1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

1 Nhân tố vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.16 KB, 57 trang )


Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng.

Những người thuộc tầng lờp thượng lưu thường là thị trường của các loại mặt

hàng xa xỉ và ngược lại tầng lớp hạ lưu trong xã hội buộc phải Ýnh toán từng

xu ngay cả khi mua những cái không thể đừng. Trong thời kì nền kinh tế tăng

trưởng thì cơ hội phát triển thị trường sẽ thuận lợi hơn rất nhiêù so với thời kỳ

nền kinh tế suy thoái

•Tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ( khí hậu,

đất đai, nguyên vật liệu, năng lượng dùng cho sản suất...) ảnh hưởng nhiều

mặt tới các nguồn lực đầu vào cần thiết cho các doanh nghiệp và do vậy

chúng có thể gây biến động lớn trên thị trường

Sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu thô, sự gia tăng chi phí năng lượng, sự

cạn kiệt của các nguyên liệu không phục hồi như dầu mỏ, than đá, các loại

khoáng sản khác ngày càng chở nên quan trọng. Xu thế chung đòi hỏi các

doanh nghiệp phải tìm kiếm, nghiên cưu sử dụng các nguồn nguyên liệu khác

để thay thế

Hoạt động công nghiệp hầu như bao giờ cũng gây tổn hại cho môi

trường. Các nhà chức trách đang lên tiếng kêu gọi mọi người cùng suy nghĩ

về cách loại trừ các chất thải độc hại phát sinh trong quá trình sản suất và

trong quá trình sử dụng sản phẩm. Ngày nay, ý thức bảo vệ môi trường của

người dân đanglên cao nên đòi hỏi các docnh nghiệp phải tạo ra những sản

phẩm có độ an toàn cao về sinh học và môi trường, mặc dù giá cả có thể tăng

thêm nhưng người tiêu dùng vẫn chấp nhận. Thị trường về các sản phẩm

mang nhiều chất độc hại tới môi trường qua đó bị thu hẹp và thị trường công

nghệ xử lí các chất thải được mở rộng hơn

•Công nghệ kĩ thuật

Khoa học kĩ thuật và khoa học ứng dụng là lực lượng mang đầy kịch

tính nhất. Nó chứa đựng trong đó các bí quyết dẫn đến thành công cho các

doanh nghiệp. Hệ thống khoa học công nghệ đã sinh ra cả những điều kì diệu

lẫn những nỗi khủng khiếp cho nhân loại. Môi trường công nghệ gây tác

động mạnh tới sức sáng tạo sản phẩm và cơ hội tìm kiếm thị trường mới. Sự

cạnh tranh về kĩ thuật công nghệ mới không chỉ cho phép các doanh nghiệp

9



giành được thắng lợi mà còn thay đổi bản chất của quá trình cạnh tranh, bởi vì

chúng có ảnh hưởng lao đến chi phí sản xuất và năng xuất lao động. Mỗi khi

trên thị trường xuất hiện một công nghệ mới sẽ làm mất đi vị trí vốn có của

công nghệ cũ, máy photocopy đã gây thiệt hại cho nền sản xuất giấy than, còn

vô tuýên truỳên hình lại gây thiệt hại cho ngành chiếu phim

Ngày nay, khoa học kĩ thuật đang không ngừng phát triển và làm xuất

hiện những khả năng vô tận thị trường năng lượng mặt trời, thị trường máy vi

tính các loại, thị trường thuốc và dụng cụ y tế với tính năng thần kì chữa các

loại bệnh hiểm nghèo như ung thư, gan, phổi, thay đổi gen ADN... Do vậy các

doanh nghiệp cần phải nắm bắt và hiểu rõ được bản chất của những thay đổi

trong môi trường công nghệ kĩ thuật cùng nhiều phương thức khác nhau. Mặt

khác phải cảnh giác và kịp thời phát hiện các khả năng xấu có thể xẩy ra gây

thiệt hại tới người tiêu dùng

•Chính trị

Môi trường chính trị bao gồm hệ thống luật pháp, các công cụ chính

sách của nhà nước, cũng như các cơ chế điều hành của Chính phủ. Tất cả đều

tác động đến thị trường thông qua sự khuyến khích hay hạn chế các doanh

nghiệp tham gia thị trường

Luật pháp ra đời là để điều tiết hoạt động sản suất kinh doanh. Nó bảo

vệ lợi Ých cho doanh nghiệp trước sự cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ lợi

Ýh người tiêu dùng trước những việc làm gian giối như sản xuất hàng kém

chất lượng, quảng cáo không đúng sự thật, đánh lừa khách hàng bằng thủ

đoạn bao bì, nhãn gói và mức giá cả, bảo vệ lợi Ých tối cao của xã hội, chốnh

lại sự lộng hành của các nhà sản suất

Môi trường chính trị ảnh hưởng rất lớn đến thị trường. Chẳng hạn như

việc điều hành xuất nhập khẩu của Chính phủ, nếu giá cả, số lượng, thời điểm

... hàng nhập khẩu không được điều hành tốt đều có thể làm cho thị trường

trong nước biến động

•Văn hoá xã hội

Môi trường văn hoá bao gồm bao gồm các nhân tố đa dạng như: Phong

tục, tập quán, các giá trị văn hoá truyền thống, thái độ, thị hiếu, thói quen,

định hướng tiêu dùng... của mỗi dân tộc

10



Những giá trị văn hoá đôi khi sẽ chở thành “ hàng rào gai góc” đối với

việc thâm nhập thị trường của doanh nghiệp. Các giá trị văn hoá truyền thống

khó thay đổi tác động mạnh mẽ tới thái độ hành vi và tiêu dùng hàng hoá của

các cá nhân, nhóm người

Tuy nhiên, những giá trị văn hoá mang tính thứ phát thì dễ thay đổi hơn

và sẽ tạo ra cơ hội thị trường hay khuynh hướng tiêu dùng mới. Do vậy các

doanh nghiệp cần phải chú ý thích đáng tới yếu tố văn hoá trước khi tiến hành

tham nhập hay phát triển thị tường nào đó

Ngày nay, đặc trưng môi trường văn hoá ở Việt nam đang thay đổi theo

xu hướng tôn trọng các giá trị truyền thống của dân tộc, đồng thời mong

muốn thoả mãn nhu cầu một cách nhanh chóng và có định hướng chí tụê

trong tiêu dùng

5.2 Nhân tố vi mô

•Nhóm nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp

Nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp là thoả mãn tốt nhất nhu cầu về

tiêu dùng hàng hoá của thị trường. Công việc này thành công hay không lại

phụ thuộc vào nhiều nhân tố và lực lượng. Trước hết là các chính sách và định

hướng phát triển do ban lãnh đạo doanh nghiệp vạch ra. Tuỳ thuộc vào từng

giai đoạn cụ thể, từng thực trạng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà họ có

thể có những kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phù hợp. Đối với một

doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì bộ phận lãnh đạo phải đưa

ra mục tiêu, chiến lược, phương châm và quyết định trên cơ sở lợi Ých chung

của tập thể và chúng phải chứa đựng trong đó thế mạnh tổng hợp của mọi bộ

phận. Phòng tài chính quan tâm đến vấn đề về vốn và hiệu quả sử dụng vốn,

phòng vật tư chú trọng giải quyết việc bảo đảm cung cấp đủ, đúng thành

phẩm, bán thành phẩm cần thiết, phòng kế toán theo dõi chặt chẽ các khoản

thu chi, phòng thiết kế kĩ thuật bảo đảm về chất lượng, độ an toàn, độ bền dẹp

của sản phẩm. Tất cả phải được hợp tác chặt chẽ với phòng thị trường

•Các nhà cung cấp

Những người cung ứng là các tổ chức và các cá nhân đảm bảo cung cấp

cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh những yếu tố cần thiết để sản suất

ra hàng hoá, dịch vụ nhất định. Để sản suất vải lụa, họ phải mua sợi,

11



bông,thuốc nhuộm và cả sức lao động, máy móc thiết bị, năng lượng và các

vật tư cần thiết khác. Bất kì sự biến đổi nào từ phía những người cung ứng

đều ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Người sản

suất phải luôn theo dõi đầy đủ các thông tin có liên quan đến thực trạng số

lượng, chất lượng, giá cả... hiện tại và tương lai của các yếu tố nguồn lực cho

sản suất hàng hoá và dịch vụ. Nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng trước hết có

thể làm xấu đi cơ hội thị trường cho việc kinh doanh những hàng hoá và dịch

vụ nhất định, thậm chi phải ngừng sản suất

•Khách hàng

Khách hàng của doanh nghiệp là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ,

là yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp, bởi vì khách hàng tạo

nên thị trường, qui mô khách hàng tạo nên qui mô thị trường. Khách hàng có

thể là người tiêu dùng, các tổ chức mua bán thương mại, nhà bán buôn, các

trung gian, các cơ quan nhà nước, các tổ chức quốc tế. Nhu cầu của họ luôn

luôn biến đổi và do đó người bán cần nghiên cứu kĩ những biến động đó

•Các trung gian phân phối và tiêu thụ

Những người trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai

trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp đi lên, tiêu thụ và

phổ biến hàng hoá đối với khách hàng. Họ có thể là những người môi giới

thương mại, đại lí, người bán buôn, bán lẻ, tổ chức dịch vụ marketing, lưu

thông hàng hoá, tổ chức tài chính tín dụng. Những tổ chức này có ảnh hưởng

trực tiếp tới hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường, ảnh hưởng tới chất

lượng dịch vụ, tính sáng tạo và chi phí, vì vậy điều nên làm đối với các doanh

nghiệp là phải cân nhắc cẩn thận trước khi quýêt định công tác với một loại

hình trung gian phân phối cụ thể nào. Cần phải tiến hành đánh giá hoạt động

của họ để tránh bị ràng buộc, đồng thời thiết lập những mối quan hệ bền vững

với những tổ chức có tính chất quyết định nhất đối với mình



•Các đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trường. Mỗi quyết định của

đối thủ cạh tranh đều ảnh hưởng tới thị trường nói chung và của doanh

nghiệp nói riêng. Nhiều doanh nghiệp cứ lầm tưởng người tiêu dùng có nhu

12



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

×