1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

III.2-Thiết bị làm việc liên tục:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 256 trang )


Thiết bị làm việc liên tục…



CA(i-1)



CAi



FV(i-1)

Ti-1



FVi



VRi



Ti



CAi



R i=ki.f(CAi)



TBPƯ thứ i



ki=k0.e



-E/RTi



H.3.1-Các thông số của thiết bị thứ i

loại thùng có khuấy

04/27/10

79



Ci-1.F V(i-1) = Ci.FVi + Ri.VRi + dCi.VRi/dt.

(3.3)

Trong đó:

♣Ci-1 : Nồng độ chất phản ứng đi vào thiết bị thứ i.

♣Ci : Nồng độ chất phản ứng trong thiết bị i và là

nồng độ đi ra.

♣F V(i-1) và FVi : Lưu lượng của dòng vào và ra.

♣VRn : Thể tích thiết bị thứ i.

♣dCi.VRi/dt : Lượng chất phản ứng tích tụ trong thiết

bị i.

♣Ri = ki . f(Ci) : Vận tốc phản ứng ở thiết bị thứ i.

04/27/10

80



Ở trạng thái dừng không có tích tụ, ta có:

C i-1.F V(i-1) = Ci.F Vi + Ri.VRi

hay

C i-1 = C i . F Vi/F V(i-1) + Ri . VRi /F V(i-1) .



Ở pha lỏng coi như hỗn hợp phản ứng không thay

đổi thể tích, nghĩa là lưu lượng dòng không đổi: F V(i-1) = F

Vi = FV, được:





4)



C i-1 = Ci + tTBi . Ri



.



(3.



Trong đó tTBi là TGL trung bình ở thiết bị thứ i, tTBi = VRi/FV.

 Phương trình (3.4) được gọi là pt đặc trưng của TBPƯ

loại thùng có khuấy.

 Từ pt này có thể tính độ chuyển hoá X và thể tích thiết bị

VRi.





04/27/10

81



*Với phản ứng chuyển hoá chất A→ sản phẩm:

 -Bậc 0 : Ri = ki ;

pt (3.4) thành:

C i-1 = Ci + ki . tTBi .

( 3 . 4 )'

 -Bậc1 : Ri = ki.Ci ; pt (3.4) thành:

C i-1 = Ci + ki . tTBi . Ci hay

C i-1/Ci = 1+ ki . tTBi .

( 3 . 4 )''

 -Bậc2 : Ri = ki.Ci2; pt (3.4) thành:

C i-1 = Ci + ki . tTBi.Ci2 ( 3 . 4 )'''



04/27/10

82



Bài tâp 3.1: Tính độ chuyển hoá X của phản ứng bậc 1 như ở bài tập

2.5, tiến hành trong thiết bị thùng có khuấy có TGL trung bình là 15

phút như ở bài tập 2.4



 Lời





giải:

Với i = 1, từ phương trình (3.4)" ta có:

C0/C1 = 1 + 0,307 . 15



X = 1 - C1/C0 = 1 - 1/( 1 + 0,307.15 ) =

0,822

 So sánh kết quả tính toán với bài tập

2.5 và 2.6 thấy rằng ở cùng một điều

kiện , thiết bị theo chế độ KLT có độ

chuyển hoá thấp nhất.

04/27/10

83



-Lập phương trình cân bằng chất cho hệ thống n thiết

bị khuấy nối tiếp:



phương trình (3.4) và bắt đầu từ

thiết bị 1 đến n

 *Khi thể tích các thiết bị trong hệ thống

không bằng nhau:

VRi ≠ VRj → tTBi ≠ tTBj

 Dùng



nhiệt độ ở các thiết bị không bằng

nhau

Ti ≠ Tj → ki ≠ kj .



 Và



04/27/10

84



 ♣Phản















ứng bậc 0:

i=1

C0 - C1 = k1 . tTB1

i=2

C1 - C2 = k2 . tTB2

i=3

C2 - C3 = k3 . t TB3

...

......

i=n

C n-1 - Cn = kn . tTBn .

Cộng các phương trình theo từng vế được:

C0 - Cn = ∑ ki.tTBi

i = 1, n

→ Xn0= ∑ ki.tTBi / C0

(3.5)



04/27/10

85



♣Phản ứng bậc 1:























i=1

C0 / C1 = 1 + k1 . tTB1

i=2

C1 / C2 = 1 + k2 . tTB2

i=3

C2 / C3 = 1 + k3 . tTB3

...

...

i=n

C n-1 / Cn = 1 + kn . tTBn .

Nhân các phương trình theo từng vế, được:

n

C0 / Cn =



∏ (1 + k .t



i TBi



)



.



i =1

Từ đó độ chuyển hoá ở thiết bị n đối với phản ứng bậc 1 là:



Xn1= 1 - Cn / C0 = 1 - 1 /



n



∏ (1 + k .t

.

(3.6)



i TBi



)



i=1



04/27/10



86



♣Phản ứng bậc 2:

 Giải





pt (3.4)''' được:

C i = (- 1 ± 1 + 4k i t i C i −1 ) / 2ki.tTBi .



i = 1 C1= (- 1 ±

i = 2 C2= (- 1 ±

vào ta có:



1 + 4k1t1C 0 2k .t

)/



1 TB1



1 + 4k 2 t 2 C1



) / 2k2.tTB2



Thay C1



1 + 4 k 2 t 2 ( − 1 ± 1 + 4 k 1 t 1 C o ) / 2 k1 t 1



C2 = [-1±



]/2k2.tTB2 .

(3.7)



04/27/10



87

























*Khi thể tích các thiết bị trong hệ thống bằng nhau:

VRi = VRj → tTBi = tTBj = tTB .

và nhiệt độ ở các thiết bị bằng nhau:

Ti = Tj → ki = kj = k .

♣Độ chuyển hoá của phản ứng bậc 0

trong hệ thống n thiết bị nối tiếp theo công thức

(3.5) thành:

Xn0 = ( C0 - Cn ) / C0 = n.k.tTB / C0 .

( 3 . 5 )'

♣Độ chuyển hoá của phản ứng bậc 1

trong hệ thống n thiết bị nối tiếp theo công thức

(3.6) thành:

Xn1 = 1 - Cn/C0 = 1 - ( 1 + k . tTB )-n .

( 3 . 6 )'

04/27/10

88



b/Phương pháp dựng hình:

 Phương



trình (3.4) có thể viết lại ở



dạng:



Ri = -Ci / tTBi + C i-1 / tTBi . ( 3 .

8)

 Vế trái của pt (3.8) là hàm số xác định

của Ci: Ri = ki . f( Ci ), ta vẽ đường

biểu diễn của R phụ thuộc vào C ( hình

3.2 ).

 Vế phải là hàm số tuyến tính của Ci,

giao điểm của hai đường biểu diễn 04/27/10

89

là nghiệm của phương trình (3.8).



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

×