1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Lịch sử >

Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá Đa dạng của ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 280 trang )


Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



- Nắm đợc sự phát triển của lịch sử và văn hoá triền thống của ấn Độ.

- Sự hình thành và phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tôn giáo và

sự phát triển của kiến trúc của các vơng triều Hồi giáo Đê-li và vơng

triều Mô -gôn.

2. T tởng, tình cảm

- Giáo dục cho học sinh biết đợc sự phát triển đa dang của văn hoá ấn

Độ, qua đó giáo dục các em sự trân trọng những tinh hoa văn hoá của

nhân loạn.

3.Kĩ năng

- Rèn học sinh các kĩ năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch sử của ấn

Độ qua các thời kì lịch sử.

- Kĩ năng khai thác tranh ảnh, lợc đồ lịch sử

II.

Thiết bị và tài liệu dạy học

-Tranh ảnh về đất nớc và con ngời ấn Độ thời phong kiến

-Lợc đồ về ấn Độ.

-Các tài liệu có liên quan đến ấn Độ thời phong kiến.

III. Tiến trình tố chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1: Vị trí Vơng triều Đê-li và Mô-gôn trong lịch sử ấn Độ?

Câu hỏi 2: Hãy cho biết sự hình thành và phát triển của các quốc gia đầu

tiên ở ấn Độ?

Câu hỏi 3: Những yếu tố văn hoá truyền thống của ấn Độ có ảnh hởng ra

bên ngoài và những nơi nào ?

2. Dẫn dắt vào bài mới

ấn Độ là quốc gia lớn trên trên thế giới có lịch sử văn hoá truyền thống lâu

đời là nơi khởi nguồn của của ấn Độ Hin-đu giáo. Lịch sử phát triển của ấn

Độ có những bớc thăng trầm với nhiều thời kì lịch sử và các vơng triều khác

nhau. Để hiểu sự phát triển của lịch sử văn hoá truyền thống ấn Độ nh thế

nào? ấn Độ đã trải qua các Vơng triều nào? Bài học sẽ trả lời các câu hỏi nêu

trên.

3. Tổ chức các hoạt động trên lớp

Hoạt động của thày và trò

Hoạt động 1: Làm việc các nhân

-GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình ấn

Độ sau thời kì Gúp ta và Hác-sa?

Nụng Duy Khỏnh



40



Kiến thức học sinh cần nắm

vững

1. Sự phát triển của lịch sử và

văn hoá truyền thống trên toàn

lãnh thổ ấn Độ



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



-HS đọc SGK trả lời câu hỏi.

- GV trình bày và phân tích: Đến thế kỉ VII,

ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán.

Nguyên nhân là do chính quyền trung ơng suy

yếu, mặt khác trải qua 6-7 thế kỉ trên đất nớc

rộng lớn và ngăn cách nhau , mỗi vùng lãnh

thổ lại có những điều kiện và sắc thái riêng của

mình, đất nớc lại chia thành hai miền, Bắc và

Nam, mỗi miền lại tách thành ba vung, ba nớc

riêng, thành sau nớc, trong đó nớc Pa-la ở vùng

Đông Bắc và nớc Pa-la-va ở miền Nam là có

vai trò nổi trội hơn.

-Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Việc đất nớc bị

phân chia nh vậy thì văn hoá phát triển nh thế

nào?

-HS dựa vào vốn kiến thức của mình và SGK

trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: Mỗi nớc lại

tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hoá riêng

của mình trên cơ sở văn hoá truyền thống ấn

Độ-chữ viết văn học nghệ thuật Hin -đu.

-Đồng thời nhấn mạnh thêm sự phân liệt không

nói lên tình trạng khủng hoảng, suy thoái mà

lại phản ánh sự phát triển tự cờng của các vùng

các địa phơng.

-Cuối cùng GV trình bày nớc Pa-la-va ở miền

Nam có vai trò tích cực trong việc phổ biến

văn hoá ấn Độ.

-GV nêu câu hỏi: Tại sao nớc Pa-la-va đóng

vai trò phổ biến văn hoá ấn Độ ?

-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

-GV chốt ý: Pa-la-va thuận lợi về bến cảng và

đờng biển .

-GV sơ kết mục 1 khẳng định : Văn hoá ấn Độ

thế kỉ VII-XII phát triển sâu rộng trên toàn

lãnh thổ và có ảnh hởng ra bên ngoài.

Hoạt động 1: Cá nhân

-GV nêu câu hỏi: Hoàn cảnh ra đời của Vơng

triều Hồi giáo Đê-li?

-HS đọc SGK trả lời câu hỏi. HS khác có thể

bổ sung cho bạn.

-GV nhận xét và chốt ý: Do sự phân tán do đó

Nụng Duy Khỏnh



41



-Đến thế kỉ VII, ấn Độ lại rơi vào

tình trạng chia rẽ, phân tán. Nổi

lên vai trò của Pa-la ở vùng Đông

Bắc và nớc Pa-la-va ở miền Nam.



-Về văn hoá, mỗi nớc lại tiếp tục

phát triển sâu rộng nền văn hoá

riêng của mình trên cơ sở văn hoá

truyền thống ấn Độ-chữ viết văn

học nghệ thuật Hin -đu.



-Văn hoá ấn Độ thế kỉ VII-XII

phát triển sâu rộng trên toàn lãnh

thổ và có ảnh hởng ra bên ngoài

2.Vơng triều Hồi giáo Đê-li



-Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



đã không đem lại sức mạnh thống nhất để ngời

ấn Độ chống lại đợc cuộc tấn công bên ngoài

của ngời Hồi giáo gốc Thổ.

-GV nêu câu hỏi: Quá trình ngời Thổ đánh

chiếm ấn Độ thiết lập vơng triều Đê -li diễn ra

nh thế nào?

-HS nghiên cứu SGK trả lời.

-GV trình bày và phân tích:

+ Năm 1055, ngời Thổ đánh chiếm Bát -đa lập

lên vơng quốc Hồi giáo ở vùng Lỡng Hà. Đạo

Hồi đợc truyền bá đến I-ran và trung á, lập lên

vơng quốc Hồi giáo nữa trên vùng giáp Tây

Bắc ấn Độ.

+ Ngời Hồi giáo gốc Trung á tiến hành chinh

chiếm vào đất ấn Độ, lập lên vơng quốc Hồi

giáo ấn Độ gọi tên là Đê-li (đóng đô ở Đê-li

bắc ấn Độ) tồn tại hơn 300 năm từ 1206-1526

Hoạt động 2: nhóm

-GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ

cụ thể của các nhóm nh sau:

Nhóm 1: Nêu chính sách thống trị của vơng

quốc Hồi giáo Đê-li.

Nhóm 2: Nêu chính sách về tôn giáo .

Nhóm 3: Nêu chính sách về văn hoá.

Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu về kiến trúc .

-HS đọc SGK thảo luận và cử đại diện nhóm

trình bày. HS khác có thể bổ sung cho bạn.

-GV nhận xét bổ sung và chốt ý.

+ Nhóm 1: Vơng quốc Hồi giáo Đê-li đã

truyền bá, áp đặt Hồi giáo trong c dân đã có

phật giáo và đang theo Hin-đu giáo, tự dành

cho mình quyền u tiên ruộng đất, địa vị trong

bộ máy quan lại. Ngời không theo đạo Hồi

ngoài thuế ruộng đất 1/5 thu hoạch còn phải

nộp thuế ngoại đạo.

+ Nhóm 2: Về tôn giáo, thi hành chính sách

mềm mỏng, song sự phân biệt tôn giáo đã dẫn

đến sự bất bình của nhân dân.

+ Nhóm 3: Về văn hoá, Văn hoá Hồi giáo đợc

du nhập vào ấn Độ.

+ Nhóm 4: Về kiến trúc, xây dựng một số công

Nụng Duy Khỏnh



42



tán đã không đem lại sức mạnh

thống nhất để chống lại cuộc tấn

công bên ngoài của ngời Hồi giáo

gốc Thổ.



-Quá trình hình thành: 1206 ngời

Hồi giáo chiếm vào đất ấn Độ,

lập lên vơng quốc Hồi giáo ấn

Độ gọi tên là Đê-li .



-Chính sách thống trị : truyền bá,

áp đặt Hồi giáo, tự dành cho mình

quyền u tiên ruộng đất, địa vị

trong bộ máy quan lại.



-Về tôn giáo, thi hành chính sách

mềm mỏng, song mất đợc sự

phân biệt tôn giáo .

-Về văn hoá, văn hoá Hồi giáo đợc du nhập vào ấn Độ.

-Về kiến trúc, xây dựng một số

công trình mang dấu ấn kiến trúc



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây

dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố

lớn nhất thế giới.

GV nêu câu hỏi: Vị trí của Vơng triều Đê -li

trong lịch sử ấn Độ?

-GV gợi ý: Có sự giao lu giữa hai nền văn hoá

hay là triệt tiêu ; quan hệ giao lu về buôn bán,

truyền bá văn hoá.

-HS đọc SGK trả lời câu hỏi.

-GV chốt ý:

+ Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc

sắc là ấn Độ Hin-đu giáo và Hồi giáo A-ráp, bớc đầu tạo ra sự giao lu văn hoá Đông-Tây.

+ Dới thời Vơng triều Hồi giáo Đê -li đạo Hồi

đợc truyền bá đến một số nớc trong khu vực

Đông Nam á.

Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

-Trớc hết GV trình bày và phân tích: Thế kỉ

XV vơng triều Hồi giáo Đê-li suy yếu, 1398

thuỷ lĩnh vua Ti-mua theo dòng dõi Mông

Cổ tấn công ấn Độ, đến năm 1526 mới chiếm

đợc Đê-li, lập ra Vơng triều Mô-gôn (gốc

Mông Cổ).

-GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về Vơng

triều Mô-gôn?

-GV gợi ý: Chế độ phong kiến cuối cùng

không? Thực chính sách củng cố đất nớc theo

hớng nào?

-HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.

-GV nhận xét và chốt ý:

+ Vơng triều Mô-gôn là thời kì cuối cùng của

chế độ phong kiến ấn Độ, song không phải suy

thoái và tan rã.

+ Các ông vua đều ra sức củng cố theo hớng ấn

Độ hoá và xây dựng đất nớc, đa ấn Độ bớc

phát triển mới dới thời vua A-cơ-ba (15561605).

-HS đọc nhanh những chính sách tích cực của

vua A-cơ-ba trong SGK

- GV kết hợp với việc giới thiệu hình 17

Cổng lăng A-cơ-ba ở Xi-can-dra trong SGK.

-GV nêu câu hỏi: tác động của những chính

Nụng Duy Khỏnh



43



Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li

trở thành một thành phố lớn nhất

thế giới.



-Vị trí của Vơng triều Đê-li:

+Bớc đầu tạo ra sự giao lu văn

hoá Đông-Tây.

+ Hồi đợc truyền bá đến một số

nớc trong khu vực Đông Nam á.

3.Vơng triều Mô -gôn

-Năm 1398 thuỷ lĩnh vua Timua theo dòng dõi Mông Cổ tấn

công ấn Độ, đến năm 1526 lập ra

Vơng triều Mô-gôn.



-Các ông vua đều ra sức củng cố

theo hớng ấn Độ hoá và xây dựng

đất nớc, đa ấn Độ bớc phát triển

mới dới thời vua A-cơ-ba (15561605).



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



sách của vua A-cơ-ba đối với sự phát triển của

ấn Độ ?

-HS dựa vào hiểu biết của mình và SGK trả lời

câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: Làm cho xã hội ấn

Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có

nhiều thành tựu mới, đất nớc thịnh vợng.

Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

-GV trình bày và phân tích: Hầu hết các ông

vua còn lại của vơng triều đều dùng quyền

chuyên chế, độc đoán để cai trị đất nớc, một số

còn dùng những biện pháp đàn áp quyết liệt,

hình phát khắc nhiệt

- GV gới thiệu về hình 18 Lăng Ta-giơ-M-Giai đoạn cuối do những chính

han trong SGK

sách thống trị hà khắc của giai

-GV Nêu câu hỏi: Hậu quả của những chính

cấp thống trị, ấn Độ lâm vào

sách thống trị hà khắc đó ?

khủng hoảng.

-HS đọc SGK trả lời câu hỏi.

- ấn Độ đứng trớc thách thức

- GV nhận xét và chốt ý : Đất nớc lâm vào tình xâm lợc của thực dân phơng Tây

trang chia rẽ và khủng hoảng.

(Bồ Đào Nha và Anh)

-GV trình bày rõ: Sự suy yếu đó, đặt ấn Độ trớc sự xâm lợc của thực dân phơng Tây (Bồ

Đào Nha và Anh)

4. Sơ kết bài học

- Kiểm tra nhận thức của học sinh bằng các câu hỏi:

+Nêu sự phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ.

+Những nét chính của Vơng triều Hồi giáo Đê-li và vơng triều Môgôn?

+ Vị trí của vơng triều Hồi giáo Đê-li và vơng triều Mô-gôn trong lịch

sử ấn Độ?

5.Dặn dò, bài tập về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK

- Bài tập:

+ Lập bảng thông kê các giai đoạn phát triển của lich sử ấn Độ.

+ So sánh vơng triều Hồi giáo Đê-li với vơng triều Mô -gôn

Chơng V

Đông Nam á thời Phong kiến

Bài 8

Nụng Duy Khỏnh



44



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



Sự hình thành và phát triển các vơng quốc Đông

Nam á

I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm đợc:

1. Kiến thức

-Những nét chính về điều kiện hình thành và sự ra đời của các vơng quốc cổ

ở Đông Nam á.

-Sự ra đời và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á.

2. T tởng

Giúp học sinh biết quá trình hình thành và phát triển không ngừng của các

dân tộc trong khu vực, qua đó giáo dục các em tình đoàn kết và trân trọng những

giá trị lịch sử.

3.Kĩ năng

Thông qua bài học học rèn học sinh kĩ năng khái quát hoá sự hình thành và

phát triển của các quốc gia Đông Nam á, kĩ năng lập bảng thống kế về phát của các

quốc gia Đông Nam á qua các thời kì lịch sử.

II. Thiết bị và tài liệu dạy học

-Tranh ảnh về con ngời và đất nớc Đông Nam á thời cổ và phong kiến.

- Lợc đồ châu á, lợc đồ về các quốc gia Đông Nam á .

- Cuốn Lịch Đông Nam á.

III. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi1 : Nêu chính sách về kinh tế, chính trị của Vơng triều Mô -gôn.

Câu hỏi 2: Vị trí Vơng triều Đê-li và Mô-gôn trong lịch sử ấn Độ?

2. Dẫn dắt vào bài mới

Đông Nam á từ lâu đã đợc coi là khu vực lịch sử đại lí-văn hoá riêng biệt

trên cơ sở phát triển đồ sắt và kinh tế nông nghiệp trông lúa nớc, từ những thế kỉ

đầu của Công nguyên, các vơng quốc cổ đầu tiên đã đợc hình thành ở Đông Nam á;

tiếp đó khoảng thế kỉ IX X các quốc gia Đông Nam á đợc xác lập và phát triến

thịnh đạt vào thế kỉ X-XV. Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vơng

quốc cổ ở Đông Nam á? Sự hình và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông

Nam á đợc biểu hiện nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên.

3. Tổ chức các hoạt động trên lớp

Hoạt động của thày và trò

Kiến thức cơ bản học sinh cần

nắm vững

1. Sự ra đời của các vơng quốc

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và cá nhân

cổ ở Đông Nam á

-Trớc hết, GV treo lợc đồ các quốc gia Đông

Nam á lên bảng và yêu cầu HS chỉ trên lợc đồ

Nụng Duy Khỏnh



45



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



hiện nay khu vực gồm những nớc nào.

-Hs lên bảng chỉ lợc đồ.

-GV nhận xét và giới thiệu tên và vị trí trên lợc

đồ 11 quốc gia hiện nay.

-Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Nêu những nét chung,

những điểm tơng đồng của các nớc trong khu

vực?

-HS dựa vào vốn kiến thức của mình và SGK trả

lời câu hỏi.

-GV nhận xét, bổ sung đồng thời trình bày và

phân tích: Đông Nam á có địa hình rộng, song

địa hình phân tán bị chia cắt bởi những dãy núi

và vùng nhiệt đới, nhng thiên nhiên đã u đãi cho

vùng này điều kiện thuận lợi là gió mùa, tạo nên

hai mùa rõ rệt: mùa lạnh, mát, mùa mùa ma tơng

đối nóng. Gió màu kèm theo ma rất thích hợp

cho sự phát triển của cây lúa nớc.

-GV trình bày: Đầu Công nguyên, c dân Đông

Nam á đã biết sử dụng sử dụng đồ sắt. Nông

nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhng ở mỗi

nớc có nghề thủ công truyền thống phát triển nh

dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắtMặt khác do

nhu cầu trao đổi sản phẩm, việc buôn bán đờng

biển rất phát đạt, một số thành thị hải cảng đã

ra đời và hoạt động nhộn nhịp nh óc Eo (An

Giang, Việt Nam) Ta-kô-la ( Mã Lai)

-GV nêu câu hỏi: Về mặt văn hoá khu vực Đông

Nam á còn bị ảnh hởng bởi nền văn hoá nào? ý

nghĩa của sự ảnh hởng đó?

-GV có thể gợi ý về ảnh hởng của văn hoá ấn

Độ đến khu vực.

-HS dựa vào kiến thức đã học ở bài ấn Độ và

đọc SGK trả lời câu hỏi.

-GV nhận xét và chốt ý: Văn hoá ấn độ ảnh hởng khu vực, sự ảnh hởng của văn hoá ấn Độ

gắn liền với việc các nớc phát triển văn hoá cổ

của mình. Nổi bật mỗi nớc đều sáng tạo ra chữ

viết riêng.

-Đến đây GV kết luận: Điều kiện ra đời của các

vơng quốc cổ là:

+ Do việc sản xuất và buôn bán giữa các vùng;

Nụng Duy Khỏnh



46



-Đông Nam á có điều kiện tự

nhiên u đãi-gió mùa, thuận lợi

cho sự phát triển của cây lúa nớc và nhiều loại cây trồng khác.



* Điều kiện ra đời các vơng

quốc cổ ở Đông Nam á:

-Đầu Công nguyên, c dân Đông

Nam á đã biết sử dụng sử dụng

đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là

ngành sản xuất chính, nghề thủ

công truyền thống phát triển nh

dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn

sắt.

- Việc buôn bán đờng biển rất

phát đạt, một số thành thị hải

cảng đã ra đời nh óc Eo (An

Giang, Việt Nam) Ta-kô-la

( Mã Lai)



-Do sự ảnh hởng của văn hoá ấn

Độ với việc các nớc phát triển

văn hoá cổ của mình.

Đó chính là điều kiện ra đời

các vơng quốc cổ ở Đông Nam

á.



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



sự xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiêng.

+ Do ảnh hởng của văn hoá ấn Độ với việc các

nớc phát triển văn hoá cổ của mình.

Hoạt động 2: Cả lớp

-Gv trình bày trên lợc đồ về tên gọi, vtrị trí tơng

đối và khoảng thời gian ra đời của các vơng

quốc cổ Đông Nam á .

-GV chuyển ý: Các vơng quốc cổ Đông Nam á

lúc đó còn nhỏ bé, phân tán trên địa bàn hẹp,

sống riêng rẽ và nhiều khi còn tranh chấp nhau

đó là nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ, để rồi trên

cơ sở đó hình thành các quốc gia phong kiến dân

tộc hùng mạnh.

Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

-Ttrớc hết GV trình bày: Trong khoảng thời gian

từ thế kỉ VII đến X, ở Đông Nam á đã hình

thành một số quốc gia lấy một dân tộc đông nhất

làm nòng cốt, thờng gọi là các quốc gia phong

kiến dân tộc.

-Tiếp đó, GV giới thiệu trên lợc đồ Đông Nam á

tên gọi và vị trí của từng nớc: Vơng quốc Campu- chia của ngời Khơ me, các vơng quốc của

ngời môn và ngời Miến ở hạ lu sông Mê Nam,

ngời In-đô-nê-xi a ở đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia

va

-GV nêu câu hỏi: Các quốc gia phong kiến Đông

Nam á phát triển nhất vào thời gian nào? đó là

những nớc nào ?

-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

-GV nhận xét trình bày và phân tích:

+ Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ

XVIII là thời kì phát triển nhất của các quốc gia

phong kiến Đông Nam á.

+ ở In-đô-nê xi-a cuối thế kỉ XIII dòng vua Gava mạnh lên chinh phục đợc Xu-ma-tơ -ra thất

nhất đợc In-đô-nê xi-a dới vơng triều Mô-giôpa-hít (1213-1527) hùng mạnh, bao gồm 10 nớc

nhỏ và đảo phụ thuộc có sản phẩm quí chỉ đứng

sau A Rập.

+ Trên bán đảo Đông Dơng ngoài quốc gia Đại

Việt, Chăm pa , vơng quốc Cam -pu-chia từ thế

kỉ IX củng bớc vào thời kì Ăng co huy hoàng.

Nụng Duy Khỏnh



47



*Sự hình thành các vơng quốc

cổ:

Khoảng 10 thế kỉ sau công

nguyên hàng loạt các vơng quốc

nhỏ hình thành: Cham-pa ở

Trung Bộ Việt Nam. Phù Nam

hạ lu sông Mê Công, các vơng

quốc ở hạ lu sông Mê Nam và

đảo In-đô-nê-xia.

2. Sự hình thành và phát triển

của các quốc gia phong kiến

Đông Nam á



-Từ thế kỉ VII đến X, ở Đông

Nam á đã hình thành một số

quốc gia phong kiến dân tộc nh

Vơng quốc Cam-pu- chia của

ngời Khơ me, các vơng quốc

của ngời Môn và ngời Miến ở

hạ lu sông Mê Nam, ngời In-đônê-xi a ở đảo Xu-ma-tơ-ra và

Gia va



-Từ khoảng nửa sau thế kỉ X

đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời

kì phát triển nhất của các quốc

gia phong kiến Đông Nam á.:

+ In-đô-nê xi-a thống nhất và

phát triển hùng mạnh dới vơng

triều Mô-giô-pa-hít (1213-



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



+ Trên lu vực sông I-ra-oa-đi từ giữa thế kỉ XI,

quốc gia Pa-gan ở miền trung chinhphục các tiểu

quốc gia khác mở đầu hình thành và phát trển

của vơng quốc Mi-an-ma. GV giới thiệu bức

tranh hình 19 SGK Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan

Mi-an ma đồng thời tổ chức cho HS khai thác

bức tranh để thấy đợc sự phát triển của vơng

quốc Mi-an ma.

Gv nêu câu hỏi : Sự kiện nào đánh dấu mốc phát

triển của lịch sử khu vực?

-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và nhấn mạnh : Thế kỉ XIII là nốc

quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử

khu vực bởi vì:

Bị dồn đẩy do cuộc xâm lợc của quân Mông Cổ,

một bộ phận ngời Thái di c xuống phái nam lập

nên vơng quốc nhỏ đến thế kỉ XIV thống nhất

lập vơng quốc Thái. Một nhóm ngời Thái khác

xuống trung lu sông Mê Công(ngời Lào Lùm)

lập nên vơng quốc Lan Xang vào giữa thế kỉ

XIV.

Hoạt động 2: Làm việc nhóm

-GV chia lớp thành các nhóm nêu câu hỏi:

Những biểu hiện của sự phát triển kinh tế, chính

trị và văn hoá của các Đông Nam á. ?

-HS làm việc thao nhóm và cửa đại diện trình

bày kết quả. HS khác có thể bổ sung cho bạn.

-GV nhận xét và chốt ý:

+ Kinh tế, Cung cấp một khối lợng lớn lúa gạo,

sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim

khí..), nhất là sản vật thiên nhiên, nhiều lái buôn

nhiều nớc trên thế giới đến buôn bán.

+ Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ kiện toàn từ

trung ơng đến địa phơng.

+ Văn hoá, các dân tộc Đông Nam á xây dựng

đợc một nền văn hoá riêng của mình với những

nét độc đáo.

-GV trình bày: Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các

quốc gai Đông Nam á. bớc vào giai đoạn suy

thoái và trớc sự xâm lợc của t bản phơng Tây.



Nụng Duy Khỏnh



48



1527)

+ Trên bán đảo Đông Dơng

ngoài quốc gia Đại Việt, Chăm

pa, vơng quốc Cam -pu-chia từ

thế kỉ IX củng bớc vào thời kì

Ăng co huy hoàng.

+ Trên lu vực sông I-ra-oa-đi từ

giữa thế kỉ XI, mở đầu hình

thành và phát trển của vơng

quốc Mi-an-ma.



+ Thế kỉ XIV thống nhất lập vơng quốc Thái.

+ Giữa thế kỉ XIV vơng quốc

Lan Xang thành lập.



-Biểu hiện sự phát triển thịnh

đạt:

+ Kinh tế, cung cấp một khối lợng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ

công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim

khí..), nhất là sản vật thiên

nhiên, nhiều lái buôn nhiều nớc

trên thế giới đến buôn bán.

+ Chính trị, tổ chức bộ máy chặt

chẽ, kiện toàn từ trung ơng đến



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



địa phơng.

+ Văn hoá, các dân tộc Đông

Nam á xây dựng đợc một nền

văn hoá riêng của mình với

những nét độc đáo.

4. Sơ kết bài học

Kiểm tra sự nhận thức của học sinh đối với bài học bằng việc yêu cầu HS trả

lời các câu hỏi đa ra ngay từ đầu giờ học: Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự ra đời

của các vơng quốc cổ ở Đông Nam á? Sự hình và phát triển của các quốc gia phong

kiến Đông Nam á đợc biểu hiện nh thế nào?

5. Dặn dò, bài tập về nhà

- Dặn dò:

Học bài cũ, đọc trớc bài mới.

Su tầm tranh ảnh về đất nớc và con ngời Lào, Cam-pu-chia thời phong kiến.

- Bài tập:

Trả lời câu hỏi trong SGK.

Vẽ lợc đồ Lào, Cam-pu-chia.

Bài 9

Vơng quốc Cam-pu-chia và vơng quốc lào

I. mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu học sinh cần:

1.Kiến thức

-Nắm đợc vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của những nớc láng giêng gần gũi

với Việt Nam.

-Những giai đoạn phát triển lịch sử của hai vơng quốc Lào và Cam-pu-chia.

-Về ảnh hởng của nền văn hoá ấn Độ và việc xây dựng nền văn hoá dân tộc

của hai nớc này.

2. T tởng, tình cảm

-Bồi dỡng HS tình cảm yêu quí trân trọng những giá trị lịch sử truyền thống

của hai dân tộc láng giềng gần gũi của Việt Nam .

-Giúp các em hiểu rõ đợc mối quan hệ mật thiết của ba nớc từ xã xa, từ đó

giúp HS hiểu rõ việc xây dựng quan hệ láng giêng tốt, đoàn kết giúp đỡ lần nhau là

cơ sở từ trong lịch sử và cần thiết cho cả ba nớc, ba dân tộc trên bán đảo Đông Dơng.

3. Kĩ năng

Rền luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích các sự kiện lịch sử về các giai đoạn

phát triển của vơng quốc Lào và Cam-pu-chia.

Nụng Duy Khỏnh



49



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



-Kĩ năng lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của hai vơng quốc Lào

và Cam-pu-chia.

II.Thiết bị và tài liệu dạy học

- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam á.

- Su tầm tranh ảnh về đất nớc và con ngời hai nớc Lào và Cam-puchia thời phong kiến.

III.Tiến trình tổ chức dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến

Đông Nam á thế kỉ X-XVIII đợc biểu hiện nh thế nào?

2.Dẫn dắt vào bài mới

Cam- phu-chia và Lào là hai quốc gia láng giêng gần gũi với Việt Nam, đã có

lịch sử tuyền thống lâu đời và một nền văn hoá đặc sắc. Để tìm hiểu sự phát triển

của Vơng quốc Cam pu chia và Vơng quốc Lào phát triển qua các thời kì nh

thế nào? Tình hình kinh tế, xã hội, những nét văn hoá đặc sắc ra sao ? Nội dung bài

học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên.

3. Tổ chức các hoạt động trên lớp

Hoạt động của thày và trò

Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

-Trớc hết, GV treo bản đồ các nớc Đông

Nam á lên bảng giới thiệu trên lợc đồ những

nét khái quát về địa hình của Cam-pu-chia:

Nh một lòng chảo khổng lồ, xung qunh là

vùng rừng và cao nguyên bao bọc, còn đáy là

Biển Hồ và vùng phụ cận với những cánh

đồng phì nhiêu, màu mỡ.

-Tiếp theo GV nêu câu hỏi: Ngời Cam-puchia là ai? Họ sống ở đâu?

-HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi?

-GV nhận xét và chốt ý:

+ Ngời Khơ me là bộ phận của c dân cổ

Đông Nam á gọi là ngời Môn cổ sống trên

phạm vi rộng hầu nh bao trùm hết các nớc

Đông Nam á lục địa.

+ Ban đầu không phải là phía bắc nớc Campu-chia ngày nay trên cao nguyên Cò Rạt và

mạn trung lu sống Mê Công sau mới di c về

phía Nam.

Nụng Duy Khỏnh



50



Kiến thức cơ bản học sinh

cần nắm vững

1. Vơng quốc Cam-puchia



-ở Cam pu-chia tộc ngời chủ

yếu là Khơ me.

- Địa bàn sinh sống ban đầu

là phía bắc nớc Cam-pu-chia

ngày nay trên cao nguyên Cò



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (280 trang)

×