1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

I-GIỚI THIỆU VỀ TBPƯ : I.1-Giới thiệu:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 256 trang )






-Độ chuyển hoá của chất i:



Xi = (C0 - C1) / C0 = 1 - C1/C0 .









Trong đó : C0- nồng độ chất phản ứng i đi vào ( hay nồng độ

ban đầu)

C1- nồng độ chất phản ứng i đi ra ( hay nồng độ

cuối )

-Độ chọn lọc đối với sản phẩm i:



Si = Ci / ∑Cj







(1.3)



j = 1, n



(1.4)



Trong đó: Ci -nồng độ của sản phẩm i trong hỗn hợp phản ứng .

ứng



∑Cj -tổng nồng độ các sản phẩm trong hỗn hợp phản



04/27/10

3



VỊ TRÍ HỆ THỐNG TBPƯ TRONG SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ



Trong sơ đồ công nghệ TBPƯ nằm ở vị trí như

sau Ng.liệu 1

:

Ng.liệu 2



Hệ thống

chuẩn bị

hỗn hợp

phản ứng



THIẾT BỊ

PHẢN

ỨNG



Hệ thống tách

và tinh chế

sản phẩm



Sản phẩm



Nguyên liệu chưa chuyển hoá

H.1.1- Lưu đồ khối của công nghệ sản xuất .



Trong đó hệ thống thiết bị chuẩn bị hỗn hợp phản

ứng, tách và tinh chế sản phẩm có thể gồm một số

lượng lớn các thiết bị thực hiện các quá trình chuyển

khối và truyền nhiệt như chưng luyện, hấp thụ,hấp

phụ, trích ly, đun nóng, làm lạnh, ngưng tụ ...mà sinh

viên đã làm quen trong môn học "Quá trình và thiết bị

hoá học ".

04/27/10

4



I.2-Đặc điểm :





- Đa dạng



 Do



điều kiện phản ứng rất khác nhau:



*Nhiệt độ phản ứng có thể từ nhiệt độ phòng đến

800-9000C, cá biệt có thể đến 1300-15000C. Đồng thời

phải có những giải pháp hợp lý cấp hay giải nhiệt phản

ứng.

*Áp suất có thể từ áp suất khí quyển ( 0,1 MPa )

đến 70 MPa.

Trong nhiều phản ứng pha khí thường dùng áp suất

khoảng 2-3 MPa để giảm thể tích TBPƯ, tăng cường

vận tốc phản ứng và hệ số trao đổi nhiệt với thành thiết

bị.

Với mỗi áp suất cần có dạng hình học của thiết bị phù

hợp : hình ống, hình cầu chịu áp suất tốt hơn hình hộp,



mặt phẳng.



04/27/10

5



 Phản



ứng trong thiết bị có thể tiến hành ở

các trạng thái pha khác nhau:

*Đồng thể: khí, lỏng

*Các hệ dị thể khí-rắn, khí-lỏng, lỏng-rắn,

lỏng-lỏng

*Các hệ ba pha khí-lỏng-rắn, lỏng-lỏng-rắn,

khí-lỏng-lỏng ...

 Tính đa dạng của TBPƯ còn do từng hãng ,

trên thế giới có những hãng có công nghệ,

xúc tác và hệ thống TBPƯ riêng của mình

04/27/10

6



ĐẶC ĐIỂM TBPƯ











-Phức tạp



trong TBPƯ các quá trình hoá học

( phản ứng ) và vật lý ( chuyển khối: dòng

chảy , khuếch tán, và các quá trình nhiệt:

truyền nhiệt, toả và thu nhiệt ) xảy ra đan

xen và ảnh hưởng lẫn nhau

 Trong đó, các quá trình vật lý thường

tuyến tính với nhiệt độ, còn các phản ứng

hoá học phụ thuộc vào nhiệt độ ở dạng

hàm mũ theo phương trình Arrhénius ( phi

tuyến ).

04/27/10

 Do



7



I.3- Phân loại TBPƯ :

1/Theo chế độ làm việc :

a/Thiết bị làm việc gián đoạn



*Chỉ dùng cho pha lỏng .



*Các bước của quá trình: nạp liệu, đun

nóng, tiến hành phản ứng, làm nguội và

tháo sản phẩm, được thực hiện trong một

thiết bị.

 Do đó các thông số như nồng độ, nhiệt độ,

áp suất ...thay đổi theo thời gian.

 Ví dụ: tiến hành phản ứng trong thiết bị

loại thùng có khuấy nồng độ chất phản

ứng thay đổi theo thời gian như hình 1.2.





04/27/10

8



H.1.2-Mô hình TBPƯ làm việc gián đoạn và thay

đổi nồng độ theo thời gian

Nồng độ

chất phản ứng

CA0

Chất phản ứng

vào gián đoạn



CAt



0

Sản phẩm

tháo gián đoạn



04/27/10



Thờ i gian t



9



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

×