1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Lịch sử >

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 280 trang )


Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



- Văn học Việt Nam trong các thế kỷ trớc năm 1858 đã để lại cho đời sau một

truyền thống yêu nớc quý giá và rất đáng tự hào.

- Truyền thống yêu nớc là sự kết tinh của nhiều nhân tố, sự kiện đã diễn ra trong

một thời kỳ lịch sử lâu dài.

- Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến do tác động của tiến trình lịch sử dân tộc

với những nét riêng biệt yếu tố chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập tổ quốc, trở thành

nét đặc trng của truyền thống yêu nớc Việt Nam thời phong kiến.

2. Về t tởng, tình cảm

- Bồi dỡng lòng yêu nớc và ý thức dân tộc, lòng biết ơn với các anh hùng dân tộc.

- Bồi dỡng ý thức phát huy lòng yêu nớc.

3. Về kỹ năng.

Rèn luyện kỹ năng phân tích, liên hệ.

II. Thiết bị, tài liệu dạy - học

- Một số đoạn trích trong các tác phẩm hay lời của danh nhân.

- Lợc đồ Việt Nam thời Minh Mạng.

III. Tiến trình tổ chức dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 3 HS lên bảng vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nớc Lý - Trần, Lê Sơ, Nguyễn.

- GV gọi 1 HS trả lời cau hỏi: Hãy trình bày lại một cuộc kháng chiến trong lịch sử

dân tộc từ X - XVIII.

2. Dẫn dắt vào bài mới

Trong lịch sử gần 3000 năm dựng nớc và giữ nớc, dân tộc Việt Nam đã tạo

nên những truyền thống tốt đẹp trong đó nổi bật lên là truyền thống yêu nớc - một

truyền thống cao quý vừa đợc hun đúc và phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử vừa

thấm đợm vào cuộc sống đang từng ngày vơn cao của dân tộc. Để hiểu đợc quá

trình hình thành, phát triển và tôi luyện của truyền thống yêu nớc trong thời kỳ

phong kiến độc lập ta cùng nhau tìm hiểu bài 28.

3. Tổ chức các hoạt đông dạy và học trên lớp

Nụng Duy Khỏnh



192



Giỏo ỏn Lch S 10



Hoạt động của Thầy - trò

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:



THPT Nguyn Du



Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững

I. Sự hình thành của truyền thống



- Trớc hết GV có thể đặt câu hỏi để tạô yêu nớc Việt Nam.

sự chú ý và định hớng nhận thức cho

HS: Em hiểu thế nào về hai khái niệm:

Truyền thống và truyền thống yêu nớc?

- HS vận dụng những hiểu biết của

mình để trả lời.

- GV nhận xét và kết luận:

_ GV có thể lấy ví dụ về một số truyền - Khai niệm:

thống của dân tộc để minh hoạ: Truyền + truyền thống là những yếu tố về sinh

thống yêu nớc, lao động cần cù, chịu hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối

khó, chịu đựng gian khổ, đoàn sống, đạo dức của 1 dân tộc đợc hình

kết...tính lịch sử và phong tục truyền thành trong quá trình đợc lu truyền từ

thống nh: nhuộm răng, ăn trầu. Nổi bật đời này sang đời khác từ xa đến nay.

nhất là truyền thống yêu nớc.



+ Truyền thống yêu nớc của dân tộc



- HS nghe, ghi chép.



Việt Nam; Là nét nổi bật trong đời



- GV giảng tiếp: Truyền thống yêu nớc sống văn hoá tinh thần của ngời Việt,

có nguồn gốc từ lòng yêu nớc. Vậy là di sản quý báu của dân tộc đợc hình

lòng yêu nớc có nguồn gốc từ đâu? thành rất sớm, đợc củng cố và phát huy

(bắt nguồn từ những tình cảm nào?) và qua hàng ngàn năm lịch sử.

truyền thống yêu nớc đợc hình thành

nh thế nào?

Hoạt động 2: Cả lớp:

- GV có thể lấy VD: một con ngời mới

sinh ra còn nhỏ tuổi không thể khẳng

định Em bé ấy yêu nớc. Vậy với một

dân tộc yêunớc có nguồn gốc từ đâu?

Có từ bao giờ? Và hình thành nh thế

Nụng Duy Khỏnh



193



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



nào?

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để lý

giải những vấn đề đặt ra.

- HS theo dõi SGK vừa suy nghĩ liên hệ

để trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.



- Lòng yêu nớc bắt nguồn từ những

tình cảm đơn giản, trong một không

gian nhỏ hẹp nh: Tình yêu gia đình,

yêu quê hơng nơi chôn nhau cắt rốn,

nơi mình sinh sóng gắn bó (Đó là

những tình cảm gắn với địa phơng).



+ GV giảng tiếp lòng yêu nớc ở thời kỳ - Từ khi hình thành quốc gia dân tộc

này đợc biểu hiện ở ý thức có chung Việt: Văn Lang - Âu Lạc những tình

cội nguồn: cùng là con rồng cháu tiên, cảm gắn bó mang tính địa phơng phát

cùng sinh ra từ "Quả bầu mẹ..." ở ý triển thành tình cảm rộng lớn - lòng

thức xây dựng, bảo vệ quốc gia dân tộc yêu nớc.

Việt, Văn Lang - Âu Lạc.



- ở thời kỳ Bắc Thuộc lòng yêu nớc



- HS nghe, ghi nhớ về quá trình hình biểu hiện rõ nét hơn

thành truyền thống yêu nớc.



+ Qua ý thức bảo vệ những di sản văn

hoá của dân tộc.

+ Lòng tự hào về những chiến công,

tôn kính các vị anh hùng chống đô hộ

(Lập đền thờ ở nhiều nơi).



- GV dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu =>Lòng yêu nớc đợc nâng cao và khắc

nớc đợc tôi luyện và phát huy nh thê sâu hơn để từ đó hình thành truyền

nào chúng ta cùng tìm hiểu mục II:



thống yêu nớc Việt Nam.



Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:



II. Phát triển và tôi luyện truyền



- GV sau một nghìn năm Bắc thuộc và thống yêu nớc trong các thế kỷ

Nụng Duy Khỏnh



194



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



đấu tranh chống Bắc thuộc, đến thế kỷ phong kiến độc lập.

X đất nớc trở lại độc lập tự chủ với

lãnh thổ, tiếng nói, phong tục, tập quán

của quá trình đấu tranh bền bỉ của dân

tộc. Bớc sang thời kỳ độc lập bối cảnh

lịch sử mới cũng đặt ra những thách

thức đơi với lòng yêu nớc của ngời

Việt.

- HS nghe, ghi nhớ.



* Bối cảnh lịch sử.



- GV phát vấn: Em hãy nêu bối cảnh

lịch sử của dân tộc và cho biết bối cảnh

ấy đặt ra yêu cầu gì?

- HS dựa vào SGK trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:



- Đất nớc trở lại độc lập, tự chủ.



GV bổ sung, yêu cầu: Xây dụng đất n- - Nhng sau 1000 năm Bắc thuộc nền

ớc mới và bảo vệ Tổ quốc là một thử kinh tế trở nên lạc hậu, đói nghèo.

thách với lòng yêu nớc của ngời Việt - Các thế lực phơng Bắc cha từ bỏ âm

Nam => Lòng yêu nớc càng đợc phát mu xâm lợc phơng Nam.

huy cao độ.



=> Trong bối cảnh ấy lòng yêu nớc



- Hs nghe, ghi chép.



ngày càng đợc phát huy, tôi luyện.



Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để trả

lời câu hỏi: Trong 9 thế kỷ độc lập

truyền thống yêu nớc đợc biểu hiện nh

thế nào?

- HS theo dõi SGK phát biểu.



- Biểu hiện:



- GV chốt ý.



+ ý thức vơn lên xây dựng phát triển



- HS nghe, ghi chép:



nền kinh tế tự chủ, nền văn hoá đậm đà



Nụng Duy Khỏnh



195



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



bản sắc truyền thống của dân tộc.

+ Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại

xâm bảo vệ độc lập dân tộc của mỗi

ngời Việt.

+ ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân

dân, mọi dân tộc trong công cuộc xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên

+ GV giải thích: Yêu nớc gắn với th- + ý thức vì dân, thơng dân của giai cấp

ơng dân vì truyền thống yêu nớc ngày thống trị tiến bộ - yêu nớc gắn với thcàng mang yếu tố nhân dân "Ngời chở ơng dân - mang yếu tố nhân dân.

thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân"

-> Khoan th sức dân để làm kế sâu rễ,

bền gốc, là "Thợng sách để giữ nớc".

+ GV tiểu kết : Nh vậy trong các thế kỷ

phong kiến độc lập truyền thống yêu nớc càng đợc phát huy và tôi luyện, đã

làm lên những kỳ tích anh hùng chiến

thắng vẻ vang của dân tộc

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:

- GV đặt vấn đề: Qua tìm hiểu ta thấy III. Nét đặc trng của truyền thống

truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt yêu nớc Việt Nam thời phong kiến:

Nam đợc biểu hiện rất đa



dạng ở



những mức độ khác nhau:

+ Hy sinh, xả thân vì nớc.

+ Tự hào về đất nớc, tôn kính những vị

anh hùng dân tộc.

+ Lao động sáng tạo làm giàu cho cộng

Nụng Duy Khỏnh



196



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



đồng, cho đất nớc.

+ Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc

lập .

+ Giữ gìn di sản văn hoá của dân tộc.

+ Làm những việc ích nớc, lợi

nhà...trong đó biểu hiện đặc trng của

truyền thống yêu nớc Việt Nam thời

phong kiến là chống giặc ngoại xâm

bảo vệ độc lập dân tộc.

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV phát vấn : Tại sao có thể xem nét

đặc trng cơ bản của truyền thống yêu

nớc Việt Nam thời phong kiến là chống

ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.

- HS theo dõi SGK kết hợp với những

kiến thức đã học để trả lời.

- Gv bổ sung, kết luận.

+ Để minh hoạ GV yêu cầu học sinh

điểm lại tất cả các cuộc kháng chiến và - Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều

khởi nghĩa giành và giữ độc lập dân tộc cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

của nhân dân ta trớc thế kỷ XIX.Qua

đó HS thấy đợc trên thế giới có lẽ

không có dân tộc nào trải qua nhiều

cuộc chiến chông xâm lợc nh Việt Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm

Nam.



nhân dân Việt Nam đã đoàn kết nhất trí



- HS nghe, ghi chép.



đồng lòng vợt qua gian khổ, hy sinh,

phát huy tài năng, trí tuệ,chiến đấu

dũng cảm giành thắng lợi cuối cùng.



Nụng Duy Khỏnh



197



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



- Cũng trong chiến đấu chống ngoại

xâm lòng yêu nớc trở nên trong sáng

- GV tiểu kết: Nh vậy rõ ràng ta thấy chân thành và cao thợng hơn bao giờ

truyền thống yêu nớc đợc biểu hiện rõ hết.

nét nhất trong cuộc đấu tranh chống

ngoại xâm. Vì vậy đấu tranh chống

ngoại xâm trở thành nét đặc trng của

truyền thống yêu nớc Việt Nam.

Truyền thống quý báu đó của nhân

dân ViệtNam đã đợc phát huy cao độ => Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ

qua mọi thời đại, đã làm lên những độc lập trở thành nét đặc trng của

chiến công hiển hách cho dân tộc, truyền thống yêu nớc Việt Nam.

"nhấn chìm tất cả bè lũ bán nớc và cớp

nớc" đa đất nớc, dân tộc "vợt qua mọi

sự nguy hiểm khó khăn".

- Trong công cuộc xây dựng đất nớc

hiện nay. Việt Nam đứng trớc những

khó khăn thử thách lớn: Nguy cơ tụt

hậu, cạnh tranh khốc liệt với những bên

ngoài,nguy cơ đánh mất bản sắc truyền

thống của dân tộc.... Vì vậy truyền

thống yêu nớc cần phải đợc phát huy

cao độ nữa.

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV có thể đàm thoại với HS về những

biểu hiện của lòng yêu nớc hiện nay,

lấy VD những việc làm cụ thể thông

qua đó giáo dục HS.

4. Củng cố bài học

Nụng Duy Khỏnh



198



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



- Quá trình hình thành, tôi luyện, phát huy truyền thống yêu nớc của nhân dân Việt

Nam.

- Nét đặc trng cơ bản của truyền thống yêu nớc.

5. Dặn dò

HS học bài, trả lời câu hỏi theo SGK, đọc trớc bài mới.



Phần 3

Lịch sử thế giới cận đại

....................................................................................................................................

Chơng 1

Các cuộc cách mạng t sản

( Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

Nụng Duy Khỏnh



199



Giỏo ỏn Lch S 10



THPT Nguyn Du



Bài 29

Cách mạng Hà lan và cách mạng Anh

I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:

1. Kiến thức

-Giúp học sinh hiểu rằng, cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan lật đổ vơng triều

Tây Ban Nha từ giữa thế kỉ XVI là một cuộc cách mạng t sản đầu tiên của thời kì

lịch sử cận đại thế giới.

-Nhận thấy rằng Cách mạng t sản Anh ( thế kỉ XVIII) là sự tiếp tục cuộc tấn

công vào chế độ phong kiến châu Âu, mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản phát

triển.

2. T tởng, tình cảm

Cách mạng t sản trong buổi đầu thời cận đại thể hiện mặt tích cực ở việc loại bỏ

chế độ phong kiến ở một số quốc gia châu Âu, song chỉ là sự thay đổi hình thức bóc

lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi. Một chế độ bóc lột một mới, tinh vi và

tàn bạo đang hình thành.

3. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát , tổng hợp, đánh giá sự kiện

II. Thiết bị đồ dùng dạy học

- Bản đồ thế giới; Bản đồ câm vùng Tây Âu

- ảnh Ô-li-vơ Crôm-oen.

III. Tiến trình tổ chức dạy và học

1.Giới thiệu bài mới

Giáo viên khái quát: Giai đoạn hậu kì trung đại (Thế kỉ XV- XVII ), chế độ

phong kiến khủng hoảng, suy vong. Giai cấp t sản tuy mới ra đời nhng đã nhanh

chóng khẳng định thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh của mình. Cuộc đấu tranh

của giai cấp t sản chống chế độ phong kiến thể hiện trớc hết trên lĩnh vực tôn giáo,

văn hoá, nghệ thuật...là bớc dọn đờng cho những cuộc cách mạng t sản không thể

tránh khỏi ở Tây Âu. Nhng vì sao, những cuộc cách mạng t sản sớm nổ ra ở vùng

đất thấp và xứ sở sơng mù ? ý nghĩa của những sự kiện đó đối với tiến trình của

lịch sử nhân loại ra sao? chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài

học hôm nay.( Giáo viên ghi tiêu đề bài học)

2. Tổ chức các hoạt động day và học trên lớp



Nụng Duy Khỏnh



200



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (280 trang)

×