụng nhằm phân tích tác động của các biến
độc lập (Giá-chất lượng dịch vụ-phương tiện và công nghệ-con người) vào biến phụ
thuộc (hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics).
Sau khi sử dụng Cronbach Alpha và EFA để đánh giá thang đo, nghiên cứu tiếp tục sử
dụng tổng số biến đo lường để phân tích hồi quy tiếp theo.
Nghiên cứu tiến hành chạy hồi quy tuyến tính bội với phương pháp đồng thời (phương
pháp ENTER trong SPSS). Kết quả như sau:
BẢNG 4.7.1: ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 33
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Std. Error of the Estimate
R Square Change
.53728
.499
Kết quả mô hình hồi quy bội cho thấy, hệ số đã được hiệu chỉnh R2 ad j = .480 chứng tỏ
biến độc lập đưa vào (DV, G, PT và CN) tương đối phù hợp với mô hình. Ngoài ra, hệ
số Durbin – Watson D= 2.154 nằm trong khoảng [1.5; 2.5] cho thấy không có hiện
tượng tương tự tương quan.
BẢNG 4.8.1: KIỂM ĐỊNH ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH
ANOVAb
Sum of
Model
Squares
df
1
Regression
30.178
4
Residual
30.311
105
Total
60.489
109
a. Predictors: (Constant), CN, DV, G, PT
b. Dependent Variable: HQHD
Mean
Square
7.544
.289
F
26.135
Sig.
.000a
Tiếp tục kiểm định độ phù hợp của mô hình nhằm kiểm tra mô hình hồi quy này có
phù hợp với dữ liệu thu thập được và có ý nghĩa ứng dụng hay không thông qua kiểm
định trị thống kê F. Kiểm định F (Bảng 4.8.1) cho thấy mức ý nghĩa p (trong SPSS ký
hiệu Sig) = 0.000 nhỏ hơn 0.5. Như vậy mô hình hồi quy phù hợp.
BẢNG 4.9.1: KẾT QUẢ HỒI QUY BỘI
Standardized Coefficients
Beta
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 34
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Xem xét bảng 4.9.1 ta xây dựng mô hình hồi quy bội với các biến có khả năng giải
thích cho hiệu quả hoạt động kinh doanh logistics như sau:
- Giá (G)
- Dịch vụ (DV)
- Phương tiện (PT)
- Con người (CN)
Qua đánh giá thông tin sơ bộ trên mô hình ta thấy có xảy ra hiện tượng cộng tuyến ở
hai biến phương tiện và con người nên ta loại bỏ biến phương tiện và chạy lại được mô
hình thứ hai với các thông tin sau đây:
Coefficientsa
Model
1
(Constant)
G
DV
CN
a. Dependent Variable: HQHD
Sau khi chạy lại ta có các giá trị Sig và VIF của các biến mô hình cho ta những thông
tin tốt. Mô hình không còn hiện tượng cộng tuyến nên ta có thể chấp nhận sử dụng mô
hình này cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động dịch vụ logistics tại công ty Con-Log.
Phương trình hồi quy bội được xác định như sau:
HQHD dịch vụ logistics = 0.168 + .528 G + .255 DV + .151CN
Qua phương trình cho thấy, sau khi đánh giá độ tin cậy, phân tích nhân tố khám
phá EFA, phân tích hồi quy bội, kết quả có 3 yếu tố tác động đến hoạt động kinh
doanh dịch vụ logistics tại công ty Con-Log đó là giá, dịch vụ và con người có tác
động cùng chiều vào HQHD kinh doanh.
4.3
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA ĐÓNG GÓP
4.3.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu với mẫu n = 110 cho các đối tượng là khách hàng, đối tác và nhân
viên trực tiếp liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics của công ty. Các
thang đo về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics được
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 35
Báo cáo Tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
xây dựng trên cơ sở lý thuyết và được phát triển cho phù hợp với công ty CP Con-Log
thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phương
trình hồi quy tuyến tính sử dụng để kiểm định các giả thiết nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu và phù hợp với giả
thiết đặt ra. Cụ thể, kết quả này đã xác định 3 yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh dịch vụ logistíc theo mức độ quan trọng (1) giá, (2) dịch vụ, (3) con người.
SƠ ĐỒ 4.10.1: TÓM TẮT KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU QUA HỆ SỐ BETA
YẾU TỐ VỀ GIÁ
+ 0.528
HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ
YẾU TỐ DỊCH VỤ
LOGISTICS
+ 0.255
YẾU TỐ CON NGƯỜI
+ 0.151
4.3.2 Ý nghĩa đóng góp
Về mặt nghiên cứu: nghiên cứu này góp thêm phần khẳng định các nhận định
của các nhà nghiên cứu trước đó và mang tính khám phá về các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics của công ty.
Về mặt ý nghĩa thực tiễn: nghiên cứu này sẽ giúp cho công ty CP Con-Log có cái
nhìn cụ thể và toàn diện hơn về hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics của công ty
trong môi trường kinh doanh hiện nay
Nghiên cứu còn giúp công ty CP Con-Log đánh giá lại yếu tố tác động đến hiệu
quả kinh doanh dịch vụ logistics của công ty nhằm nâng cao hiệu quả hiện tại và xây
dựng hoạt động kinh doanh dịch vụ này ngày càng hoàn thiện hơn trong tương lai.
SVTH: Trần Phong – ĐHQT7ALT
Trang 36