1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

IV. - Củng cố: GV chọn những bài Văn, tiếng Việt có phần tự luận làm đạt kết quả cao đọc trước lớp để HS tham khảo.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.58 KB, 128 trang )


Giáo án Ngữ văn 7



……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………

TIẾT 50:

CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN

HỌC.

Ngày soạn: . 11.201-.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

2. Kỹ năng: - HS tập trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm văn học đã học trong

chương trình.

3. Thái độ: - Có ý thức đánh giá nhận xét đúng về một tác phẩm văn học.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Dàn bài.

2. HS: Trả lời câu hỏi.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



KKT.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Cách làm một bài văn cảm nghĩ về tác phẩm văn học nó bắt

nguồn từ tác phẩm và sự suy nghĩ, cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm.

Những cảm nghĩ ấy xuất phát từ cảm xúc nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài

để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu cách làm bài

I. Cách làm một bài văn biểu cảm về tác

văn biểu cảm về tác phẩm văn phẩm văn học:

học.

1. Bài tập:

GV: Gọi HS đọc bài cảm nghĩ

- Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc của mình

về bài ca dao.

khi đọc bài ca dao.

- Tưởng tượng một người đàn ông hoặc một

CH1: Tác giả đã cảm nhận thế ngươưì quen nhớ quê, tác giả đặt mình vào

nào về hai câu thơ đầu?

trong cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc.

- Hồi tưởng cảnh thầy giáo giảng nghĩa ,

CH2: Tác giả đã cảm nhận thế

tưởng tượng cảnh ngống trông và tiếng kêu,

nào trong hai câu tiếp theo?

tiếng nấc của người trông ngóng.

- Cảm nghĩ về sông Ngân Hà và liên tưởng

CH3: Hai câu thơ tiếp tác giả

tới con sông chia cắt, con sông nhớ thương

cảm nhận như thế nào?

đối với Ngưu Lang, Chức Nữ.

- Liên tưởng lời bài ca để suy ngẫm về con

CH4: Cảm nhận của tác giả về

sông Tào Khê nhỏ hẹp nhưng khiến ta nghẹn

hai câu cuối ra sao?

ngào. Phải nói với sông về lòng chung thuỷ

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ

của ta.

HĐ2: Luyện tập:

2. Ghi nhớ: ( SgkT147)

98



Giáo án Ngữ văn 7



BT1: Phát biểu cảm nghĩ về một II. Luyện tập:

trong các bài thơ trên?

1. Bài tập1:

IV . - Củng cố: Hãy trình bày cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học?



• Dặn dò: Về học bài, làm các bài tập, chuẩn bị vở tiết sau trả bài số 3.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

TIẾT 51, 52:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3.

Ngày soạn: 24. 11. 2007.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS viết được một bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân

thật đối với con người và năng lực tự sự , miêu tả cùng cách viết văn biểu

cảm.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách trình bày một bài văn biểu cảm có vận dụng

phương thức tự sự và miêu tả..

3. Thái độ: - Có ý thức trình bày một bài văn biểu cảm trong sáng, trung thực,

sáng tạo.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Đề, lập dàn ý

2. HS: Vở viết bài.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. ổn định tổ chức:



:



II. Bài mới:



• Đặt vấn đề: Nhằm đánh giá cách lĩnh hội kiến thức và kỹ năng vận dụng

kiến thức đã học vào viết một bài văn hoàn chỉnh. Hôm nay, ta vào viết bài

tập làm văn số 3 để GV đánh giá nhận xét cách trình bày của các em.

A. Đề bài:

Cảm nghĩ về người thân.

B. Lập dàn bài:



• MB: - Giới thiệu chung về người thân và tình cảm của em đối với người

thân. (2đ)

• TB: - Tình cảm, tính cách của người thân.

(1đ)

• Vai trò của người thân đối với gia đình và xã hội. (2đ)

• Vai trò, tình cảm của người thân đối với cuộc sống của em….(1đ)

• Những hành động, tình cảm của người thân đối với em…. (1đ)

• KB: - Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với người thân… (2đ)

*Ghi chú: Trình bày sạch sẽ, trôi chảy ( 1đ)

IV . - Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết viết bài như thế nào?

• Dặn dò: Về xem lại đề bài trên, chuẩn bị lập dàn bài để tiết sau Luyện

nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………



99



Giáo án Ngữ văn 7



……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

TUẦN14: TIẾT 53:

TIẾNG GÀ TRƯA

Ngày soạn: . 11.2010.

A. MỤC TIÊU:

(Xuân

Quỳnh)

1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những

kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách đọc, cảm nhận nội dung nghệ thuật biểu hiện tình

cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị ở trong bài.

3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước , tình cảm gia đình.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Dùng tranh.

2. HS: Tham khảo về tác giả..

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



7A:



7D:



7E:



KT vở soạn ?



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại

Việt Nam. Thơ của chị thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong

đời sống gia đình và cuộc sống thường nhật. Thơ chị bộc lộ rung cảm, khát

vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết, đằm thắm. Vậy nội dung

văn bản Tiếng gà trưa biểu lộ những tình cảm gì? Hôm nay, ta vào học để

nắm rõ được điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TP

I Giới thiệu tác giả- tác phẩm:

HS: Đọc chú thích* và nêu

- Mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, hai chị em sống

những nét chính về TG-TP.

với bà suốt những năm tuổi nhỏ.

HĐ2: Đọc- Chú thích.

- Bài thơ đã gợi lại những kỷ niệm tuổi thơ

GV: Đọc bài, gọi HS đọc tiếp.

về tình bà cháu.

HĐ3: Tìm hiểu văn bản.

II. Đọc- Chú thích:

CH1: Bố cục của bài chia thành

III. Tìm hiểu văn bản:

mấy đoạn? Hãy xác định và nêu 1. Bố cục: Chia 3 đoạn.

nội dung của từng đọan?

(1) Từ đầu đến “ Nghe gọi về tuổi thơ”

CH2: Tiếng gà vọng vào tâm trí Tiếng gà trqa thức dậy tình cảm làng quê.

của tác giả trong thời điểm nào? (2) Tiếp theo đến “ Đi qua nghe sột soạt”

CH3 : Tại sao trong vô vàn âm

Những kỷ niện tuổi thơ được tiếng gà trưa

thanh của làng quê, tâm trí con

thức dậy.

người chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà (3) Phần còn lại; Những suy nghĩ từ tiếng gà

trưa?

trưa.

CH4: Trên đường hành quân ra

2. Phân tích:

trận, tiếng gà trưa gợi những

2.1: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng

cảm giác mới lạ nào? ( ba câu

quê:

100



Giáo án Ngữ văn 7



đoạn1)

CH5: Tại sao âm thanh tiếng gà

trưa lại có thể gợi những cảm

giác đó của con người?



- Tiếng gà là âm thanh của làng quê.

- Tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ để có

những quả trứng tạo nên niềm vui cho người

nông dân cần cù, chắt chiu.

- Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên

CH6: Khi con người nghe tiếng tĩnh.

gà bằng thính giác lẫn tâm hồn - Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho con

thì người đó có tình cảm như

người, có thể giúp con người vơi đi nỗi vất

thế nào với làng xóm quê

vả.

hương?

- Tiếng gà gợi về những kỷ niệm tốt lành

Thảo luận nhóm nhỏ( trong

thuở ấu thơ.

bàn)

- Tình yêu làng quê thắm thiết, sâu nặng.

IV . - Củng cố: Tiếng gà trưa đã thức dậy tình cảm nào của tác giả trên

đường hành quân khi ra trận?

• Dặn dò: Về học bài cũ, soạn tiếp phần còn lại tiết sau học tiếp.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………

TIẾT 54:

TIẾNG GÀ TRƯA

(TIẾP)

Ngày soạn: . 11.2010.

( Xuân Quỳnh)

A. MỤC TIÊU:

1942- 1988.

1. Kiến thức: - Tiếp tục giúp HS cảm nhận được tình cảm bà cháu được thể

hiện qua những kỷ niện tuổi thơ của tác giả.

2. Kỹ năng: - Đọc đúng cảm xúc của bài thơ và năm được nội dung nghệ thuật

thể hiện trong bài.

3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước , gia đình.

B. CHUẨN BỊ:



1. GV: Tham khảo thơ Xuân Quỳnh.

2. HS: Học thuộc lòng bài thơ.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. ổn định tổ chức: 7A:

7D:

7E:

II. Kiểm tra bài cũ:

Vì sao tiếng gà trưa thức dậy tình cảm của làng

quê?

III.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm ấu thơ nào? Tình cảm

bà cháu trong những kỷ niện đó ra sao? Những suy nghĩ nào gợi lên từ tiếng

gà trưa? Hôm nay, ta vào tìm hiểu tiếp phần còn lại để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

I Giới thiệu tác giả- tác phẩm:

II. Đọc- Chú thích:

101



Giáo án Ngữ văn 7



Thực hiện ở tiết 53. III. Tìm hiểu văn bản:

1. Bố cục:

2. Phân tích:

2.1: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng

HĐ3: Tìm hiểu văn bản.

quê:

CH1: Tiếng gà trưa đã khơi dậy 2.2: Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ

những hình ảnh thân thương nào niệm tuổi thơ:

trong đoạn thơ thứ hai này?

- Hình ảnh những con gà mái với những qua

trứng hồng.

CH2: Những sắc màu của gà và - Hình ảnh người bà với những lo toan.

trứng đã gợi tả vẻ đẹp nào trong - Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình

cuộc sống làng quê?

dị.

CH3 : Trong âm thanh tiếng gà

mang nhiều kỷ niệm bà cháu

hiện về đó là: Lời bà mắng, cách

bà chăm chút từng quả trứng,

nỗi lo của bà, niềm vui của

cháu. Hãy tìm những câu thơ

hợp với những kỷ niện trên?

CH4: Chi tiết bà mắng cháu gợi

cho em cảm nghĩ gì về tình bà

cháu?

- Lời mắng yêu, vì bà muốn cháu mình sau

CH5: Cảm nghĩ của em như thế này được xinh đẹp, có hạnh phúc.

nào về hình ảnh người bà chắt

- Người bà thôn quê chịu thương, chịu khó,

chiu từng quả trứng trên tay?

chắt chiu từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống

còn nhiều vất vả, lo toan.

CH6: Nỗi lo của bà trong đoạn

thơ này gợi những cảm nghĩ gì

trong em?

CH7: Trong kỷ niệm tuổi thơ

của cháu, hình ảnh bà hiện lên

với những đức tính cao quý

nào?

CH8: Những chắt chiu của bà

được bù bằng niềm vui của

cháu. Chi tiết đó cho em cảm

nghĩ gì về tuổi thơ và tình bà

cháu?

CH9: Vì sao tình bà cháu lại

thành kỷ niệm không phai trong

tâm hồn người cháu?

CH10: Tiếng gà trưa gợi những

suy tư của con người về hạnh

phúc và cuộc chiến đấu hôm



- Là nỗi lo vì niềm vui của cháu.

- Nghèo nhưng hiền thảo.

- Hết lòng vì con cháu.

- Chịu đựng nhẫn nại và hy sinh.

- Tuổi thơ gắn với niềm vui bé nhỏ, trong

lành ở gia đình và làng quê.

- Niềm vui được tạo ra từ bao chắt chiu cần

kiệm lo toan của bà.

- Vì đó là tình cảm chân, ấm áp nhất của tình

ruột thịt.

2. 3: Những suy nghĩ gợi lên từ tiếng gà

trưa:



102



Giáo án Ngữ văn 7



nay. Hãy tìm những câu thơ thể

hiện nội dung đó?

- Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà

CH11: Vì sao con người có thể

cháu, gia đình, quê hương bình yên, no ấm.

nghĩ rằng tiếng gà trưa mang

bao nhiêu hạnh phúc?

- Mơ những điều tốt lành những niềm vui và

CH12: Như vậy, trong giấc ngủ

hạnh phúc.

hồng sắc trứng, con người có thể

mơ những điều gì?

- Khẳng định những niềm tin của con người

CH13: Em hãy nhận xét ý nghĩa về mục đích chiến đấu hết sức cao cả nhưng

của từ Vì được lặp lại liên tiếp ở cũng hết

các câu thơ cuối?

* Ghi nhớ: ( SgkT151)

GVgọi HS đọc phần ghi nhớ.

IV. Luyện tập:

HĐ4: Luyện tập.

IV . - Củng cố: Tiếng gà trưa đã khơi dậy những kỷ niệm ấu thơ nào trong

bài thơ?

• Dặn dò: Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ. Soạn bài Một thứ quà của

lúa non “ Cốm”

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………

TIẾT 55:

ĐIỆP NGỮ

Ngày soạn: . 11.2010.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị của nó.

2. Kỹ năng: HS biết cách sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đúng điệp ngữ trong khi nói và viết.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Phấn màu. bảng phụ.

2. HS: 1 số điệp ngữ.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



7A:



7D:



7E:



KT 15phút.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Điệp ngữ là gì? sửdụng điệp ngữ có tác dụng như thế nào? Có

bao nhiêu dạng điệp ngữ? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nào là điệp I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:

ngữ?

1. Bài tập:

.

+ Nghe: Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng

CH1: ở khổ đầu và khổ cuối

gà trưa.

103



Giáo án Ngữ văn 7



của bài thơ Tiếng gà trưa có

những từ nào được lặp lại?

Lặp lại như thế nó có tác dụng

gì?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

HĐ2: Tìm hiểu các dạng điệp

ngữ?

CH2: So sánh điệp ngữ trong

khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà

trưa với điệp ngữ trong hai đoạn

thơ? Tìm đặc điểm mỗi dạng

điệp ngữ trên?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

HĐ2: Luyện tập.

BT1: Hãy tìm điệp ngữ trong

nhưẽng đoạn trích đó? Các điệp

ngữ đó tác giả muốn nhấn mạnh

điều gì?



+ Vì: Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của

người chiến sĩ.

2. Ghi nhớ: (SgkT152)

II. Các dạng điệp ngữ:

1. Bài tập:

- Điệp ngữ cách quãng.

- Điệp ngữ nối tiếp.

- Điệp ngữ chuyển tiếp..

2. Ghi nhớ: (SgkT152)

III. Luyện tập:

1. Bài tập1:

- Một dân tộc đã gan gốc, dân tộc đó Nhấn

mạnh tinh thần chiến đấu và quyền lợi của

dân tộc đó.

- Trông: Nhấn mạnh sự lo lắng trong mong

của người nông dân sao cho mưa thuật gió

hoà.

2. Bài tập2:

- Xa nhau: Điệp ngữ cách quãng.

- Một giấc mơ: Điệp ngữ chuyển tiếp.



BT2: GV Hướng dẫn HS làm

bài tập này..

IV . - Củng cố: Điệp ngữ là gì? Hãy nêu tác dụng của điệp ngữ?



• Dặn dò: Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Chơi chữ tiết sau

học.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

TIẾT 56:

LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN

HỌC

Ngày soạn: 30. 11.2007.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ

về tác phẩm văn học.

2. Kỹ năng: - Luyện nói, phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy

nghĩ trước tập thể lớp về tác phẩm văn học.

3. Thái độ: - Có ý thức trình bày suy nghĩ, cảm nhận của mình trước tập thể

lớp.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Đè bài, lập dàn bài..

2. HS: Lập dàn bài..

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:



KT việc chuẩn bị ở nhà?

104



Giáo án Ngữ văn 7

III.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Muốn trình bày, phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học

theo suy nghĩ và cảm nhận của mình trước tập thể lớp tự tin, trôi chảy và

trình bày đúng cảm xúc, suy nghĩ của mình. Hôm nay, ta vào luyện nói để

rèn luyện kỹ năng trình bày miệng trước tập thể lớp.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

GV: Ghi đề bài lên bảng.

I. Chuẩn bị:

1.Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một trong

CH1 : Hãy tìm hiểu đề, tìm ý

hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cảnh

cho đề bài trên?

khuya, Rằm tháng giêng..

CH2: Hãy lập dàn bài cho đề

2 Lập dàn bài:

văn trên?

+ MB: -thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của

CH3: Yêu cầu phần mở bài, thân em về bài thơ.

bài nêu lên vấn đề gì?

+ TB: - Nêu cảm nghĩ

- Cảm nhận, tưởng tượng về hình

tượng thơ trong tác phẩm..

- Cảm nghĩ về từng chi tiết( theo thứ

CH3: Kết bài cần nêu lên vấn đề tự trước sau).

gì??

- Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ.

+ KB: - Tình cảm của em đối với bài thơ.

HĐ2: Thực hành.

II. Thực hành:

GV: Chia HS theo tổ phát biểu

theo dàn ý đã chuẩn bị và đại

diện nhóm trình bày trước lớp?

IV . - Củng cố: (3’) Muốn trình bày miệng phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm

văn học ta phải làm gì?

• Dặn dò: (1’)Về nhà tập trình bày lại đề bài đã lập dàn ý, xem lại các bài

về văn biểu cảm tiết sau ôn tập.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………...

TUẦN15: TIẾT 57:

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM.

Ngày soạn: . 12.2010.

(Thạch Lam)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hoá trong

một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.

2. Kỹ năng: - Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối

văn tuỳ bút.

3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng nét đẹp văn hoá độc đáo và bình dị của dân

tộc.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Tham khảo về tác giả

105



Giáo án Ngữ văn 7



2. HS: Đọc thêm về tác giả..

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. ổn định tổ chức: 7A:

7D:

II. Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng gà trưa?

III.



7E:



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Thạch lam là cây bút văn xuôi đặc sắc, là thành viên của nhóm

Tự lực văn đoàn trước cách mạng tháng 8- 1945. Ông là cây bút tinh tế, nhạy

cảm trong việc khai thác thế giới cảm xác, cảm giác của con người. Văn bản

Một thứ quà của lúa non :Cốm được rút từ tập Hà nội băm sáu phố phường.

Nội dung của nó nêu lên vấn đề gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ

diều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TP

I Giới thiệu tác giả- tác phẩm:

HS: Đọc chú thích* và nêu

( SgkT161)

những nét chính về TG-TP.

II. Đọc- Chú thích:

HĐ2: Đọc- Chú thích.

GV: Đọc bài, gọi HS đọc tiếp.

HĐ3: Tìm hiểu văn bản.

III. Tìm hiểu văn bản:

CH1: Bố cục của bài chia thành 1. Bố cục: Chia 3 đoạn.

mấy đoạn? Hãy xác định và nêu (1) Từ đầu đến “ như chiếc thuyền rồng”

nội dung của từng đọan?

Cảm nghĩ về nguồn ngốc của Cốm.

(2) Tiếp theo đến “ kín đáo và nhũn nhặn”

Cảm nghĩ về giá trị văn hoá của Cốm

(3) Phần còn lại; Cảm nghĩ về sự thưởng

thức Cốm.

2. Phân tích:

CH2: Cảm nghĩ về nguồn gốc

2.1: Cảm nghĩ về nguồn gốc Cốm:

của Cốm được trình bày trong

- Đoạn1: Cội nguồn của Cốm

mấy đoạn?

- Đoạn2: Nơi cốm nỗi tiếng.

CH3 : Cội nguồn của Cốm là lúa - Vừa gợi hình, gợi cảm.

đồng quê. Điều đó đã được gợi

- Khêu gợi cảm xúc và tưởng tượng của

tả bằng những câu văn nào?

người đọc.

CH4: Trong những câu văn trên,

tác giả đã dùng cảm giác, tưởng - Thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ cốm của

tượng để miêu tả cội nguồn

tác giả.

Cốm. Hãy nêu tác dụng của cách - Làng Vòng là nơi nỗi tiếng nghề cốm, dẻo,

miêu tả này?

thơm, ngon nhất.

CH5: Tại sao Cốm gắn với tên

- Cốm thành nhu cầu thưởng thức của người

làng Vòng?

Hà Nội.

CH6: Chi tiết đến mùa Cốm các - Cốm gia nhập vào văn hoá ẩm thực của thủ

người Hà Nội 36 phố phường

đô.

vẫn thường ngóng trông cô

2.2: Cảm nghĩ về giá trị của Cốm:

hàng xóm có ý nghĩa gì?

- Cốm là quà tặng của đồng quê cho con

CH7: Đoạn trình bày giá trị của người.

106



Giáo án Ngữ văn 7



Cốm được vết theo phương thức

nghị luận bình luận. Lời bình

luận thứ nhất gợi cho em cách

hiểu mới mẻ nào về Cốm?

CH8: ở lời bình thứ hai, tác giả

bình luận về vấn đề gì?

CH9: Sự hào hợp tương xứng

của cốm được phân tích trên

những phương diện nào?

CH10: VB này giá trị của cốm

được phát hiện trên những

phương diện nào? Tác giả muốn

truyền tới bạn đọctình cảm và

thái độ nào trong ứng xử với

thức quà dân tộc là côm?

Thảo luận nhóm

Gv đánh giá kết quả thảo luận



- Cốm là đặc sản của dân tộc, vì nó kết tinh

hương vị thanh khiết của đồng quê.



- Dùng cốm để làm quà sêu tết.

- Hoà hợp, tương xứng về màu sắc, hương

vị.



- Gí trị tinh thần.

- Giá trị văn hoá, dân tộc.

- Trân trọng, giữ gìn cốm như một vẻ đẹp

văn hoá dân tộc.

2.3: Cảm nghĩ về sự thưởng thức Cốm:

- Đặc sắc của cốm ở hương vị, ăn cốm như

CH11: Vì sao khi ăn cốm phải ăn thế mới cảm hết được các thứ hương vị đồng

từng chút ít, thông thả, ngẫm

quê kết tinh ở cốm.

nghĩ?

- Cảm thụ bằng khứu giác, xúc giác, thị giác.

CH12: Tác giả cảm thụ cốm bằng - Khơi gợi cảm giác của bạn đọc về Cốm.

ấn tượng từ nhiều giác quan. Đó - Cốm là lộc của trời.

là những giác quan nào?

- Cốm là cái khéo léo của người.

CH13: Bằng những lí lẽ nào để

- Cốm là sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của

tác giả thuyết phục người mua

thần lúa.

hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút - Trân trọng, gìn giữ vì Cốm như một giá trị

chiu mà vuốt ve?

tinh thần, thiêng liêng.

CH14: Những lí lẽ đó cho thấy

* Ghi nhớ: ( SgkT163)

TG có thái độ ntn đối với thứ

quà đó?

IV . - Củng cố: Bài tuỳ bút của Thạch Lam nói lên vấn đề gì? Ý nghĩa của

vấn đề đó như thế nào?

• Dặn dò: Về học bài cũ, soạn bài Sài Gòn tôi yêu tiết sau học.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………



107



Giáo án Ngữ văn 7



TIẾT 58:

Ngày soạn: /12/2010

A.



TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN S Ố 3



MỤC TIÊU:



1. Kiến thức: -Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm trong bài viết tập

làm văn này.

2. Kỹ năng: -Rèn luyện cách sửa chữa các lỗi dùng từ đặt câu và diễn đạt đúng,

trôi chảy..

3. Thái độ:- Có ý thức sửa chữa các lỗi trong khi làm bài để bài sau được hoàn

thiện hơn.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Chấm bài, vào điểm.

2. HS: Xem lại cách làm .

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. ổn định tổ chứcII.

Bài mới:

*Đặt vấn đề: Nhằm rèn luyện kỹ năng cách vận dụng những kiến thức đã

học vào làm bài văn biểu cảm được tốt. Hôm nay, ta vào tiết trả bài để GV

nhận xét, đánh giá những ưu và nhược điểm trong khi thực hiện.

Hoạt động của Thầy và Trò

HĐ1: GV Ghi đề lên bảng.

HĐ2: GV cùng HS Lập dàn bài.

GV: Nhận xét chung những ưu và

nhược điểm trong khi làm bài.

HĐ3: Chữa sai

Chữa cách dùng từ

Một số bạn dùng từ chưa chính

xác như:



Nội dung kiến thức



I. Đề bài:

II. Lập dàn bài: Đã có ở tiết 51,52

III. Chữa sai:

1. Chữa lỗi dùng từ:

* Dùng sai

* Cách chữa

- hình giáng

- hình dáng

- con chấu

- con cháu

- đi sem

- đi xem

-gia nhăn

- da nhăn

- fấn đấu

- phấn đấu

2. Chữa lỗi đặt câu:

Chữa lỗi đặt câu.

- Trên dưới cũng ngoài bảy mươi

GV đưa ra các lỗi và nêu cách

 Sử dụng câu chưa chính xác.

chữa.

- Cóp khi còn thức đến khuya mà vẫn còn thức đến

sáng.

Đêm nào cũng thức rất khuya có khi thức đến

sáng.

IV.- Củng cố: Hãy nêu các bước làm một bài văn tự sự? GV đọc một số bài làm

có điểm tốt để HS tham khảo.

Loại

Giỏi

Khá

TBình

Yếu

108



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×