1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

IV. - Củng cố: Hãy nêu các bước làm một bài văn tự sự? GV đọc một số bài làm có điểm tốt để HS tham khảo và gọi tên ghi điểm.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.58 KB, 128 trang )


Giáo án Ngữ văn 7



Lớp



Loại

TSố



Giỏi

SL



Khá

%



SL



%



TBình

SL

%



Yếu

SL

%



• Dặn dò: Về xe bài, soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về TP văn học

tiêt sau học.

• Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………

TIẾT 48:

THÀNH NGỮ

Ngày soạn: . 11.2010.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được đặc điểm và cấu tạo, ý nghĩa của thành ngữ.

2. Kỹ năng: HS tăng thêm vố thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ khi giao

tiếp.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng thành ngữ trong giao tiếp.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: 1 số thành ngữ .

2. HS: Giải thích 1 số thành ngữ.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức: :

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



KKT



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ tạo ra bằng cách nào?

Cấu tạo của thành ngữ ra sao? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ được

điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nào là

I. Thế nào là thành ngữ:

thành ngữ?

1. Bài tập:

GV:gọi HS đọc bài tập

- Là cụm từ có cấu tạo cố định. Nhưng ở một

số trường hợp thành ngữ có biến đổi chút ít.

CH1:Cụm từ lên thác xuống

- Lên thác xuống ghềnh: Khó khăn, vất vả.

gềnh có nghĩa là gì?

- Thành ngữ có nghĩa hàm ẩn.

CH2: Thành ngữ này hiểu theo - Nhanh như chớp: Thoáng qua rất nhanh, bắt

cách nào?

nguồn trực tiếp từ nghĩa đen.

CH3: Nhanh như chớp có nghĩa

là gì? Và được hiểu nghĩa theo

cách nào?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

2. Ghi nhớ: ( SgkT 144)

HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng II. Sử dụng thành ngữ:

thành ngữ?

1. Bài tập:

CH4: Hãy xác định vai trò ngữ - Bảy nỗi ba chìm: Làm vị ngữ.

pháp trong hai câu thơ trên?

- Tắt lửa tối đèn: Phụ ngữ của ĐT phòng.

95



Giáo án Ngữ văn 7



GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: (SgkT144)

HĐ3: Luyện tập.



III. Luyện tập:

1. Bài tập 1:

BT1: Tìm và giải nghĩa các

a. Sơn hào hải vị: Món ăn ngon lấy từ động

thành ngữ trong các câu

vật .

trên?.

- Nem công chả phượng: Những món ăn

ngon, sang và quý.

b. Khoẻ như voi: Sức khoẻ phi thường.

- Tứ cố vô thân: Nhìn bốn bề không có ai

quen biết, thân thuộc.

c. Da mồi tóc sương: Nói tới tuổi già.

GV: Hướng dẫn HS thực hiện 2. Bài tập 2:

bài tập 2

- Lời ăn tiếng nói, Một nắng hai sương, Ngày

lành tháng tốt, No cơm ấm lòng, bách chiến

bách thắng, Sinh cơ lập nghiệp.

.

IV . - Củng cố: Thành ngữ là gì? Hãy tìm và giải thích một số thành ngữ

mà em biết?

• Dặn dò: Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Xem lại bài kiểm tra văn,

tiếng Việt tiết sau trả bài.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………

TUẦN 13: TIẾT 49:

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

Ngày soạn: /11/2010

BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A.



MỤC TIÊU:



1. Kiến thức: -Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm trong bài kiểm tra

Văn, tiếng Việt này.

2. Kỹ năng: -Rèn luyện cách tái hiện kiến thức đã học một cách chính xác,

khoa học và cách làm bài trắc nghiệm được tốt.

3. Thái độ:- Có ý thức rèn luyện sửa chữa những khuyết điểm và phát huy

những ưu điểm vốn có.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Chấm bài, vào điểm.

2. HS: Xem lại cách làm .

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức:

II.



Bài mới:



96



Giáo án Ngữ văn 7



• Đặt vấn đề: Nhằm củng cố, rèn luyện kỹ năng làm một bài trắc nghiệm

được tốt. Hôm nay, lớp đi vào tiết trả bài kiểm tra Văn, tiếng Việt để GV

nhận xét đánh giá cách thức và kết quả bài làm của mình.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Chữa một số lỗi về phần

I. Văn học:

Văn học.

1. Chữa sai:

GV: Nhận xét chung, đưa ra

A. Phần trắc nghiệm:

những ưu, nhược điểm trong bài

Câu1: D; Câu2: C; Câu3: D; Câu4: C; Câu5: C;

làm.

Câu6: D; Câu7: D; Câu8: B; Câu9: C; Câu10: D

GV cùng HS tìm hiểu để đưa ra

B. Phần tự luận

đáp án chính xác cho phần tự luận, Dùng sai

Chữa lại

trắc nghiệm.

bến tiêu tương

bến Tiêu Tương

GV: Nêu ra những lỗi HS vấp

trông triện

trong truyện

phải, gọi HS sửa chữa.

nghểnh lại

ngảnh lại

II. Tiếng Việt:

1. Chữa sai:

A. Phần trắc nghiệm:

Câu1: D; Câu2: B; Câu3: A; Câu4: D; Câu5:A;

Câu6: B; Câu7: a.4, b2, c3, d1. Câu8: C;

GV: Hướng dẫn HS tìm ra các

Câu9: Đặt câu đúng với mỗi cặp từ đồng âm.

đáp án đúng trong các câu trên.

B. Phần tự luận:

Chữa sai:

- Con ngựa đá, chiếc ghế đá ( từ đồng âm)

- Ngồi- nhảy; mềm cứng ( từ trái nghĩa)

GV: Nêu ra những lỗi sai HS phát - Trấy đào- Trái đào.

hiệnh và sửa chữa?

IV.



- Củng cố: GV chọn những bài Văn, tiếng Việt có phần tự luận làm đạt kết

quả cao đọc trước lớp để HS tham khảo.



• Tổng hợp điểm:

Loại

Giỏi

Khá

TBình

Yếu

Lớp/môn TSố

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7A Văn

7D

7E

7A TV

7D

7E

• Dặn dò: Về xem lại bài, soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về TP văn

học tiêt sau học.

• Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………….

97



Giáo án Ngữ văn 7



……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………

TIẾT 50:

CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN

HỌC.

Ngày soạn: . 11.201-.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

2. Kỹ năng: - HS tập trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm văn học đã học trong

chương trình.

3. Thái độ: - Có ý thức đánh giá nhận xét đúng về một tác phẩm văn học.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Dàn bài.

2. HS: Trả lời câu hỏi.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



KKT.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Cách làm một bài văn cảm nghĩ về tác phẩm văn học nó bắt

nguồn từ tác phẩm và sự suy nghĩ, cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm.

Những cảm nghĩ ấy xuất phát từ cảm xúc nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài

để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu cách làm bài

I. Cách làm một bài văn biểu cảm về tác

văn biểu cảm về tác phẩm văn phẩm văn học:

học.

1. Bài tập:

GV: Gọi HS đọc bài cảm nghĩ

- Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc của mình

về bài ca dao.

khi đọc bài ca dao.

- Tưởng tượng một người đàn ông hoặc một

CH1: Tác giả đã cảm nhận thế ngươưì quen nhớ quê, tác giả đặt mình vào

nào về hai câu thơ đầu?

trong cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc.

- Hồi tưởng cảnh thầy giáo giảng nghĩa ,

CH2: Tác giả đã cảm nhận thế

tưởng tượng cảnh ngống trông và tiếng kêu,

nào trong hai câu tiếp theo?

tiếng nấc của người trông ngóng.

- Cảm nghĩ về sông Ngân Hà và liên tưởng

CH3: Hai câu thơ tiếp tác giả

tới con sông chia cắt, con sông nhớ thương

cảm nhận như thế nào?

đối với Ngưu Lang, Chức Nữ.

- Liên tưởng lời bài ca để suy ngẫm về con

CH4: Cảm nhận của tác giả về

sông Tào Khê nhỏ hẹp nhưng khiến ta nghẹn

hai câu cuối ra sao?

ngào. Phải nói với sông về lòng chung thuỷ

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ

của ta.

HĐ2: Luyện tập:

2. Ghi nhớ: ( SgkT147)

98



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×