1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

A. Đề bài: Loài cây em yêu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.58 KB, 128 trang )


Giáo án Ngữ văn 7



1. Kiến thức: Giúp HS thấy rõ các lỗi thường gặp để chữa lỗi về quan hệ từ.

• Giúp HS cảm nhận được nội dung nghệ thuật của hai văn bản Xa ngắm

thác núi Lư và Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều

2. Kỹ năng: HS thông qua luyện tập, nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ.

• Nắm được nội dung nghệ thuật của hai văn bản trên trên.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ trong khi nói,viết và có ý thức

yêu phong cảnh thiên nhiên hơn.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Tra từ điển,soạn bài.

2. HS: Soạn bài.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



Làm bài tập 5SgkT99.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Trong khi nói hoặc viết, chúng ta còn mắc nhiều lỗi về sử dụng

quan hệ từ. Có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, có những

trường hợpkhông bắt buộc.Nếu chúng ta dùng quan hệ từ tuỳ tiệnthì câu văn

sẽ như thế nào? Làm sao để khắc phục dùng đúng quan hệ từ. Hôm nay, ta

vài tìm hiểu để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu các lỗi thường I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ:

gặp về quan hệ từ?

1. Thiếu quan hệ từ:

.

- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ

CH1Hai câu trên thiếu quan hệ

khác.

từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho - Câu…đúng với xã hội xưa còn đối với ngày

đúng?.

nay thì không đúng.

CH2: Các quan hệ từ qua, về

2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về

trong câu có diễn đạt đúng ý

nghĩa:

nghĩagiữa các bộ phận không?

- Và thay = nhưng.

Có thể thay bằng từ nào?

- Để thay = vì.

CH3: Vì sao các câu sau thiếu

3. Thừa quan hệ từ:

chủ ngữ? Hãy chữa lại cho nó

- Vì các quan hệ từ qua và về đã biến chủ

hoàn chỉnh?

ngữ của câu thành trạng ngữ.

- Bỏ quan hệ từ qua, về để câu văn được

hoàn chỉnh.

4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng

liên kết:

CH4: Các câu in đậm đó sai ở

- Nam…..không những…mà còn….

đâu? Hãy chữa lại cho đúng?

- Nó thích tâm sự với mẹ nhưng không thích

tâm sự với chị.

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

* Ghi nhớ: ( SgkT107).

HĐ2: Luyện tập.

II. Luyện tập:

1. Bài tập1:

74



Giáo án Ngữ văn 7



GV Hướng dẫn HS làm BT1.



Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến

cuối.

- Con xin báo…vui để cha mẹ mừng.

2. Bài tập2:

Thay: Với = như.

BT2: Chia HS theo nhóm thảo

Tuy = dù.

luận làm bài này.

Bằng = về.

3. Bài tập4: Đúng ghi (+) Sai ghi (-)

GV: Hướng dẫn làm bài tập 4. a.(+); b.(+) c(-) bỏ từ cho d. (+); e(-); g(-);

h(+); i(-);

HS: Tự làm bài tập 5.

4. Bài tập 5:

XA NGẮM THÁC NÚI LƯ. (Lý Bạch)

Hãy nêu những nét chính về

I Tìm hiểu chung:

TG-TP?

1. Tác giả- tác phẩm:

a. Tác giả: - Là nhà thơ nỗi tiếng của Trung

Quốc đời Đường.

GV: Hướng dẫn HS đọc văn

- Đươc mệnh danh là “ Tiên thơ”

bản

- Viết về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và

Phân tích văn bản.

tình bạn.

CH1: Có mấy nội dung được

b. Tác phẩm:

phản ánh trong văn bản?

2. Đọc- Chú thích:

GV: Có 2 nội dung.

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Cảnh thác núi Lư:

? VB được nhắc đến trong

- Đó là một cảnh tượng hùng vĩ, rực rỡ, lộng

thời gian nào? Cảnh vật gồm

lẫy, huyền ảo như thần thoại.

những hình ảnh nào?

2.Tình cảm của nhà thơ trước thác núi

CH: Những hình ảnh đó đã vẽ

Lư:

nên một khung cảnh ra sao?

- - Say mê khám phá những vẻ đẹp tráng lệ

CH: Khung cảnh đó đã tá động của thiên nhiên.

đến tâm trạng của tác giả như

ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU

thế nào?

( Trương kế)

1. Khung cảnh ở bến Phong Kiều

- Đêm khuya,trăng, thuyền, dòng sông…

 Cảnh vật yên tĩnh chìm trong u tối.

2. Tâm trạng của tác giả:

- Thao thức không ngủ vì nỗi buồn xa xứ.

IV . - Củng cố: Dùng quan hệ từ có tác dụng gì? Trong việc dùng quan hệ

từ cần tránh những lỗi nào?

• Dặn dò: Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Từ đồng nghĩa tiết

sau học.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

75



Giáo án Ngữ văn 7



……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………………

TIẾT 34:

T Ừ ĐỒNG NGHĨA

Ngày soạn: . 10.2010.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa.

2. Kỹ năng: HS hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ

đồng nghĩa không hoàn toàn.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa đúng, hợp lý.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Tra từ điển .

2. HS: Soạn bài.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



Làm bài tập 4SgkT108.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Thế nào là từ đồng nghĩa, một từ có nhiều nghĩa được gọi là

từ đồng nghĩa không? Cách sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào cho hợp lệ,

đúng với hoàn cảnh và sắc thái giao tiếp. Hôm nay, ta vào học bài từ đồng

nghĩa để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nào là từ

I. Thế nào là từ đồng nghĩa:

đồng nghĩa?

1. Bài tập:

.

+ Rọi: - chiếu

? Hãy tìm từ đồng nghĩa với

- soi

từ rọi, trong?

+ Trông: - nhìn

CH2: Tìm các từ đồng nghĩa với

- ngó

mỗi nghĩa trên của từ trông?

a. Chăm sóc, bảo vệ.

b. hy vọng, trong mong, chờ đợi.

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

2. Ghi nhớ: (SgkT114)

HĐ2: Tìm hiểu các loại từ

II. Các loại từ đồng nghĩa:

đồng nghĩa?

1. Bài tập:

CH3: So sánh nghĩa của từ quả

- Quả và trái đồng nghĩa có thể thay thế cho

và trái? từ bỏ mạng và hy sinh

nhau.

có gì giống và khác nhau?

- Bỏ mạng và hy sinh đều có nghĩa là “chết”

nhưng mang sắc thái khác nhau.

GV: Goi HS đọc phần ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: (SgkT114)

HĐ3: Tìm hiểu cách sử dụng

III. Sử dụng từ đồng nghĩa:

từ đồng nghĩa?

1. Bài tập:

CH4: Thay từ đồng nghĩa trên

- Quả và trái có thể thay thế cho nhau.

76



Giáo án Ngữ văn 7



rồi rút ra kết luận?



- Hy sinh và bỏ mạng không thể thay thế cho

nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau.

CH5: Vì sao nói sau phút chia li, - Chia li mang sắc thái cổ, diễn tả được cảch

không nói sau phút chia tay?

ngộ sầu bi của người chinh phụ.

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

HĐ2: Luyện tập.



2. Ghi nhớ: (SgkT115)

IV. Luyện tập:



1. Bài tập1:

GV Hướng dẫn HS làm BT1.

- Gan dạ = Dũng cảm; nhà thơ = thi sĩ.

- mỗ xẽ = phẩu thuật; của cải = tài sản.

- nước ngoài = ngoại quốc; chó biển = hải

cẩu.

- đòi hỏi = yêu cầu; năm học = niên khoá.

- thay mặt = đại diện.

2. Bài tập2:

BT2: Tìm từ có gốc ấn âu đồng - máy thu thanh = ra-đi-ô.

nghĩa với các từ sau?

- sinh tố = Vitamin; xe hơi = ô tô.

GV: Hướng dẫn làm bài tập 4. - dương cầm = Pianô

3. Bài tập4:

IV . - Củng cố: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có thể thay thế

cho nhau được không?

• Dặn dò: Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Từ trái nghĩa tiết sau

học.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………….

TIẾT 36:

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

Ngày soạn: . 10.2010.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS tìm hiểu những cáchlập ý đa dạng của bài văn biểu cảm

để có thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm văn biểu cảm.

2. Kỹ năng: - Giúp HS tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm và nhận ra cách

viết của mỗi đoạn văn...

3. Thái độ: Biết cách lập ý của bài văn biểu cảm.

B. CHUẨN BỊ:

1. GV: Lập ý.

2. HS: Lập ý ở nhà.

77



Giáo án Ngữ văn 7



C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

Kt 15 phút

III.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Để làm một bài văn biểu cảm được tốt , làm cho người đọc tin

và đồng cảm thì tình cảm trong bài phải như thế nào? Người viết phải làm gì

để bộc lộ đầy đủ tình cảm đó. Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để phần nào nắm

rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu cách lập ý

I Những cách lập ý thường gặp của bài

thường gặp?

văn biểu cảm:

GV: Gọi HS đọc đoạn văn.

1.Liên hệ hiện tai với tương lai:

GV: Nêu câu hỏi để HS tìm

- Cây tre đã gắn bó với đời sống của người

hiểu trả lời.

Việt Nam bởi những công dụng của nó.

- Ngày mai sắt, thép,xi măng sẽ nhiều nhưng

tre vẫn có công dụng của nó đối với con

GV: Gọi HS đọc bài đoạn 2

người.

CH2 : Tác giả say mê con gà đất 2. Hồi tưởng quá khứ và suy ngẫm về hiện

như thế nào? Việc hồi tưởng quá tại:

khứ gợi nên cảm xúc gì?

- Hồi tưởng quá khứ để thể hiện cảm xúc nhớ

GV: Goi HS đọc BT3

tiếc về những đồ chơi và con gà trống đất bị

Nêu câu hỏi ở Sgk để HS trả lời. hỏng.

- Cảm nghĩ đối với đồ chơi bọn trẻ.

3. Tưởng tượng tình huống, hứa hen,mong

ước:

a. Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ

HS đọc đoạn 4 và trả lời câu

tình cảm với cô giáo. Đó là những kỷ niệm

hỏi.

được nhớ lại và sẽ nhớ mãi.

b. Giúp tác giả thể hiện tình yêu đất nước và

khát vọng thống nhất đất nước.

HS Đọc ghi nhớ.

4. Quan sát, suy ngẫm:

- Khắc hoạ hình ảnh con người và nêu nhận

HĐ2: Luyện tập:

xét, bày tỏ tình cảm của mình đối với người

CH3: Hãy nêu các bước thực

đó.

hiện bài văn biểu cảm?

* Ghi nhớ: ( SgkT121)

II. Luyện tập:

CH4: Hãy lập dàn bài cho đề

1. Bài tập1:

văn trên

Đề bài: Cảm xúc về vườn nhà.

- Lập dàn bài:

+ MB: Giới thiệu vườn và tình cảm đối với

vườn nhà.

.

+ TB: - Miêu tả vườn, lai lịch vườn..

- Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình

- Vườn và lao động của cha mẹ.

- Vườn nhà qua bốn mùa.

78



Giáo án Ngữ văn 7



+ KB: - Cảm xúc về vườn nhà.

IV .- Củng cố: Hãy nêu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu

cảm?

.Dặn dò: Về học bài cũ, làm các bài tập còn lại để tiết sau vào luyện tập.

TIẾT 37:

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH.

Ngày soạn: . 10.2010.

( Tĩnh dạ tứ)

A. MỤC TIÊU:

(Lý Bạch)

1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, và

quê hương sâu nặng của nhà thơ..

2. Kỹ năng: - Đọc, cảm thụ được nội dung nghẹ thuật của bài thơ.

3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước con người.

B. CHUẨN BỊ:



1. GV: Tham khảo thơ Lý Bạch .

2. HS: Soạn bài..

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. ổn định tổ chức: 7A:

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



7D:



7E:



KT 15 phút.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Tình yêu thiên nhiên, quê hương ,đất nước của tác giả thể hiện

trong bài thơ như thế nào? Nội dung bài thơ nêu lên vấn đề gì? Hôm nay, ta

vào tìmhiểu bài để nắm rõ được điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Đọc- Chú thích.

I. Đọc- Chú thích:

GV: Đọc 1 lượt, gọi HS đọc lại

HĐ2: Tìm hiểu văn bản.

II. PHân tích văn bản:

GV: Nêu câu hỏi để tìm hiểu

1. Cảnh đêm thanh tĩnh:

cấu trúc.

CH1: Trăng xuất hiện ở những

lời thơ nào?.

CH2: Lời thơ đó gợi tả một vẻ

- Cảnh đêm trăng sáng mang vẻ đẹp dịu êm,

đẹp như thế nào của đêm trăng? mơ màng,yên tĩnh.

CH3 : Lần thứ hai, trăng được

- Trăng trên mặt đất như sương, trăng sáng

gợi tả như thế nào qua lời thơ?

láng trên bầu trời, cả bầu trời, mặt đất đều

tràn ngập ánh trăng.

CH4: ánh trăng được miêu tả

như thế nào trong cảnh đêm

- Trăng là sự sống thanh tĩnh của đêm.

thanh tĩnh?

CH5: Khi nhìn, ngắm và miêu tả - Yêu quý, thân thiết gần gũi.

trăng như thế, tác giả đã thể hiện

tình cảm nào với thiên nhiên?

2.Cảm nghĩ của tác giả trong đêm thanh

tình:

CH6: Vì sao trăng gợi nhà thơ

nhớ quê?

79



Giáo án Ngữ văn 7



CH7: Khi miêu tả ánh trăng như - ánh trăng đêm nay gợi nhà thơ nhớ đến

vậy, với Lý Bạch đây là ánh

những đêm trăng xưa ở quê hương.

trăng của hiện tại hay còn là ánh

trăng ngày xưa ở quê nhà?

CH8: Vậy thì trăng ở đây gợi

- Nỗi lòng nhớ quê hương.

nỗi lòng nào của nhà thơ?

CH9: Hành động “ ngẫng đầu”

“ cúi đầu” manh ý nghĩa hình

- Diễn tả tâm trạng suy tư, nỗi nhớ quê

ảnh hay tâm trạng?

hương sâu nặng tha thiết.

CH10: Hình ảnh một con người

- Cảm thương cuộc đời phiêu bạt, thiếu quê

lặng lẽ, cúi đầu nhớ cố hương

hương của tác giả.

gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc - Nặng lòng với quê hương.

đời và tình cảm quê hương của

* Ghi nhớ: ( SgkT124)

tác giả ?

GVgọi HS đọc phần ghi nhớ.

III. Đọc thêm:

.

HĐ4: Đọc thêm.

IV . - Củng cố: Đọc bài thơ của Lý Bạch, em cảm nhận những tình cảm sâu

sắc nào của con người được ký thác?

• Dặn dò: Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ. Soạn bài Hồi hương ngẫu

thư tiết sau học.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………….



TIẾT 38:

QUÊ

Ngày soạn: . 10.2010.



NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔi MỚi VỀ

( Hồi hương ngẫu thư)

80



Giáo án Ngữ văn 7



A. MỤC TIÊU:

(Hạ Tri Chương)

1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được tính độc đáo trong việc thể hiện tình

cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.

2. Kỹ năng: - HS cảm thụ được nội dung nghệ thuật của bài thơ.

3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Dùng tranh

2. HS: Soạn bài..

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

Hãy đọc thuộc lòng phàn phiên âm và dịch thơ bài

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh?

III.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Tác giả Hạ Tri Chương đã xa quê từ nhỏ. Ông dã làm quan trên

50 năm ở Trường An. Một thời gian sau, bản thân ông từ giả triều đìng để

trở về quê hương. Bài thơ thể hiện tình cảm như thế nào? Tình cảm được bộc

lộ một cách ngẫu nhiên hay ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê? Nội dung

nghệ thuật thể hiện điều gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TP

I Tìm hiểu chung:

HS: Đọc chú thích* và nêu

1. Tác giả- tác phẩm:

những nét chính về TG-TP

( SgkT127)

HĐ2: Đọc- Chú thích.

GV: Đọc 1 lượt, gọi HS đọc lại 2. Đọc- Chú thích:

HĐ3 Phân tích văn bản.

II. Phân tích văn bản:

1. Tình quê được gợi lên từ cuộc đời người

CH1: Lúc trở về quê, tác giả đã

trở về:

nghĩ những gì về cuộc đời mình - Nghĩ về tuổi trẻ của mình trong quá khứ.

để viết hai câu thơ đầu?.

- Nghĩ về tuổi già của mình trong hiện tại.

- Nghĩ về tình quê không thay đổi.

CH2: Trong lời thơ thứ hai có

một sự đối lập. Đó là sự đối lập - Tuổi tác, sức khoẻ thay đổi nhưng tình yêu

không đổi của giọng quê và sự

quê hương không hề thay đổi.

thay đổi của mái tóc. Em hãy

Khẳng định sự bền bĩ, tình cảm của con

nêu ý nghĩa của biện phát đối lập người đối với quê hương.

này?

2.Tình quê được gợi lên từ bọn trẻ làng:

CH3 : Vì sao khi trở về quê TG

- Là người yêu quê hương tức sẽ yêu lũ trẻ

lại thân thiện ngay với những

làng.

đứa trẻ không quen biết mình?

CH4: Với TG ấn tượng rõ nhất

về bọn trẻ làng là gì?

- Tiếng cười và giọng nói của bọn trẻ.

81



Giáo án Ngữ văn 7



CH5: Tại sao, với TG đó lại là

ấn tượng rõ nhất?

CH6: Em hãy hình dung cảm

xúc của tác giả khi đặt chân về

quê, lại được bọn trẻ chào như

khách lạ?

GVgọi HS đọc phần ghi nhớ.

.

HĐ4: Luyện tập.



- Vì nó gợi lên bản sắc quen thuộc và tót đẹp

của quê hương.

- Vui vì bọn trẻ hồn nhiên, ngoan ngoãn.

- buồn vì xa quê quá lâu nên đã xa lạ với quê

trong con mắt tre thơ.

* Ghi nhớ: ( SgkT128)

IV. Luyện tập:



IV - Củng cố: Tình yêu quê hương được thể hiện ở đề bài như thế nào?



• Dặn dò: Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ. Soạn bài Bài ca nhà tranh

bị gió thu phá tiết sau học.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………..



TIẾT 39:

Ngày soạn: . 10.2010

A. MỤC TIÊU:



T Ừ TRÁI NGHĨA

82



Giáo án Ngữ văn 7



1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.

2. Kỹ năng: HS thấy được tác dụng của viếcử dụng cặp từ trái nghĩa

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng cặp từ trái nghĩa trong khi nói hoặc viết.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Tra từ điển .

2. HS: Soạn bài.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



Từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Trong khi nói hoặc viết,muốn cho câu văn sinh động,gây ấn

tượng mạnh thì ta phải dùng cặp từ trái nghĩa. Để biêt được từ trái nghĩa là

gì? sử dụng từ trái nghĩa như thế nào cho hợp lý. Hôm nay ta tìm hiểu bài để

nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nào là từ

I. Thế nào là từ trái nghĩa:

trái nghĩa?

1. Bài tập:

GV:gọi HS đọc hai bài thơ đó

- Ngẩng - Cúi

CH1:Hãy tìm cặp từ trái nghĩa

- Trẻ

- Già

trong hai bản dịch thơ trên?

- Đi

- Trở lại

CH2: Trong các cặp từ trên,xét

trên cơ sở nào để mình nhận diện

đó là từ trái nghĩa?.

CH3: Qua phần tìm hiểu trên,em  Là các từ biểu thị hoạt động,tính chất,sự

rút ra được k luận Từ trái nghĩa là vật trái ngược nhau.



CH4: Căn cứ vào kết luận trên,

Hãy thêm vào các từ để tạo

- Rau già - Rau non

thành các cặp từ trái nghĩa? (GV

- Cau già - Cau non

treo bảng phụ)

- Tuổi già - Tuổi trẻ

CH5:Tìm từ trái nghĩa với từ già *Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp

trong trường hợp rau già, cau

từ trái nghĩa khác nhau.

già,tuổi già rồi rút ra nhận xét?

 Mỗi chuỗi từ tạo thành một nhóm từ

GV: Treo bảng phụ lên nêu câu đồng nghĩa hoặc gần nghĩa.

hỏi, gợi dẫn HS trả lời.

 Mỗi từ có thể trái nghĩa với một từ bất kỳ

trong chuỗi đối lập.

2. Ghi nhớ: ( SgkT 128)

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

II. Sử dụng từ trái nghĩa.

HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng từ 1. Bài tập:

trái nghĩa?

- Tạo hình tượng tương phản,gây ấn tượng

CH6: Trong hai bài thơ trên,sử

mạnh,làm cho lời văn sinh động.

dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Đi ngược về xuôi,chân cứng đá mềm, có

CH7: Căn cứ vào tác dụng của

đi có lại, bên trọng bên khinh.

83



Giáo án Ngữ văn 7



nó, hãy tìm một số thành ngữ có

sử dụng từ trái nghĩa?

GV: Yêu cầu HS thực hiện BT trên

máy.



GV: Mở rộng: Các từ trái

nghĩa kết hợp thành từ gép?



GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

HĐ3: Luyện tập.

GV Hướng dẫn HS làm BT1.

BT2: Tìm các từ trái nghĩa với

các từ in đậm trong các câu trên?



- Vũ khí lợi hại ( nghĩa nghiêng về lợi: rất

có lợi thế)

- No đói có nhau ( nghĩa: khi no khi đói)

- Bẩn sạch cả quần áo ( nghĩa nghiêng về

bẩn: bẩn toàn bộ)

2. Ghi nhớ: (SgkT128 )

III. Luyện tập:

1. Bài tập 1:

Lành - Rách ; giàu - nghèo ;ngắn - dài ;

đêm - ngày ; sáng - tối.

2. Bài tập 2:

+ Cá tươi - cá ươn

+ Hoa tươi - hoa héo

+ Ăn yếu - ăn khoẻ

+ Học lực yếu - học lực khá(giỏi)

+ Chữ xấu - chữ đẹp

+ Đất xấu - đất tốt

3.Bài tập 3:



GV: Hướng dẫn làm bài tập 3.

IV . - Củng cố: Từ trái nghĩa là gì? Cách sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?



• Dặn dò: Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Từ đồng âm tiết sau

học.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………



TIẾT 40:

LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT- CON

NGƯỜI

Ngày soạn: . 10.201-.

84



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×