1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Tác phẩm, nội dung:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.58 KB, 128 trang )


Giáo án Ngữ văn 7



• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………

TIẾT 68,

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH ( tiếp)

Ngày soạn: .12.2010.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS Nắm được nội dung tác phẩm trữ tình qua một số bài

luyện tập.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng ôn tập, nắm được nội dung nghệ thuật của các

tác phẩm trữ tình đã học.

3. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích văn chương nhiều hơn.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Tài liệu liên quan.

2. HS: Học thuộc các văn bản.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. ổn định tổ chức:

III.



II. Kiểm tra bài cũ:



Thông qua phần ôn tập.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Các tác phẩm trữ tình có đặc điểm chung nào? Nội dung của

từng tác phẩm thể hiện ra sao? Hôm nay, ta vào ôn tập tiếp về các tác phẩm

trữ tình để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

I. Nội dung:

II. Luyện tập:

HĐ1: Luyện tập:

1. Nỗi lo buồn sâu lắng của tác giả:

GV: Gọi HS đọc các câu thơ

- Cả hai câu thơ ytên đã làm toát lên tính chất

trên.

thường trực của nỗi niềm lo nghĩ( Suốt ngàyCH1: Em hãy nói rõ nội dung trữ đêm…; Đêm ngày.)

tình và hình thức trữ tìnhb thể

- Dòng thứ nhất biểu cảm trức tiếp dùng tả

hiện của những câu thơ đó?

và kể.

- Dòng thứ hai biểu cảm gián tiếp dùng lối

nói ẩn dụ tô đậm tình cảm được biểu hiện ở

dòng thứ nhất.

2. Bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:

BT2: GV nêu câu hỏi ở Sgk để - Tình cảm quê hương được biểu hiện lúc xa

HS so sánh?

quê.

+ Bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về

quê

- Tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân

GV: Nêu câu hỏi3 ở Sgk để HS về quê.

123



Giáo án Ngữ văn 7



tìm hiểu, so sánh?



3. Giống nhau: Đêm khuya, trăng, thuyền,

dòng sông.

- Khác nhau: Bài Đêm… yên tĩnh. Chìm

trong u tối

- Bài Rằm tháng giêng, sống động, trong

sáng, người chiến sĩ hoàn thành công việc

GV: Hướng dẫn HS làm bài

trọng đại đối với sự nghiệp cách mạng.

tập 4.

4. Câu đúng: b, c, e.

IV . - Củng cố: Trong thể tuỳ bút có cốt truyện hay không? Tác giả sử

dụng phương thức biểu đạt nào?

• Dặn dò: Về học bài cũ, làm các bài tập còn lại để chuẩn bị kiểm tra học

kỳI

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………

TUẦN18: TIẾT 69:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

Ngày soạn: . 12.2010 .

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS tái hiện lại kiến thức tiếng Việt đã học trong học kỳ

này.

2. Kỹ năng: HS hệ thống hoá kiến thức đã học ở phần tiếng Việt này.

3. Thái độ: Có ý thức học tập nâng cao kiến thức tiếng Việt của mình.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Hệ thống kiến thức

2. HS: Học bài cũ.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



Đưa vào phần ôn tập.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Để nắm rõ kiến thức cơ bản về phần tiếng Việt chúng ta đã

học. Hôm nay, ta vào ôn tập phần tiếng Việt để GV nhận xét đánh giá kiến

thức lình hội của các em.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức



124



Giáo án Ngữ văn 7



HĐ1: Tìm hiểu về từ phức?

1. Từ phức:

GV: Hướng dẫn HS thực hiện a. Từ ghép: - Chính phụ. Ví dụ: Bút bi.

bài tập này.

- Đẳng lập. Ví dụ: Sách vở.

b. Từ ghép: - Toàn bộ.

Xanh xanh.

- Bộ phận. + Đẹp đẽ

+ Loắt choắt.

2. Đại từ:

HĐ2: Tìm hiểu đại từ?

- Đai từ để trỏ: Người,vật. VD: Tôi, mày,

nó….

CH1: Đại từ là gì? Có mấy loại

Số lượng.

Bấy, bấy

đại từ? Cho ví dụ.

nhiêu….

HĐ tính chất.

Vậy, thế….

- Đại từ để hỏi: Về người,vật: Ai, gì?…

số lượng: Bao nhiêu,

mấy?…

HĐ tính chất: Sao,

thế nào?….

HĐ3: So sánh quan hệ từ với 3. So sánh quan hệ từ với DT, ĐT, TT về ý

DT, ĐT, TT về ý nghĩa và

nghĩa và chức năng:

chức năng của nó?

Từ loại

DT, ĐT, TT

Quan hệ từ

-Biểu thị

Biểu thị ý

người, hoạt

nghĩa quan

Ý nghĩa

động, tính

hệ

chất

- Có khả năng - Liên kết

làm thành

các thành

Chức năng

phần của cụm phần của



4.Lập bảng hệ thống:

TT

Tên bài

1

Từ đồng nghĩa



2



Từ trái nghĩa



3



Từ đồng âm



4



Thành ngữ



5

Điệp ngữ



Định nghĩa

- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống

nhau. Một từ đồng nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm

từ đồng nghĩa khác nhau.

- Có hai loại từđồng nghĩa: Hoàn toàn và không

hoàn toàn.

- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, một từ

nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa

khác nhau.

- Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa

khác xa nhau, không liên quan gì nhau.

- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý

nghĩa hoàn chỉnh.

- Dùng biện pháp lặp từ ngữ để làm nỗi bật ý, gây

cảm xúc mạnh, cách lặp ấy gọi là phép điệp ngữ, từ

ngữ được lặp gọi là điệp ngữ.

125



Giáo án Ngữ văn 7



6



Chơi chữ



- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để làm

sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn.



II. Luyện tập:



GV hướng dẫn HS làm các bài tập trên.

IV . - Củng cố: Từ đồng nghĩa là gì? Từ đồng nghĩa có mấy loại?



• Dặn dò: Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Chương trình địa

phương tiết sau học.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………..

TIẾT 70:

CA DAO QUẢNG NAM ( VỀ TÌNH BẠN0

Ngày soạn: .12.2010.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS :

Qua hai bài ca dao:

- Cảm nhận nghĩa tình đậm đà trong tình bạn của con người xứ Quảng .

- Hiểu được sự lặp lại mang tính truyền thống trong ca dao.

2. Kỹ năng: - Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của những câu ca dao Quảng

Nam ( về tình bạn)

3. Thái độ: - Có ý thức nâng niu , trân trọng và tự hào về văn học địa

phương và tình cảm của con người địa phương

B. CHUẨN BỊ:

1. GV: Các bài ca dao khác cùng chủ đề, giáo án

2. HS: Sưu tấm những bài ca dao về địa phương

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

KT việc chuẩn bị ở nhà..

III.



Bài mới:



Đặt vấn đề: Để các em có cái nhìn về văn học địa phương cũng như tình

cảm của con người địa phương. Hôm nay , cô gt với các em hai trong số

những bài ca dao viết về tình bạn của ca dao Quảng Nam….

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

I. Đọc – tìm hiểu chung:

1, Từ khó:

HĐ1: Tìm hiểu chung:

2, Phương thức biểu đạt:

GV: Giới thiệu tập tài liệu

II, Đọc hiểu văn bản:

văn học địa phương

1. Bài ca dao số 1:

– Đọc hai bài ca dao và chép lên Chiều mây phủ Sơn Trà .

bảng.

Lòng ta thương bạn nước mắt và lộn cơm.

126



Giáo án Ngữ văn 7



Hs chép vào vở

Xin đừng ra dạ Bắc Nam.

- Gv nêu từ khó – Hs giải thích Đừng chê lươn ngắn chớ ham trạch dài.

- Gv nhận xét, bổ sung

- Hs đọc lại hai bài ca dao.

- Em hãy nêu phương thức

biểu đạt và thể thơ?

.

2,Bài ca dao số 2:

HĐ2: Tìm hiểu hai bài ca

Chiều chiều mang giỏ hái dâu

dao:

Ghé thăm bạn cũ nhức đầu bớt chưa.

Hs đọc 2 bài ca dao

3, Phân tích:

? Em còn bắt gặp mô tip :chiều a. Nghệ thuật:

chiều” trong những bài ca dao

- Giống:

nào?

- Chiều chiều : thời điểm gợi buồn

Hs đọc - Gv nhận xét

→ Tình cảm không phải nhất thời mà quá

? Sự lặp lại mô tip ấy trong

trình lâu dài ( gợi liên tưởng không gian và

những bài ca dao có xem là bị

thời gian)

hạn chế không?

→ Nhiều cảm xúc , nhớ nhung

? Từ “ chiều chiều “ gợi thời

- Khác:

điểm nào trong ngày? Tại sao

- Bài 1: Gắn với cảm hứng của ca dao

nhân vật trữ tình lại chọn thời

nhằm bộc lộ cảm xúc.

điểm đó để bộc lộ cảm xúc của

- Bài 2; Gắn với thể phú nhằm phô diễn

mình ?

tình cảm.

Hãy chỉ ra điểm giống và khác b. Nội dung:

nhau của hai bài ca dao về nội

- Giống: Tiếng nói tâm hồn bộc trực chân

dung cũng như nghệ thuật?

chất, thể hiện tình cảm đậm đà.da diết của

Hs thảo luận nhóm.( Kĩ

con người xứ Quảng.

thuậtkhăn phủ bàn) - Lớp

- Khác:

trưởng tổng hợp ý kiến các

Bài 1: Chủ thể trữ tình đang bộc lộ tình cảm

nhóm và trình bày .

hướng đến đối tượng để giái bày, đồng thời

Gv chốt ý ghi bảng.

có lời nhắc nhở nhằm khẳng định nghĩa tình

Gv bình giảng.

gắn bó.

Gt một số bài ca dao khác của

Bài 2 : Chủ thể trữ tình bày tỏ tình cảm

địa phương.

bằng hành động chân thành giản dị chân

Em có cảm nhận gì về ca dao

thành mà cụ thể.

địa phương Quảng nam đặc biệt III, Tổng kết:

ca dao về tình bạn /

Ca dao Quảng Nam là tiếng nói tâm hồn

Em hiểu thêm gì về con người

của người dân Quảng Nam. Qua hai bài ca

Quảng nam qua những bài ca

dao đặc sắc về nghệ thuật ta cảm nh ận

dao này?

đượctình nghĩa bạn bè chân thành, sâu đậm

Tình bạn lạ một trong những

của con người xứ Quảng.

tình càm như thế nào trong cuộc

sống con người?

GV: HS thực hiện bài tập này. .

II. Luyện tập:

1, Đọc đúng sắc thái ngữ điệu hai bài ca dao

127



Giáo án Ngữ văn 7



BT2: GV HD làm bài tập này.



IV .



2, Viết đoạn văn khoảng 4 câu trình bày cảm

nhận của về tình bạn qua hai bài ca dao.



- Củng cố:



Dặn dò: Ôn thi học kì I



• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………

TIẾT 71, 72:



KIỂM TRA HỌC KỲ I



( Thi đề chung của trường )



128



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×