1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.58 KB, 128 trang )


Giáo án Ngữ văn 7



tính chất quan trọng nhất của

? Em hiểu như thế nào về tính

VB vì nhờ liên kết mà những

liên kết của VB?

- rút KT

câu đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa

được đặt cạnh nhau mới tạo

thành một VB.

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu các phương tiện liên kết VB (15’)

- Gọi HS đọc mục 2/18

- đọc mục 2

II. Phương tiện liên kết trong

? Đoạn văn trên có mấy câu? - có 3 câu

văn bản:

? So sánh với VB gốc, rút ra - thiếu cụm từ

nhận xét gì?

và chép sai từ

? Việc chép sai, thiếu câu từ - đoạn văn trở

khiến đoạn văn làm sao?

nên rời rạc, => Bên cạnh sự liên kết về nọi

? Theo em, một VB có tính khó hiểu.

dung, ý nghĩa VB còn cần phải

liên kết phải có điều kiện gì? - liên kết

có sự liên kết về phương diện

? Các câu trong VB phải sử - phương tiện hình thức ngôn ngữ.

dụng phương diện gì khi liên ngôn

ngữ

kết?

thích hợp.

* HĐ 3: HDHS Luyện tập (15’)

II. luyện tập

1.Bài tập1:

Tổ chức thảo luận nhóm

Thứ tự sắp xếp:

- Đại diện (1)- (4)- (2)-(5)-(3)

trình bày kết 2. Bài tập2:

quả

Các câu văn chưa có tính liên

- Nhóm khác kết vì: thứ tự của các câu không

nhận xét, bổ theo đúng trình tự của thời gian,

xung

sự việc…..

3.Bài tập3:

- bà (1,2,4,5)

- cháu (3,6)

- thế là (7)

3 . - Củng cố: (2’)? Để văn bản có tính liên kết, người viết cần phải làm gì?

4 - Dặn dò: (1’) - Về học bài cũ, làm bài tập còn lại, soạn bài tiếp theo.



9



Giáo án Ngữ văn 7



Tuần : 2

Tiết 5 + 6:

Ngày dạy:



/ /2010

Văn bản:



CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

A- MỤC TIÊU:

* Mức độ cần đạt:

- Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện.

- Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản.



1- Kiến thức:

- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nổi đau khổ của những đứa

trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.

- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.

2- Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng

của các nhân vật.

- Kể và tóm tắt truyện.

3- Thái độ: GD nhận thức về quyền trẻ em, thông cảm chia sẻ, đồng cảm với

những người có hoàn cảnh khó khăn.

B- CHUẨN BỊ:

1- GV: Tài liệu tham khảo

- Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em (1992)

2-HS: Soạn bài.

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1-Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Văn bản “Mẹ tôi” được viết theo thể loại gì? Mục

đích của người bố khi viết bức thư cho En-ri-cô?

2.Bài mới:

Hoạt động của GV

HS

Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (20’)

I- Khái quát văn bản

- HDHS đọc, đọc mẫu.

- Chú ý, lắng 1- Đọc văn bản:

- Gọi HS tiếp tục đọc.

nghe.

Sgk/21-26

- Nhận xét, uốn nắn.

- Đọc VB

2-Tìm hiểu chú thích

? Tác giả của VB trên là ai?

- Khánh Hoài a- Tác giả: Khánh Hoài

? Đôi nét về VB?

- đạt giải Nhì b- Tác phẩm: giải Nhì trong

cuộc thi viết về Quyền trẻ em

c- Giải nghĩa từ khó: sgk/26

3- Bố cục: Chia 3 phần.

?Văn bản chia thành mấy phần? + P 1: “hiếu - P1: Tâmtrạng của hai anh

Hãy xác định và nêu nội dung thảo như vậy” em trong đêm trước và sáng

chính của từng phần?

+P2:

“trùm hôm sau khi mẹ giục chia đồ

10



Giáo án Ngữ văn 7



lên cảnh vật” chơi.

+P3: Phần còn - P2: Cuộc chia tay ở lớp.

lại

- P3: Cuộc chia tay đột ngột

ở nhà.

4- Kể tốm tắt VB

? Hãy kể tóm tắt lại VB theo - 2-3 HS tóm

trình tự diễn biến của câu tắt nội dung

chuyện?

VB

* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’)

II- Đọc hiểu chi tiết :

1- Hai anh em và những cuộc

? Thái độ và tâm trạng của hai

chia tay

anh em Thủy, Thành trong hai

a- Hai anh em Thành- Thủy

thời điểm: đêm hôm trước và

- Đêm trước:

sáng ngày hôm sau?

- Tìm, phát + bé Thủy: khóc nức nở, tức

hiện chi tiết.

tưởi…

? Những chi tiết nghệ thuật nào

+ “tôi”: cắn chặt môi để

trong tác phẩm nói lên thái độ - Phân tích chi khỏi bật lên tiếng khóc to

và tâm trạng của hai anh em?

tiết, rút kiến nhưng nước mắt cứ tuôn ra

thức.

ướt đầm cả gối và hai cánh

tay áo.

- Sáng hôm sau:

+ Thủy: run lên bần bật, kinh

hoàng đưa cặp mắt tuyệt

? Tại sao hai anh em lại có thái

vọng nhìn tôi; buồn thăm

độ và tâm trạng như vậy?

- chúng biết thẳm; hai bờ mi đã sưng

sắp phải xa mọng vì khóc nhiều.

nhau mãi mãi. -> Chia đồ chơi là báo hiệu

giờ chia tay đã đến với chúng

? Theo em, tại sao tác giả lại tả

đó là một tai hại “một giấc

cảnh thiên nhiên sinh hoạt buổi

mơ thôi”.

sáng tui vui, ríu ran như vậy?

- ngụ ý nghệ - Tác giả muốn gợi lên trong

thuật của tác lòng người đọc sự đồng cảm

giả so sánh sự với tình cảnh mà hai đứa trẻ

đối lập giữa phải trải qua: cảnh vật vẫn

cuộc sống với cứ như hôm qua, hôm kia

nỗi đau của cá thôi mà sao tai họa lại giáng

nhân

con xuống đầu anh em tôi nặng

người.

nề thế này.

- Tình cảm giữa hai anh em:

? Hai anh em có thương yêu

+ Em mang chỉ đến tận sân

nhau không?

- Hai anh em vận động để khâu áo cho anh

rất yêu thương + Chiều nào anh cũng đi đón

? hãy tìm những chi tiết minh nhau.

em, cùng nắm tay nhau vừa

11



Giáo án Ngữ văn 7



chứng cho tình anh em sâu nặng

của hai đứa trẻ?

- tìm, phát

hiện, chọn lọc

chi tiết.



đi vừa trò chuyện.

+ nhường nhau không chịu

chia đồ chơi.

+ Đau đớn khóc lặng người

khi phải chia tay nhau.

? Chi tiết nào khiến em cảm

+ Anh nhìn theo bóng em

động nhất? Vì sao?

- suy nghĩ, nhỏ liêu xiêu trèo lên xe tải

phát biểu

về quê cùng với mẹ.

Tiết 2 ( Tiếp theo)

* HĐ 1: HDHS Tiếp tục Đọc hiểu chi tiết văn bản (30’)

b- Những cuộc chia tay

? Hãy kể tóm tắt nội dung VB? - 1-2 HS tóm - Cuộc chia tay của bố mẹ.

tắt VB.

- Cuộc chia tay của đồ chơi.

? Trong Vb có mấy cuộc chia - có 4 cuộc - Cuộc chia tay với cô giáo

tay?

chia tay.

và bạn bè.

- Cuộc chia tay của 2 anh em

? Cuộc chia tay nào khiến em - Suy nghĩ, -> Cuộc chia tay của bố mẹ

cảm động nhất? Vì sao?

phát biểu cảm để lại hậu quả rất lớn. Bé

nghĩ.

Thủy không còn được đi học

? Chi tiết nào khiến cô giáo -“ Mẹ bảo sẽ nữa “ Mẹ bảo sẽ sắm cho em

Tâm bàng hoàng? Vì sao?

sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ

một thúng hoa ngồi bán”.=> Trẻ em- nạn

quả để ra chợ nhân bất hạnh nhất của

ngồi bán”

những cuộc đổ vỡ trong gia

đình.

2- Những mất mát tinh thần

? Em hãy giải thích vì sao khi - Những mất - Thành kinh ngạc vì cuộc

dắt em ra khỏi trường Thành lại mát quá lớn sống vẫn diễn ra bình

“kinh ngạc thấy mọi người vẫn trong Thành thường, vẫn bình yên trong

đi lại bình thường và nắng vẫn cũng chỉ là khi hai anh em đang phải

vàng ươm trùm lên cảnh vật”?

một trong rất chịu đựng một sự mất mát,

nhiều mất mát đổ vỡ quá lớn: cảnh vật vẫn

của cuộc sống. cứ như hôm qua, hôm kia

thôi mà sao tai họa lại giáng

xuống đầu anh em tôi nặng

nề thế này.

- làm tăng -> Chi tiết nghệ thuật làm

? Ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật thêm nỗi buồn tăng thêm nỗi buồn thăm

này?

và sự thờ ơ thẳm, trạng thái thất vọng, bơ

của mọi người vơ của hai anh em.

3- Ý nghĩa truyện

- Những con búp bê gợi lên

? Tại sao tên VB lại là “Cuộc Tổ chức thảo thế giới trẻ em ngộ nghĩnh,

chia tay của những con búp luận nhóm.

trong sáng, ngây thơ, vô tội.

12



Giáo án Ngữ văn 7



bê”?



Chúng không hề có lỗi gì,

vậy mà vẫn phải chia tay

? Theo em, tên VB có liên quan

nhau.=> Gợi lên nỗi thương

gì tới ý nghĩa của truyện?

-Đại diện trình cảm, xót xa trước tình cảnh

bày kết quả

của hai đứa trẻ. Đó cũng là

hồi chuông cảnh tỉnh người

- Nhóm khác lớn: hãy biết sống có trách

nhận xét, bổ nhiệm hơn và hãy dành tất cả

xung

những gì tốt đẹp nhất cho TE

* HĐ 3: HDHS Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện (10’)

III- Nghệ thuật

? Hãy nhận xét về cách kể - lời kể chân 1- Nghệ thuật kể chuyện

chuyện của tác giả?

thành,xúcđộng - Cách kể bằng sự miêu tả

? Cách kể này có tác dụng gì

cảnh vật xung quanh kết hợp

trong việc làm nổi bật nội dung - Suy nghĩ, trả với miêu tả diễn biến tâm lý

tư tưởng của truyện?

lời.

nhân vật.

- Lời kể chân thành, giản dị,

phù hợp với tâm trạng nên có

sức truyền cảm.

? Qua câu chuyện này, tác giả

- Đối thoại linh hoạt.

muốn giử đến mọi người thông - vai trò của 2- Thông điệp

điệp gì?

gia đình đối - Tổ ấm gia đình là vô cùng

@ Em có suy nghĩ gì về môi với sự phát quý giá và quan trọng mọi

trường gia đình và sự ảnh triển toàn diện người hãy cố gắng bảo vệ và

hưởng của nó đối với trẻ em? của trẻ em.

giữ gìn hạnh phúc gia đình.

D. Củng cố -Dặn dò: (5’)

Tiết 7:

Dạy ngày :



- Khắc sâu kiến thức bài học.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

----------------------------------------------------------Tập làm văn

/ / 2010



BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

A - MỤC TIÊU:

* Mức độ cần đạt:

- Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý

thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.

- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch , hợp lí cho cách làm.

1. Kiến thức:

Tác dụng của việc xây dựng bố cục.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết , phân tích bố cục trong văn bản.

- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố

cục cho một văn bản nói ( viết) cụ thể.

3. Thái độ: Có ý thức xây dựng bố cục trước khi xây dựng văn bản.

B- CHUẨN BỊ:

13



Giáo án Ngữ văn 7



1. GV: một số mẫu bố cục của VB.

2. HS: Soạn bài.

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Liên kết là gì? Các phương tiện liên kết trong Vb?

2. Bài mới:

Hoạt động của GV

HS

Kiến thức

* HDD1: HDHS Tìm hiểu khái niệm bố cục của VB (10’)

- Gọi HS đọc ý a.1/28

- 1 HS đọc.

1 - Bố cục của văn bản:

a- Bố cục của đơn xin gia

? Hãy xây dựng dàn ý của một - vận dụng kiến nhập Đội TNTP HCM

lá đơn xin gia nhập Đội TNTP thức viết đơn.

- Quốc hiệu, tiêu ngữ.

HCM?

- Thời gian, địa điểm.

- Tên đơn.

? Khi viết một lá đơn, những - Phải sắp xếp - Họ tên người viết.

nội dung trong đơn cần được theo một trình tự - Ngày tháng năm sinh.

sắp xếp theo một trình tự nhất định.

- Địa chỉ? (Học lớp nào?)

không?

- Lý do xin gia nhập.

? Vậy, Bố cục là gì?

- Sự sắp đặt nội - Lời hứa, cam đoan.

dung các phần - Chữ kí

theo một trình tự b- Nội dung trong đơn phải

hợp lý được gọi sắp xếp một cách trình tự,

là bố cục.

rành mạch và hợp lý.

? Vì sao khi xây dựng văn bản

- Vì văn bản không được

cần phải quan tâm tới bố cục?

viết một cách tuỳ tiện mà

phải viết nột cách rõ ràng.

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu những yêu cầu về bố cục trong VB (7’)

2. Những yêu cầu về bố cục

- Goi HS đọc câu chuyện 2

- 2 HS đọc/29

trong văn bản:

+) Văn bản: sgk/29

? Câu chuyện trên đã có bố -Chưa có bố cục +) Nhận xét:

cục chưa? Vì sao?

vì các phần sắp - Nội dung các phần, các

xếp lôn xộn.

đoạn trong Vb phải thống

? Cách kể trên bất hợp lý ở - Bố cục không nhất chặt chẽ với nhau, giữa

chỗ nào?

hợp lý

chúng phải có sự phân biệt

rõ ràng.

? Qua phần trên, em hãy nêu -Bố cục phải hợp - Trình tự sắp xếp các phần,

yêu cầu về bố cục trong văn lý thì văn bản đạt các đoạn phải giúp cho

bản?

được mục đích người viết, người nói dễ

giao tiếp cao.

dàng đạt được mục đích giao

tiếp.

* HĐ 3: HDHS Tìm hiểu các phần của bố cục (10’)

3. Các phần của bố cục:

? Bố cục có mấy phần?

- bố cục gồm 3 a- Bố cục có 3 phần: Mở bài,

phần:MB,TB,KB Thân bài, Kết bài.

? Hãy nêu nhiệm vụ của từng

b- Nhiệm vụ:

14



Giáo án Ngữ văn 7



phần trong văn bản?

- Nhắc lại kiến

? Có cần phân biệt rõ ràng thức VBTS, MT.

nhiệm vụ của mỗi phần

không? Vì sao?

- phải phân biệt

rõ ràng.

? Có bạn nói rằng phần MB

chỉ là sự tóm tắt, rút gọn của

phần TB, còn phần KB chẳng - Suy nghĩ, phát

qua chỉ là sự lặp lại một lần biểu ý kiến.

nữa của MB. Nói như vậy có

đúng không? Vì sao?



? Bài tập 3/ 30



- Văn bản tự sự:

+ MB: Giới thiệu chung về

nhân vật và sự việc.

+ TB: Kể lại diễn biến của

sự việc.

+ KB: Kể kết cục của sự

việc.

- Văn bản miêu tả:

+MB:Tả khái quát đối tượng

+ TB: Tả chi tiết đối tượng.

+ KB: Nêu cảm nghĩ.

* Ghi nhớ: ( SgkT30)



* HĐ 4: HDHS Luyện tập (10’)

4- Luyện tập

1.Bài tập 3/30:

Tổ chức thảo - Bố cục của bản báo cáo

luận nhóm

chưa thật rành mạch và hợp

lý: (1), (2), (3) ở TB mới chỉ

- Đại diện trình kể lại việc học tốt chứ chưa

bày kết quả

trình bày kinh nghiệm học

tốt. (4) không nói về học tập.

- Nhóm khác - Bổ xung: Trình bày những

nhận xét, bổ kinh nghiêm học tập tốt.

xung

+ Tham khảo tài liệu, sách

báo, tạp chí….

+học hỏi, tìm tòi,nghiên cứu



3- Củng cố - Dặn dò: : (3’)



- Khắc sâu kiến thức bài học.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.



==========================================

Ngày dạy : / / 2010

Tiết 8:

Tập làm văn:



MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU:

* Mức độ cần đạt:

- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải

làm cho văn bản có mạch lạc.

- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc hiểu văn bản và thực

tiễn tạo lập văn bản viết, nói.

1.Kiến thức:

- Mạch lạc trong văn bnar và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.

15



Giáo án Ngữ văn 7



- Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ năng nói, viết mạch lạc .

3.Thái độ: Luôn chú ý đến sự mạch lạc trong khi tạo lập văn bản.

B. CHUẨN BỊ:

1. GV: văn bản mẫu

2. HS: Soạn bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy nêu vai trò của bố cục trong Vb?

2- Bài mới:

Hoạt động của GV

HS

Kiến thức

* HDD1: HDHS Tìm hiểu khái niệm mạch lạc trong Vb (8’)

- Gọi HS đọc mục a.1/31

1. Mạch lạc trong văn bản:

? Dựa vào những hiểu biết - HS đọc/31

a- Khái niệm:

trên, xác định mạch lạc trong

Mạch lạc là một mạng lưới có

văn bản có những tính chất gì - Chọn phương ý nghĩa nối liền các phần, các

trong các tính chất đã nêu?

án đúng.

đoạn, các ý tới VB.

b- Tính chất:

? Có người cho rằng: Trong - Đúng vì các - Trôi chảy thành dòng, thành

Vb, mạch lạc là sự tiếp nối phần các câu mạch.

của các câu, các ý theo một đều nói về một - Tuần tự đi qua khắp các

trình tự hợp lý. Em có tán đề tài.

phần, các đoạn.

thành ý kiến trên không? Vì

- Thông suốt, liên tục, không

sao?

đứt đoạn.

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu những yêu cầu về mạch lạc trong Vb (12’)

? Kể tóm tắt nội dung Vb - 1 HS kể tóm 2. Các điều kiện để một văn

“Cuộc chia tay của những con tắt VB.

bản có tính mạch lạc:

búp bê”?

? Toàn bộ sự việc trong Vb -Nội dung xoay

xoay quanh sự việc chính nào quanh sự chia - Các phần, các đoạn, các câu

? Sự chia tay và những con tay của 2 anh trong VB đều nói về một đề

búp bê đóng vai trò gì trong em.

tài, một chủ đề, biểu hiện một

truyện?

- Tất cả các sự chủ đề thống nhất, xuyên suốt.

? Hai anh em Thành và Thủy việc đều liên

có vai trò gì trong truyện?

quan đến sự - Các phần, các đoạn, các câu

? Trong VB trên em thấy việc chia tay.

trong VB được tiếp nối theo

đảm bảo mạch văn có cần - Nhân vật một trình tự rõ ràng, hợp lý

thiết không? Vì sao?

chính của VB. nhằm làm cho chủ đề liền

- cần thiết vì mạch -> gợi húng thú cho

? Vậy, một Vb có tính mạch giúp cho hiểu người đọc.

lạc phải đảm bảo những yêu VB được thuận

cầu nào?

lợi và hứng thú

* HĐ 3: HDHS Luyện tập (15’)

3- Luyện tập:

? ý b.1/32?

Tổ chức thảo 1. Bài tập1/32

16



Giáo án Ngữ văn 7



luận nhóm

? Chủ đề xuyên suốt các phần,

các đoạn, các câu của mỗi VB

là gì?

? trình tự tiếp nối của các

phần, các đoạn, các câu trong

VB có giúp cho sự thể hiện

chủ đề được liên tục, thông

suốt, hấp dẫn không?



b1: -MB: 2 câu đầu.

-TB: 14 câu tiếp.

-KB: 4 câu cuối.

- Đại diện trình b2: Sắc vàng trù phú, đầm ấm

bày kết quả

của làng quê vào mùa đông

giữa ngày mùa.

+ Câu đầu: Giới thiệu bao

- Nhóm khác quát về sắc vàng :

nhận xét, bổ - Thời gian.

xung

- Không gian.

+ Tiếp là những biểu hiện cụ

thể của sắc vàng trong thời

gian, không gian đó.

+ Hai câu cuối: Nhận xét cảm

xúc về màu vàng.



IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Khắc sâu kiến thức bài học.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần :3

Tiết : 9

Ngày dạy :

Văn bản



/ / 2010



CA DAO- DÂN CA

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.



A. MỤC TIÊU:

* Mức độ cần đạt:

- Hiểu được khái niệm dân ca, ca dao.

- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao , dân ca về tình

cảm gia đình.

1. Kiến thức:

- Khái niệm Ca dao- Dân ca.

- Nội dung,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài

ca dao về tình cảm gia đình.

2. Kỹ năng:

- Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh , ẩn dụ, những mô típ quen

thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo tồn, gìn giữ những làn điệu ca dao dân ca

truyền thống.

B. CHUẨN BỊ:

1. GV: Tài liệu tham khảo

- Ca dao – dân ca Việt Nam

2. HS: Soạn bài.

17



Giáo án Ngữ văn 7



C.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

Hoạt động của GV

HS

Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (15’)

I. Khái quát văn bản:

- Gọi HS đọc Vb/sgk.

-ĐọcVB/sgk 1 - Đọc văn bản : sgk/ 35

- Nhận xét, uốn nắn.



phần

- Gọi HS đọc phần CT*

CT*/sgk

2 - Tìm hiểu thể loại văn bản

? Những khúc hát ca dao - Nhân dân - Những bài thơ, bài hát trữ tình dân

dân ca do ai sáng tác, hình lao động…. gian của quần chúng nhân dân, do

thức lưu truyền?

- hát một nhân dân sáng tác trình diễn và lưu

? Em hãy hát một điệu dân làn điệu dân truyền bằng hình thức truyền miệng

ca mà em biết?

ca.

từ đời này qua đời khác.

? Theo em, tại sao ca dao –

*Ca dao: Là phần lời của bài ca.

dân ca lại rất được yêu - thể hiện tư *Dân ca: là phần lời kết hợp với âm

thích và lưu truyền đến tưởng, tình nhạc dân gian.

ngày nay?

cảm của ND

3- Giải nghĩa từ khó: sgk/35

- Giải nghĩa từ “Cù lao - giải nghĩa

chín chữ”.

từ khó.

4- Bố cục:

? VB gồm mấy bài? Nội - 4 bài cùng - Bài 1: Là lời ru con.

dung khái quát của từng chung một - Bài 2: là lời người con gái lấy

bài?

chủ đề

chồng xa quê nhớ về mẹ.

- Bài 3: là lời của con cháu với ông

bà.

- Bài 4: là lời người lớn khuyên răn

sống trong gia đình phải hòa thuận,

yêu thương lẫn nhau.

* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (25’)

II – Đọc hiểu chi tiết

1- Bài số 1:

- Gọi HS đọc bài số 1/ 35

- Đọc bài 1.

“Công cha như núi ngất trời

? xác định thể loại cụ thể

Nghĩa mẹ như nước ở ... biển Đông”

của bài ca?

- bài hát ru. - So sánh ví von:

? Điều gì trong kết cấu bài - nhịp 2/2/2 + Công cha – núi ngất trời.

ca giúp em nhận ra điều đó

+Nghĩa mẹ-nước ở ngoài biển Đông

? Biện pháp nghệ thuật - So sánh ví -> Công cha nghĩa mẹ thật vô cùng

quen thuộc nào được sử von.

to lớn, mãi mãi, không cùng. Đay là

18



Giáo án Ngữ văn 7



dụng trong hai câu ca tiếp?

cách nói đối xứng truyền thống của

? Nội dung ý nghĩa của hai - Suy nghĩ, nhân dân ta.

câu ca đầu tiên?

phát biểu.

“Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ, ghi lòng con ơi”

? Em hiểu như thế nào về

- “Ghi lòng”: là khắc, tạc trong lòng

hình ảnh “núi cao biển -những hình suốt đời không bao giờ quên.

rộng mênh mông”?

ảnh to lớn, -“Cù lao chín chữ”: tình cảm kính

cao

rộng, yêu, biết ơn công ơn dưỡng dục,

? Lối so sánh ví von đó có không cùng sinh thành của cha mẹ.

tác dụng như thế nào?

vàvĩnh hằng -> Đặt công cha nghĩa mẹ ngang

tầm với vẻ cao rộng và vĩnh cửu của

? Ý nghĩa của lời ca?

-Concáiphải thiên nhiên để khẳng định công lao

có nhiệm vụ to lớn của cha mẹ đối với con cái và

biết ơn, kính trách nhiệm của kẻ làm con trước

trọng

cha công lao to lớn đó.

mẹ.

2- Bài số 2:

- Gọi HS đọc bài số 2/35

- Đọc bài 2

“ Chiều chiều ra đứng ngõ sau

? Bài ca 2 diễn tả tâm trạng

Trông về quê mẹ ……… chín chiều”

của người con, tâm trạng - Tìm, phát - Thời gian: chiều chiều.

đó diễn ra trong thời gian hiện chi tiết. - không gian: ngõ sau.

và không gian nào?

-> Thời gian ước lệ và phiếm chỉ,

? Thời gian, không gian đó - tâm trạng làm rõ tâm trạng , nỗi nhớ nhà, nhớ

bộc lộ lên điều gì?

nhớ quê … mẹ của người con gái lấy chồng xa

? Bài ca dao này là lời của - Lời người quê.

ai? Nội dung của nó muốn xa xứ không => nỗi buồn sâu lắng không biết

nói lên điều gì?

thể chia sẻ. chia sẻ cùng ai.

- Gọi HS đọc bài số 3/35

- Đọc bài 3

? Nỗi nhớ ông bà được thể - So sánh ví

hiện như thế nào?

von, ước lệ.

? Cái hay của cách so sánh, - Hình ảnh

diễn đạt đó?

dùng để so

sánh và hình

thức so sánh

? Em hiểu như thế nào về

ĐT “ngó lên”?

- Thể hiện

sự tôn trọng

của

con

cháu.

? Ý nghĩa tư tưởng của câu

ca trên?



3- Bài số 3:

“Ngó lên luộc lạc mái nhà

Bao nhiêu luộc… ông bà bấy

nhiêu”

- Hình thức so sánh mức độ:

+ “bao nhiêu” – “bấy nhiêu”

+ “nuộc lạt” – “ông bà”

-> Nỗi nhớ ông bà của con cháu

cũng khó đong đếm cân đo được,

chỉ biết rằng nó khít chặt, dẻo mềm,

bền dai như “nuộc lạt”.

- “ngó lên”: thể hiện sự tôn kính,

trân trọng.

=> Là lời của con cháu muốn thể

hiện sự trân trọng, tôn kính công lao

to lớn của ông bà trong việc gây

dựng gia đình, dòng tộc.

19



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×