1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

1 Phân tích thực trạng tình hình cây Bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.13 KB, 103 trang )


34



Qua bảng 3.1 cho thấy số nhân khẩu của các nông hộ trung bình là

khoảng 5 người. Trong đó, số nhân khẩu cao nhất là 13 người chiếm 1,67%,

thấp nhất là 1 người chiếm 1,67% và đa số các hộ có khoảng 3 người chiếm

21,67% đến 7 người là 11,67%

Bảng 3.2: SỐ LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH THAM GIA TRỰC

TIẾP VÀO SẢN XUẤT BƯỞI



1



9



15,00



2



26



43,33



3



12



20,00



4



13



21,67



5



0



0



Tổng



60



100



(Nguồn: Điều tra thực tế năm 2011)

Nông nghiệp là ngành thâm dụng lao động, tuy nhiên trồng bưởi không

đòi hỏi kỹ thuật cao nhưng người trực tiếp sản xuất phải nắm được những kỹ

thuật để nhận biết các loại bệnh hại, cũng như các thời kỳ chăm sóc cây thích

hợp, bón phân và phun thuốc đúng lúc, đúng liều lượng. Đặc biệt vào lúc làm

bông cho trái thì đòi hỏi khá nhiều lao động khi bồi liếp, cắt cành tạo tán, bón

phân và phun thuốc kích thích ra hoa. Lao động chủ yếu được thuê mướn tại

địa phương, tùy thuộc vào diện tích đất canh tác ít hay nhiều mà số lao động

tham gia trực tiếp vào sản xuất khác nhau, trung bình là 2,48 người, gần bằng

2 người (chiếm 43,33%), 3 người chiếm 20% và số lao động tham gia trực

tiếp vào sản xuất cao nhất là 4 người, chiếm 21,67%.

Với số nhân khẩu từ 3 đến 7 người trong gia đình (chiếm 88,33%), trung

bình có 2 người tham gia trực tiếp vào sản xuất bưởi. Thông thường những



35



người tham gia trực tiếp vào sản xuất bưởi là cha, mẹ, con không đi học nghề.

Tuy nhiên không phải tất cả các con của họ đều làm việc trong lĩnh vực nông

nghiệp, có gia đình con dù không đi học nhưng vẫn tham gia lao động ở các

khu công nghiệp hay chế xuất. Phần còn lại là những người không tham gia

trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp, thì họ làm việc ở các lĩnh vực khác còn lại

của nền kinh tế như: thương mại, dịch vụ, giáo dục…



Hình 3.1: Cơ cấu lao động khâu chăm sóc vườn cây

Qua hình trên cho thấy có 70% hộ sử dụng lao động gia đình cho sản

xuất vì người dân nơi đây sống chủ yếu bằng nghề làm vườn trồng cây ăn trái,

nên họ tập trung lao động cho sản xuất với tiêu chí lấy công làm lời. Ngoài ra

còn 30% lao động thuê người là khi cần sử dụng thêm lao động để phục vụ

cho quá trình bón phân, phun thuốc hay bồi bùn để cải tạo vườn hằng năm.

Đặc biệt là những hộ có diện tích sản xuất lớn nhưng ít lao động gia đình thì

việc thuê lao động có ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng sản phẩm làm

ra.

Do điều kiện sống chủ yếu ở vùng nông thôn nên trình độ học vấn của

các nông hộ còn rất hạn chế, trình độ học vấn trung bình là cấp 2. Số nông

dân tham gia sản xuất học cấp 2 chiếm đa số (45%), cấp 1 chiếm 36,67%, trên



36



cấp 3 chiếm 3,33% và có 3,33% số mù chữ. Nhìn chung, trình độ học vấn của

các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu là không cao, nó cũng phản ánh khả năng

tiếp thu kiến thức về khoa học kỹ thuật mới của nông dân cũng còn nhiều hạn

chế. Đây là một khó khăn lớn trong việc phổ biến các kiến thức về khoa học

kỹ thuật mới như mô hình “sản xuất theo GlobalGap” đến người nông dân.

Bảng 3.3: TRÌNH ĐỘ CỦA CÁC NÔNG HỘ THAM GIA

SẢN XUẤT BƯỞI

STT

1

2

3

4

5

6



Trình độ học vấn



Số hộ



Tỷ trọng (%)

2

3,33

Không đi học

22

36,67

Cấp 1

27

45,00

Cấp 2

7

11,67

Cấp 3

2

3,33

Trên cấp 3

60

100

Tổng

(Nguồn: Điều tra thực tế năm 2011)



Theo thực tế điều tra từ các nông hộ thì có một số hộ do trình độ học

vấn thấp nên họ không tiếp thu được các kiến thức về khoa học kỹ thuật mới

từ các lớp tập huấn, họ đã tham gia các lớp tập huấn nhưng không áp dụng

khoa học kỹ thuật mới vào vườn cây của mình, với lý do là áp dụng mô hình

mới bỏ qua quá nhiều giai đoạn phun thuốc, nên họ sợ vườn cây của họ không

đạt năng suất và không dám áp dụng.

- Nguồn vốn sản xuất

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp thì nguồn vốn cần để đầu tư cho

sản xuất không nhiều như các ngành nghề khác. Tuy nhiên để sản xuất có

hiệu quả cao thì họ cần có một số vốn đủ để chăm sóc cho mảnh vườn của

mình. Chủ yếu là các nông hộ được vay vốn với hình thức là mua chịu thuốc

bảo vệ thực vật và phân bón ở các của hàng vật tư nông nghiệp. Ngoài ra các

nông hộ còn cần vốn cho các chi phí như cải tạo đất, thuê lao động chăm sóc.



37



Hình 3.2 Cơ cấu nguồn vốn sản xuất

Trong 60 mẫu phỏng vấn thì có 33 hộ vay vốn (chiếm 55%) để đầu tư

cho sản xuất, 27 hộ không vay vốn (chiếm 45%). Nguồn vốn này chủ yếu

dùng để mua phân, thuốc cho cây trồng. Phần lớn các hộ nay vay vốn bằng

hình thức thế chấp tài sản, chỉ có 2 hộ vay vốn bằng hình thức tín chấp. Theo

những hộ vay vốn cho biết, việc tiếp cận nguồn vốn vay có nhiều khó khăn vì

thủ tục phức tạp, hồ sơ xin vay phải kèm với tài sản thế chấp nên nông hộ rất

ngán ngại khi vay vốn.

3.1.1.2 Diện tích trồng bưởi của tỉnh

- diện tích trồng bưởi qua các năm

Bảng 3.4: DIỆN TÍCH TRỒNG BƯỞI DIỄN BIẾN QUA CÁC NĂM

DIỄN BIẾN QUA CÁC NĂM

BƯỞI



2008



2009



2010



2011



Diện Tích



7701



7865



7799



7847



(Nguồn: Niên giám thống kê và sở Nông nghiệp PTNT tỉnh)

Qua bảng chúng ta thấy được tình hình diện tích trồng bưởi của tỉnh Vĩnh

Long được tăng đều qua các năm từ năm 2008 – 2011 chứng tỏ cây bưởi đã tăng

thu nhập cho người dân Vĩnh Long. Từ giảm được nghèo đến làm giàu trên



38



mảnh vườn của mình.

- Diện tích trồng bưởi theo đơn vị hành chính

Một trong ba vùng chuyên canh cây ăn trái đặc sản nổi tiếng của Vĩnh

Long là bưởi rộng hơn 7847 ha, được trồng tập trung ven sông Hậu thuộc các

huyện Bình Minh, Tam Bình, Vũng Liêm, Trà Ôn. Một số huyện khác như

Mang Thít, Long Hồ, Thành phố Vĩnh Long người dân cũng đang mở rộng

diện tích trồng bưởi vì hiệu quả kinh tế cao. Hàng năm, Vĩnh Long cung cấp

cho thị trường trong và ngoài nước hơn 85.023 tấn bưởi các loại. Năng suất

đạt 14,45 tấn/ ha

Cây Bưởi được trồng khá tập trung và chuyên canh phân bố tại 40 ấp

thuộc 4 xã (Mỹ Hoà, Đông Thành, Đông Bình và Thuận An - huyện Bình

Minh), chiếm 31,2% tổng diện tích trồng bưởi chuyên canh trong tỉnh. Trong

khi đó, bưởi được trồng phân tán lại chiếm ưu thế tại các huyện Mang thít,

Tam Bình vàTrà Ôn. Ðiều này có thể giải thích vì sao chất lượng sản phẩm

của bưởi không đồng đều mặc dù cùng có nguồn gốc từ tỉnh Vĩnh Long, vì

hiện nay một số sản phẩm hiện vẫn còn đang được trồng phân tán, manh mún

và không đồng bộ, không theo một quy trình tiên tiến khép kín.



BẢNG 3.5: DIỆN TÍCH TRỒNG BƯỞI THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH



39



PHÂN THEO CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH

TX

Vĩnh

Long

Diện

Tích



7874



202



Long Mang Vũng Tam



Bình



Trà



Bình



Ôn



Tân



1006



842



Hồ



Thít



Liêm Bình Minh



515



699



1137



1716



1966



(Nguồn: Niên giám thống kê và sở Nông nghiệp PTNT tỉnh)

- Diện tích trồng bưởi của các nông hộ

Qua bảng 3.6 cho thấy diện tích đất nông nghiệp của hộ như sau: diện

tích đất sản xuất trung bình là 7,8 công, diện tích đất lớn nhất mà nông hộ sản

xuất là 22 công và thấp nhất là 1 công.

Diện tích đất canh tác của nông hộ từ dưới 5 công chiếm 45%, như vậy

vẫn còn một số lượng không nhỏ các hộ sản xuất với quy mô nhỏ lẻ nên khó

áp dụng khoa học kỹ thuật như mô hình “GlobalGap”. Cao nhất là trên 16

công chiếm 8,33% và đa số từ 6 đến 15 công chiếm 46,67%.

Bảng 3.6: DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG BƯỞI CỦA CÁC NÔNG HỘ

Diện tích



Số hộ



Tỷ trọng (%)



- Từ 1 đến 5 công



27



45,00



- Từ 6 đến 10 công



17



28,34



- Từ 11 đến 15 công



11



18,33



- Trên 16 công

Tổng cộng



5



8,33



60



100



(Nguồn: Tổng hợp từ 60 bảng câu hỏi phỏng vấn từ các nông hộ)

Nhìn chung, tổng diện tích của hộ ở mức trung bình, trong tương lai định

hướng của họ là tiếp tục duy trì ngành nghề này và sẽ chuyển đổi phương

thức sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học mới và vẫn duy trì diện tích đất sản



40



xuất, điều đó cho thấy rằng trồng bưởi ở nơi đây là một ngành rất có triển

vọng để phát triển, họ không có ý định chuyển sang ngành nghề khác. Đất sản

xuất của nông hộ chủ yếu là đất nhà nên không phải tốn chi phí thuê đất, một

lý do khác là do vòng đời của cây bưởi rất lâu từ 10 đến 20 năm nên rất khó

trong việc cho thuê đất.

3.1.1.3 Năng suất

Bảng 3.7: DIỄN BIẾN NĂNG SUẤT BƯỞI QUA CÁC NĂM

ĐVT: Tấn/Ha

DIỄN BIẾN QUA CÁC NĂM

BƯỞI



2008



2009



2010



2011



Năng suất



12,86



13,51



14,60



15,1



(Nguồn: Niên giám thống kê và sở Nông nghiệp PTNT tỉnh)

Năng suất bưởi không ngừng gia tăng, năm 2011 năng suất bình quân đạt

15,1 tấn/ha, tăng 2,24 tấn/ha so với năm 2008. Nguyên nhân do hệ thống bờ

bao khép kín, chủ động được nguồn nước ở các vùng trồng cây ăn trái tập

trung được chính quyền các cấp quan tâm đầu tư. Các tiến bộ khoa học kỹ

thuật được nông dân không ngừng tiếp thu ứng dụng khá hiệu quả, tăng tỉ lệ

ra hoa và đậu trái vụ nghịch, sản phẩm có giá cao và tương đối ổn định nên

được các nhà vườn tập trung đầu tư. Tuy nhiên, năng suất bưởi phụ thuộc

nhiều vào việc trồng tập trung hay phân tán. Kết quả nghiên cứu về chuổi giá

trị cho bưởi Vĩnh Long (2009) của công ty Nghiên Cứu Thị Trường Axis

Research cho thấy, đối với diện tích bưởi trồng tập trung thì năng suất đạt khá

cao (khoảng 20-30 tấn/ha, trong đó số hộ đạt trên 15 tấn/ha chiếm 75%, cao

nhất đạt tới 80 tấn/ha); Ðối với diện tích trồng phân tán thì năng suất trung

bình đạt thấp hơn (chỉ khoảng 10 - 11 tấn/ha).



41



Ðây cũng chính là lý do để hướng tới nên tập trung khoanh vùng để tăng

diện tích trồng chuyên canh nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm

bưởi.

3.1.1.4 Sản lượng

Bảng 3.8: DIỄN BIẾN SẢN LƯỢNG BƯỞI QUA CÁC NĂM

ĐVT: Tấn

DIỄN BIẾN QUA CÁC NĂM

BƯỞI



2008



2009



2010



2011



Sản Lượng



71809



79677



83074



85023



(Nguồn: Niên giám thống kê và sở Nông nghiệp PTNT tỉnh)

Qua bảng chúng ta thấy sản lượng bưởi tăng dần qua các năm theo mối

tương quan giữa diện tích và năng suất và năm 2011 sản lượng bưởi đạt

85023 tấn tăng 13 241 tấn so với năm 2008.

3.1.1.5 Giới thiệu về cây bưởi

- Giống & đặc điểm bưởi Vĩnh Long

Cây bưởi có tên khoa học là Cirus maxima thuộc nhóm Citrus trong họ

rutaceace, là loại cây được trồng lâu đời và phân bố rộng khắp từ Bắc đến

Nam Việt Nam với nhiều giống khác nhau.

Vĩnh Long là địa phương nổi tiếng với nhiều giống bưởi ngon như bưởi

Năm Roi, Da xanh (ruột đỏ)Trong đó, bưởi Năm Roi nổi tiếng từ lâu ở đồng

bằng sông Cửu Long và cả nước, đã trở thành trái cây đầu tiên của Việt Nam

được đăng ký thương hiệu thông qua doanh nghiệp chế biến rau quả xuất

khẩu Hoàng Gia, tỉnh Vĩnh Long. Gần đây giống bưởi da xanh (ruột đỏ) đang

được ưa chuộng và có giá trị kinh tế khá cao, đang được ứng dụng trồng rộng

rãi trong tỉnh.



42



Sau đây là một số đặc điểm chính của 2 giống bưởi được trồng phổ biến

nhất tại Vĩnh Long:

Bảng 3.9 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM BƯỞI NĂM ROI& DA XANH

Bưởi Năm Roi



Bưởi Da xanh



Nguồn Nguồn gốc từ Long Tuyền- Cần

gốc

Thơ được mang về trồng ở Bình

Minh, Vĩnh Long. Hiện nay

bưởi được trồng nhiều ở các tỉnh

Bến Tre, Tiền Giang, Cần Thơ,

Vĩnh Long



Có nguồn gốc ở Bến Tre, được

trồng khá nhiều ở xã Mỹ Thạch

An, thị xã Bến Tre, hiện đang

được trồng nhiều ở các tỉnh Bến

Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long…



Đặc

điểm



Dạng trái hình cầu



Dạng trái hình quả lê đẹp



Nặng trung bình 0,9 - 1,45 Có trọng lượng khá to 1.500 g/trái

kg/trái

Vỏ trái màu xanh đến xanh vàng

Vỏ trái khi chín có màu xanh khi chín,dễ lột

vàng đến vàng sáng, dễ lột và Tép màu hồng đỏ, bó chặt và dễ

dày trung bình (15-18 mm)

tách khỏi vách múi

Tép màu vàng nhạt, bó chặt, dễ Nước quả khá, vị ngọt, không

tách khỏi vách múi

chua (độ brix 9,5-12 %)

Nước quả nhiều có vị ngọt chua Mùi thơm

(độ Brix : 9-11%)

Nhiều hạt (10-30 hạt/trái), hạt to

Mùi thơm

Tỷ lệ thịt quả trên 55%

Ít đến không hột (0-10 hạt/trái),

hạt nhỏ

Tỷ lệ thịt quả >50%.

(Nguồn: Giá trị bưởi Vĩnh Long)



Như vậy, có thể thấy hai lọai trái khá khác nhau từ hình dáng đến màu

sắc, mùi vị. Đây chính là hai lọai bưởi hiện đang được ưa chuộng, và bán

chạy trên thị trường.

Bưởi là loại cây dễ trồng bởi công chăm sóc nhẹ, dễ phòng bệnh (trừ

bệnh mốc hồng, rầy), không cần sử dụng nhiều máy móc, qui trình trồng lại



43



đơn giản. Trước tiên cần chọn giống bưởi thích hợp, có thể tự tạo cây giống

hoặc mua cây giống từ các nhà cung cấp giống cây. Sau khi chọn giống,

người trồng bưởi thường chọn thời điểm đầu mùa mưa để trồng để tiết kiệm

công chăm sóc và hạn chế tỉ lệ cây chết do thiếu nước hay nhiệt độ cao.

- Quy trình trồng bưởi

Qui trình trồng bưởi gồm 8 bước:

Bước 1: Thành lập vườn (đào ao, lên líp, chọn hướng líp đúng kỹ thuật…)

Bước 2: Chọn giống, chiết cây.

Bước 3: Trồng (đúng khoảng cách, không nên thưa quá vì lãng phí quỹ đất,

không nên dày quá vì cây sẽ chậm phát triển, năng suất thấp…).

Bước 4: Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phun thuốc.

Bước 5: Xử lý ra hoa (thường mỗi năm có 2 vụ bưởi chính)

Bước 6: Neo trái

Bước 7: Tỉa cành, tạo tán.

Bước 8: Thu hoạch.

- Mùa vụ

Tuổi thọ trung bình của cây bưởi từ 10 đến 20 năm, nếu đất trồng tốt thì

thời gian cây sống có thể lâu hơn nữa. Trồng sau 3 hoặc 4 năm bưởi bắt đầu

cho trái, bưởi là loại cây có trái quanh năm.

Theo những hộ tham gia sản xuất loại cây này thì mỗi năm bưởi được

chia thành hai vụ chính: vào khoảng tháng 8 - 9 âm lịch và vào vụ tết Nguyên

Đán tức từ tháng 12 đến tháng 2 âm lịch. Các tháng còn lại trong năm bưởi

đều cho trái nhưng năng suất, phẩm chất và giá bán không cao hơn vụ chính.



44



3.1.1.6 Tình hình áp dụng khoa học kĩ thuật của các hộ sản xuất bưởi trên địa

bàn nghiên cứu hiện nay

- Nguồn thông tin về khoa học kỹ thuật

Ngày nay việc áp dụng các khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông

nghiệp không còn xa lạ gì đối với các nông hộ của tỉnh. Mỗi hộ có những lựa

chọn khác nhau trong quá trình sản xuất của mình. Tuy nhiên, trong 60 mẫu

câu hỏi phỏng vấn thì được phân thành hai nhóm: 1 nhóm có áp dụng mô hình

“GlobalGap” (nhóm này có những hộ áp dụng song song nhiều mô hình trên

diện tích vườn của mình), nhóm còn lại không áp dụng GlobalGap nhưng vẫn

áp dụng những kỹ thuật khác như IPM…

Để áp dụng những mô hình kỹ thuật mới này vào diện tích vườn của

mình thì có nhiều yếu tố tác động, nhưng lý do chung nhất để các nông hộ

chọn các mô hình áp dụng là để tiết kiệm các chi phí đầu vào và tăng năng

suất, chất lượng thương phẩm và bán với giá cao hơn.

Bảng 3.10: NGUỒN THÔNG TIN VỀ KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA

CÁC NÔNG HỘ

STT



Nguồn thông tin



Tần số



Tỷ lệ (%)



(hộ)



1



Hội nông dân



25



20,00



2



Cán bộ khuyến nông

Nhân viên công ty thuốc



33



26,40



27



21,60



13



10,40



27



21,60



3

4

5



BVTV

Phương tiện thông tin đại

chúng

Người quen



(Nguồn: Tổng hợp từ 60 bảng câu hỏi phỏng vấn từ các nông hộ)



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

×