1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

III.- Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra như thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.58 KB, 128 trang )


Giáo án Ngữ văn 7



1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là từ đồng âm, hiểu rõ nghĩa của từ

đồng âm.

2. Kỹ năng: HS biết xác định nghĩa của từ đồng âm và sử dụng đúng trong ngữ

cảnh giao tiếp.

3. Thái độ: Có thái độ thận trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện

tương đồng âm.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Tra từ điển .

2. HS: Soạn bài.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ.



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Từ đồng âm là từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa

nhau. Vậy trên cơ sở nào chúng ta nhận biết được nghĩa của từ đồng âm ? Sử

dụng tà đồng âm như thế nào cho người đọc hiểu được nghĩa của nó? Hôm

nay, ta vào tìm hiểu bài để biết được điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nào là từ

I. Thế nào là từ đồng âm:

đồng âm?

1. Bài tập:

GV:gọi HS đọc hai bài thơ đó a. - lồng (1): Chỉ hoạt động của con ngưa.

CH1:Hãy giải thích nghĩa của

- lồng (2): Đồ đan hoặc đóng bằng tre, gỗ

các từ lồng trên?

hoặc bằng sắt.

CH2: Nghĩa của từ lồng trên có

b. Phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa

gì giống và khác nhau? Nó có

nhau, không liên quan gì với nhau.

liên quan gì với nhau không?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

2. Ghi nhớ: ( SgkT 135)

HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng

II. Sử dụng từ đồng âm:.

từ đồng âm?

1. Bài tập:

CH3: Nhờ đâu mà em phân biệt - Liên hệ từ đó với ngữ cảnh giao tiếp.

được nghĩa của từ lồng trong hai - Hiểu theo hai nghĩa.

câu trên?

CH4: Câu đem cá về kho, nếu

+ Kho: - Chế biến thức ăn.

tách khỏi ngữ cảnh được hiểu

- Để chứa cá.

thành mấy nghĩa?

2. Ghi nhớ: (SgkT136 )

GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

HĐ3: Luyện tập.

III. Luyện tập:

GV Hướng dẫn HS làm BT1.

1. Bài tập 1:

+ Bay cao - cao trăn; + Ba má - ba người.

+ Bức tranh - mái tranh; + Sang sông - sang

trọng.

BT2: Tìm các nghĩa của danh từ + Nam giới - phía nam; + Trang sức - sức

cổ và giải thích mối liên quan

mạnh.

89



Giáo án Ngữ văn 7



giữa các nghĩa đó?

Tìm từ đồng âm với DT cổ?

BT3: Hãy đặt câu với mỗi cặp

từ đồng âm đã dẫn?



2. Bài tập 2:

a. hươu cao cổ, cổ áo, cổ chai. ⇒ Đều chỉ

phần trên của người, vật.

b. Truyện cổ, đồ cổ.

3.Bài tập 3:

- Mọi người ngồi vào bàn để bàn.

- Sâu đục thân ăn sâu vào gốc cây.

GV: Hướng dẫn HS làm bài tập - Em tôi năm nay tròn năm tuổi.

này?

4. Bài tập 4: Dùng từ ngữ đồng âm để lấy lý

do không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.

- Vạc1: cái vạc;

- Vạc 2: con vạc.

- Đồng1: Kim loại; - Đồng2: cánh đồng.

IV . - Củng cố: Từ đồng âm là gì? Muốn hiểu nghĩa của của từ đồng âm ta

phải làm gì?

• Dặn dò: Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Tiết sau kiểm tra.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………

TIẾT 44:

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU

CẢM.

Ngày soạn: . 11.2010.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu

cảm và có ý thức vận dụng chúng.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách vân dụng các yếu tố ỵư sự, miêu tả trong văn

biểu cảm.

3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả trong văn biểu

cảm.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Một số đoạn văn, thơ.

2. HS: Một số đoạn văn, thơ...

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

KT việc chuẩn bị ở nhà?

III. Bài mới:

• Đặt vấn đề: các yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn biểu

cảm. Một bài văn biểu cảm hay khơi gợi nhiều tình cảm, cảm xúc trong đó

có sử dụng phương thức biểu đạt tự sự và miêu tả không? Hôm nay, ta vào

tìm hiểu để nắm rõ tác dụng của nó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

90



Giáo án Ngữ văn 7



HĐ1: Tìm hiểu tự sự và miêu

tả trong văn biểu cảm.

GV: Gọi HS đọc bài tập1.

GV: Nêu câu hỏi HS trả lời.



I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:

1. Bài tập1:

- Đoạn 1: Tự sự: 2 câu đầu.

Miêu tả: 3 câu sau.

 Có vai trò tạo bối cảnh chung.

Đoạn 2: Thể hiện nội dung uất - Đoan 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm.

ức vì mình đã già yếu.

- Đoạn 3: Tự sự, miêu tả và hai câu sau biểu

Bài tập 2: GV gọi HS đọc bài. cảm.

GV nêu câu hỏi để HS trả lời. - Sự cam chịu thân phận nghèo khổ.

- Đoan 4: Biểu cảm, thể hiện tình cảm cao

thượng , vị tha, sẵn sàng xả thân vì người

khác.

2. Bài tập 2:

- Việc miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố

ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya

làm nền tảng cho cảm xúc thương bố ở cuối

bài.

GV: Gọi HS đọc phần ghi

- Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và

nhớ.

tự sự, miêu tả trong hồi tưởng.

HĐ2: Luyện tập.

- Góp phần tạo cảm xúc cho người đọc.

GV: Hướng dẫn HS làm bài

* Ghi nhớ: ( SgkT138)

tập1.

II. Luyện tập:

1. Bài tập 1:

IV . - Củng cố: Hãy nêu tác dụng của phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả

trong văn biểu cảm?

• Dặn dò: Về học bài. Xem lại cách làm bài Tập làm văn số 2 tiết sau trả

bài.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

TUẦN12: TIẾT 45:

CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG

Ngày soạn: . 11.2010.

A. MỤC TIÊU:

(Hồ Chí

Minh)

1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn

liền với lòng yêu nước, phong thái ung dungcảu Hồ Chí Minh thể hiện trong

bài thơ.

2. Kỹ năng: - HS đọc, cảm thụ bài thơ và chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc

của hai bài thơ.

3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước thiên nhiên.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Tham khảo thơ Hồ Chí Minh.

2. HS: Một số bài thơ liên quan..

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức

91



Giáo án Ngữ văn 7



II. Kiểm tra bài cũ:

thu phá?

III.



Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước con người là đề tài

muôn thuở của tác giả Hồ Chí Minh. Tác giả sáng tác các bài thơ này vào

thời gian nào? Nội dung nghệ thuật của nó ra sao? Hôm nay, ta vào tìm hiểu

bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TP

I Giới thiệu tác giả- tác phẩm:

HS: Đọc chú thích* và nêu

( SgkT 141, 142)

những nét chính về TG-TP.

HĐ2: Đọc- Chú thích.

II. Đọc- Chú thích:

GV: Đọc bài, gọi HS đọc tiếp.

III. Tìm hiểu văn bản:

HĐ3: Tìm hiểu văn bản.

CẢNH KHUYA

CH1: Trong câu1cảnh khuya

1. Bức tranh cảnh khuya của núi rừng

được tả như thế nào?

Việt Bắc

CH2: Cách tả này gợi một cảnh - Sự sống thanh bình của thiên nhiên, núi

tượng như thế nào?

rừng trong đêm.

CH3 : Em có nhận xét gì về cách - Cảnh đẹp, gợi cảm đối với con người.

sử dụng ngôn từ trong lời thơ

- Sự lặp lại động từ lồng tạo bức tranh toàn

thứ 2?

cảnh với cây, hoa, trăng hoà hợp, sống động.

CH4: Ngôn từ trong lời thơ trên - Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi

đã tạo được một vẻ đẹp thiên

gợi niềm vui sống cho con người.

nhiên như thế nào?

2. Hình ảnh con người trong cảnh khuya:

CH5: Trong 2 câu cuối sử dụng - Tình yêu thiên nhiên say đắm.

điệp từ “ chưa ngủ” cách sử

- Tình yêu nước thường trực trong tâm hồn

dụng điệp từ đó phản ánh cảm

tác giả.

xúc nào trong tâm hồn của tác

RẰM THÁNG GIÊNG

giả?

1. Cảnh đêm rằm tháng giêng:

- Không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng

CH6: Vầng trăng nguyệt chính sáng.

viên gợi tả một không gian như

thế nào?

CH7: Thời điểm đó đã soi tỏ một - Sông, nước, bầu trời lẫn vào nhau.

cảnh tượng như thế nào trong

câu thơ thứ 2?

CH8: ở câu thứ 2 sự lặp lại từ

- Sự sáng sửa, đầy đặn, trong trẻo, bát ngát.

Xuân

Tất cả đều tràn đầy sức sống.

Đã tạo nên sắc thái đặc biệt nào

của đêm xuân rằm tháng giêng? - Nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.

CH9: Cảm xúc nào của tác giả

2. Hình ảnh con người giữa đêm rằm

gợi nên từ cảnh xuân ấy?

tháng giêng.

- Lo toan cho công việc kháng chiến.

CH10: Tình cảm nào của tác giả - Tình yêu cách mạng, yêu nước.

được phản ánh trong chi tiết bàn - Con thuyền chở cả trăng và người kháng

92



Giáo án Ngữ văn 7



bạc việc quân?

CH11: Em có nhận xét gì về mối

quan hệ giữa người với cảnh vật

trong lời thơ cuối đó?

GVgọi HS đọc phần ghi nhớ.

HĐ4: Luyện tập.



chiến.

- Gắn bó, hoà hợp.

- Tâm hồn yêu nước của Bác luôn rộng mở

với thiên nhiên.

* Ghi nhớ: ( SgkT143)

IV. Luyện tập:



IV . - Củng cố: Hãy nêu nội dung nghệ thuật chính của hai bài thơ trên?



• Dặn dò: Về học bài cũ, học thuộc lòng 2 bài thơ. Xem lại cách làm bài

kiểm tra Văn tiết sau trả bài.

• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………

TIẾT 46:

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Ngày soạn: . 11.2010.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra tiếng

Việt.

2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức khi làm bài.

3. Thái độ: - Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung thực.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Đề, đáp án.

2. HS: ôn bài..

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức

II. Bài mới:



• Đặt vấn đề Nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức tổng hợp của những bài đã

học. Hôm nay, ta vào kiểm tra 1 tiết để GV đánh giá kết quả lĩnh hội kiến

thức của các em.

I. Đề bài:



( có kèm theo)



II. Đáp án:

Ví dụ đúng: (0,5đ)



III - Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra như thế nào?



• Dặn dò: Về xem lại bài làm, soạn bài Thành ngữ tiết sau học.

93



Giáo án Ngữ văn 7



• Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

TIẾT 47:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN S Ố 2

Ngày soạn: /11/2010

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: -Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm trong bài viết tập

làm văn này.

2. Kỹ năng: -Rèn luyện cách sửa chữa các lỗi dùng từ đặt câu và diễn đạt đúng,

trôi chảy..

3. Thái độ:- Có ý thức sửa chữa các lỗi trong khi làm bài để bài sau được hoàn

thiện hơn.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: Chấm bài, vào điểm.

2. HS: Xem lại cách làm .

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. ổn định tổ chức:

II.

Bài mới:

• Đặt vấn đề:

Hoạt động của Thầy và Trò

HĐ1: GV Ghi đề lên bảng.

HĐ2: GV cùng HS Lập dàn bài.

GV: Nhận xét chung những ưu và

nhược điểm trong khi làm bài.

HĐ3: Chữa sai

Chữa cách dùng từ

Một số bạn dùng từ chưa chính

xác như:



Chữa lỗi đặt câu.

Có bạn đã viết:



IV.



Nội dung kiến thức

I. Đề bài:

II. Lập dàn bài: Đã có ở tiết 31,32

III. Chữa sai:

1. Chữa lỗi dùng từ:

* Dùng sai

* Cách chữa

- nhình

- nhìn

o

-k

- không

- thít nhất

- thích nhất

-rung ring

- rung rinh

- vui xướng

- vui sướng

- nhánh chìm

- nhấn chìm

2. Chữa lỗi đặt câu:

- Cây này rất có hại vì nó truyền bệnh rất nhanh và

khó điều trị.

 Sử dụng câu không hợp ngữ cảnh yêu cầu đề

ra.

- Dừa không chỉ sống đơn độc một mình mà đã

chịu quá nhiều mất mát.

Dùng chưa hợp nghĩa.



- Củng cố: Hãy nêu các bước làm một bài văn tự sự? GV đọc một số bài làm

có điểm tốt để HS tham khảo và gọi tên ghi điểm.



94



Giáo án Ngữ văn 7



Lớp



Loại

TSố



Giỏi

SL



Khá

%



SL



%



TBình

SL

%



Yếu

SL

%



• Dặn dò: Về xe bài, soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về TP văn học

tiêt sau học.

• Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………

TIẾT 48:

THÀNH NGỮ

Ngày soạn: . 11.2010.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được đặc điểm và cấu tạo, ý nghĩa của thành ngữ.

2. Kỹ năng: HS tăng thêm vố thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ khi giao

tiếp.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng thành ngữ trong giao tiếp.

B.



CHUẨN BỊ:



1. GV: 1 số thành ngữ .

2. HS: Giải thích 1 số thành ngữ.

C.



TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:



I. Ổn định tổ chức: :

II. Kiểm tra bài cũ:

III.



KKT



Bài mới:



• Đặt vấn đề: Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ tạo ra bằng cách nào?

Cấu tạo của thành ngữ ra sao? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ được

điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nào là

I. Thế nào là thành ngữ:

thành ngữ?

1. Bài tập:

GV:gọi HS đọc bài tập

- Là cụm từ có cấu tạo cố định. Nhưng ở một

số trường hợp thành ngữ có biến đổi chút ít.

CH1:Cụm từ lên thác xuống

- Lên thác xuống ghềnh: Khó khăn, vất vả.

gềnh có nghĩa là gì?

- Thành ngữ có nghĩa hàm ẩn.

CH2: Thành ngữ này hiểu theo - Nhanh như chớp: Thoáng qua rất nhanh, bắt

cách nào?

nguồn trực tiếp từ nghĩa đen.

CH3: Nhanh như chớp có nghĩa

là gì? Và được hiểu nghĩa theo

cách nào?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

2. Ghi nhớ: ( SgkT 144)

HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng II. Sử dụng thành ngữ:

thành ngữ?

1. Bài tập:

CH4: Hãy xác định vai trò ngữ - Bảy nỗi ba chìm: Làm vị ngữ.

pháp trong hai câu thơ trên?

- Tắt lửa tối đèn: Phụ ngữ của ĐT phòng.

95



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×