1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Sai hỏng trao đổi chất bẩm sinh trong chu trình phenylalanine

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 161 trang )


• Bệnh được phát hiện đầu tiên là

ancaptonuria, người bệnh có nước tiểu bò

tích tụ nhiều acid homogentisic chất này

bò đen lại khi gặp không khí nên nước

tiểu màu đen. Bệnh có sự di truyền do

một gen lặn. Năm 1914 phát hiện thêm

ở người bò bệnh này thiếu hoạt tính

enzyme oxydase của acid homogentisic.

Đến nay chu trình phenylalanine được

tìm ra và các sai hỏng gây bệnh di truyền

biết được như sau:



• Mỗi bệnh trên đây liên quan đến sai

hỏng của một phản ứng sinh học do

hậu quả của một enzyme bò mất

hoạt tính và sự di truyền của mỗi

bệnh đều do một gen lặn. Thường

enzyme mất hoạt tính làm chất

phản ứng bò tích tụ lại nên dư thừa.



b. Giả thuyết 1 gen-1 enzyme.



• Năm 1941 G.Beadle và Tatum đã sử dụng

mốc vàng bánh mì Neurospora crassa để

chứng minh gen kiểm tra các phản ứng sinh

hóa. Loài hoang dại của mốc này mọc được

trên môi trường tối thiểu gồm nước, muối

khoáng (NPK), glucose và biotin, vì từ các

chất đơn giản này sợi nấm mốc tổng hợp được

tất cả các chất phức tạp khác cần thiết cho sự

sống như các amino acid, các nucleotide,

đường và lipid...



• ... Dùng các tia phóng xạ và tử ngoại có thể

gây tạo ra các đột biến sinh hóa mất khả

năng tổng hợp chất này hay chất nọ và được

gọi là các đột biến khuyết dưỡng

(auxotroph). Các đột biến này chỉ mọc được

trên môi trường tối thiểu khi có thêm vào

chất mà đột biến không tổng hợp được. Ví

dụ các đột biến mất khả năng tổng hợp

amino acid arginine được ký hiệu arg- không

mọc được trên môi trường tối thiểu vì tự nó

không tổng hợp được chất này; nhưng

chúng mọc được khi có thêm vào arginine.



• Các đột biến khuyết dưỡng này đa số có sự di

truyền của một gen. Từ kết quả nghiên cứu

của mình, Beadle và Tatum nêu ra giả thuyết

1 gen - 1 enzyme, về sau được cụ thể hóa hơn

1 gen - 1 protein rồi 1 gen - 1 polypeptide, và

cuối cùng là 1 gen - 1 đại phân tử sinh học

(vì có gen chỉ tổng hợp RNA).



• Giả thuyết 1 gen - 1 enzyme có ý nghóa

lớn, nó cụ thể hóa được các bước

trung gian từ gen đến tính trạng diễn

ra như thế nào. Do đó hai ông Beadle

và Tatum đã nhận được giải Nobel về

công trình này.



2. Học thuyết trung tâm (Central

dogma).



a. Sự liên quan đồng tuyến tính giữa DNA và protein

Mãi đến năm 1953, mô hình cấu trúc DNA của



Watson - Crick được nêu lên và cũng năm này Sanger lần

đầu tiên tìm ra trình tự các amino acid của một protein có

phân tử không lớn là insulin (chỉ có 51 amino acid). Các

nghiên cứu tiếp theo đã làm sáng tỏ mối quan hệ genprotein.



• Như chương II đã nêu, các mức cấu trúc không gian

khác nhau của phân tử protein được xác đònh một cách tự

động bởi trình tự sắp xếp của các amino acid theo đường

thẳng tức cấu trúc bậc một. Như vậy, việc xác đònh di

truyền phân tử protein ở trạng thái tự nhiên có đầy đủ

hoạt tính sinh học quy lại ở xác đònh cấu trúc bậc một là

đủ. Mặt khác, bốn loại nucleotide của DNA cũng xếp

theo đường thẳng và trình tự sắp xếp của chúng cũng

phản ánh một thông tin nhất đònh



• Việc nghiên cứu các đột biến

hemoglobine liên quan đến các bệnh

thiếu máu làm sáng tỏ mối quan hệ

DNA - protein. Nghiên cứu hàng trăm

đột biến loại này cho thấy mỗi đột

biến liên quan với một thay đổi amino

acid nhất đònh trên mạch polypeptide

của hemoglobine.



• Ví dụ: ở bệnh thiếu máu hồng cầu hình

liềm, người bệnh do đột biến làm thay đổi

amino acid ở vò trí thứ 6 của mạch như sau:

Vò trí: 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 ---• Hemoglobine bình thường:

• Hemoglobine người bệnh:



Glu

Val



• Giữa DNA và protein rõ ràng có sự liên quan đồng tuyến

tính (tức sự thay đổi các nucleotide trên mạch thẳng của

DNA dẫn đến các thay đổi amino acid trên mạch thẳng

của phân tử protein).



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (161 trang)

×