1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

C. Cách thức tiến hành:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 176 trang )


trạng của cô gái trên đường về nhà chồng ?



- Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ này là

gì ? Em thử phân tích giá trò biểu cảm của những

câu thơ đó ?



- Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường

tiễn người yêu về nhà chồng như thế nào ? Hãy

phân tích những câu thơ thể hiện tâm trạng đó ?



- Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể hiện

thái độ, cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái

trong những ngày anh còn lưu lại ở nhà chồng của

cô ?



Em cảm nhận được điều gì qua hình ảnh của cô gái

lúc cô ở nhà

chồng?



+ Vừa đi vừa ngoái trông

-> Hành động thể hiện sự nuối tiếc, níu kéo những giây

phút cuối cùng còn được ở bên chàng trai và tâm trạng

xót xa khi “chân bước xa lòng càng đau càng nhớ” của

cô gái

* Khi cô gái qua các khu rừng :

+ Em tới rừng ớt …. Ngồi chờ

+ Em tới rừng cà.. ngồi đợi

+ Tới rừng lá ngón, ngóng trông

=>Qua nghệ thuật điệp từ, các hình tượng có tính chất

tăng tiến kết hợp với các động từ “chờ, đợi, ngóng

trông” đã diễn tả nỗi lòng đầy khắc khoải và tâm trạng

bồn chồn, đau khổ, đắng cay của côgái nhưmuốn bám

víu trong sự vôvọng

- Cử chỉ, hành động của chàng trai

+ Được nhủ đôi câu.. mới đành lòng

+ Được dặn đôi lời… mới chòu quay đi

+….

+ Nựng con rồng, con phượng ..

-> Cử chỉ âu yếm, hành động săn sóc hết sức sôi nổi,

thiết tha trong tâm trạng vừa luyến tiếc, day dứt vừa

ý thức được hoàn cảnh không thể thay đổi.

- Lòng quyết tâm giữ trọn tình yêu của chàng trai.

+ Đôi ta…. Đợi tới tháng năm rau nở

+ ………………………………………………………………………………..

+ … ta sẽ lấy nhau khi goá bụa về già

-> Bước đi của thời gian được diễn tả bằng những hình

ảnh thiên nhiên núi rừng đã phác hoạ, phần nào nghóa

thuỷ chung, tình yêu sâu sắc bất tử của chàng trai đối

với cô gái. Đồng thời cũng thể hiện thái độ bất lực chấp

nhận tập tục hôn nhân do cha mẹ đònh đoạt.

* Tóm lại : Toàn bộ tâm trạng của chàng trai trong

đoạn 1 là tâm trạng rối bời, đầy mâu thuẫn khi phải từ

biệt người yêu, tiễn cô về nhà chồng. Tâm trạng đó là

của một người có tình yêu tha thiết, thuỷ chung.

2. Cử chỉ, hành động và tâm trạng của chàng trai lúc

ở nhà chồng cô gái.

- Cử chỉ hành động :

+ “Dậy đi em. Dậy đi em ơi !

+. . .

+ Lam ống thuốc này em uống khỏi đau”

-> Chàng trai cảm thông săn sóc, vỗ về an ủi cô gái

bằng những lời lẽ hết mực yêu thương trong nỗi xót xa

đầy thương cảm.

-> Hình ảnh cô gái bò đánh đập, hành hạ thảm thương

đã khái quát lên một sự thực đau lòng về số phận người

phụ nữ ở xã hỗi miền núi ngày xưa,.

- Lời tiễn dặn của chàng trai

+. . .

+ . . .về với người ta thương thû cũ



48



Lời tiễn dặn của chàng trai lúc ở nhà chồng cô gái

đã thể hiện điều gì ? Em hãy tìm và phân tích

những chi tiết nghệ thuật được sử dụng trong đọan

thơ ?



Hoạt động 3 : Giáo viên cho câu hỏi, học sinh làm

và trình bày ngắn gọn



+ chết thành hồn, chung một mái song song

-> Qua từ ngữ, kiểu câu trùng điệp + hình ảnh

ẩn dụ đã khẳng đònh tình yêu mãnh liệt sống chết có

nhau, đồng thời cũng là thái độ phản kháng lại hoàn

cảnh và lên án xã hội bất công vô lý, cần phải thay đổi

+ Yêu nhau. . trọng đời gỗ cứng

+ Người xiểm xui . . không nghe

-> Những câu thơ chắc gọn + từ láy đã thể hiện khát

vọng đựơc sống trong tình yêu và lòng quyết tâm không

gì thay đổi.

* Tóm lại : Đoạn 2 là lời tiễn dặn trong khát vọng đòi

quyền sống cho con người.

III. Luyện tập

1. Đoạn trích sử dụng rất nhiều câu thơ có dùng phép

điệp. Hãy tìm và nhận xét giá trò biểu cảm của những

câu thơ đó/

2. So sánh giữa hai lời tiễn dặn



- Dặn dò : Học bài, chuẩn bò bài “Luyện tập viết đoạn văn tự sư”.



49



Ngày soạn: 25/10

Tiết 31: Làm văn



Tuần 11



LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

A/ Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh hiểu được khái niệm, nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự từ đó

viết được các đoạn văn tự sự.

B/ Phương tiện thực hiện :

SGK, SGV ngữ văn 10 cơ bản.

C/ Cách thức tiến hành :

Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành.

D/ tiến trình lên lớp :

1. Ổn đònh só số, đồng phục, vệ sinh.

2. Kiểm tra bài cũ : Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

3. Giới thiệu bài mới :

Hoạt động của giáo viên&học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 :

I/ Đặc điểm của đoạn văn tự sự :

- Cho học sinh đọc đoạn văn 1, 2, 3 SGK.

- Có câu nêu ý khái quát : câu chủ đề. Các câu khác

- 3 phần 1, 2, 3 trong SGK trình bày nội

diễn đạt những ý cụ thể.

dung gì ?

- Mỗi văn bản tự sự thường gồm nhiều đoạn văn với

- Đoạn văn trong VBTS có đặc điểm gì ?

những nhiệm vụ khác nhau :

+ Đoạn phần mở bài : Giới thiệu câu chuyện.

+ Đoạn ở phần thân bài : kể diễn biến sự việc chi

tiết.

+ Đoạn kết bài : tạo ấn tượng mạnh tới suy nghó,

cảm xúc người đọc.

- Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau nhưng đều

thể hiện một chủ đề và ý nghóa văn bản.

Hoạt động 2 :

II / Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự :

Cho học sinh đôc đoạn “Rừng Xà Nu”

- Đoạn văn trên có thể hiên đúng dự kiến của tác

1/ Ví dụ đoạn văn “Rừng Xà Nu” :

giả không ?

- Mở bài và kết thúc đúng sự kiến, hết sức tạo hình.

+ Làng ở trong tầm đại bác của giặc.

+ Trong rừng không có loại cây nào sinh sôi nảy

nở khỏe như vậy.

+ Tnú lại ra đi. Cụ Mết và Dít tiễn anh đến tận

cửa rừng Xà Nu.

+ Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa.

- Mở bài và đoạn cuối đều giống nhau, nhưng miêu tả

khác nhau. Đầu truyện mở ra cuộc sống hiện tại, kết thúc

gợi những tháng ngày phía trước.

=> Xác đònh nội dung cần phác thảo những chi tiết . Mỗi

chi tiết cần miêu tả nét chính, gây ấn tượng - phải có chi

- Em rút ra được kinh nghiệm gì ở cách viết tiết thể hiện rõ chủ đề. Mở đầu và kết thúc cố gắng có

đoạn văn của Nguyên Ngọc ?

chung 1 giọng điệu, cách kể.

2/ Ví dụ 2 :

- Đây là đoạn văn trong văn bản tự sự vì có câu

chủ đề và các câu chi tiết.

* Cho học sinh đọc phần 2 SGK

* Chò được cử về Đông Xá, làng quê của chò - đoạn văn



50



-



Có thể coi đây là đoạn văn trong VBTS

được không ? Vì sao ?

Theo em, đoạn văn này thuộc phần nào

của mà người viết đònh viết ?



Họat động 3 :

Cho học sinh đọc đọan văn trong SGK

- Đọan văn kể sự việc gì ? Ở phần nào ?

Của văn bản tự sự nào ?

- Đọan trích cố tình sai sót ở ngôi kể. Tìm

và sửa lại.

- Từ phát hiện và sửa em có thêm kinh

nghiệm gì khi viết đọan văn trong bài văn

tự sự ?

- Viết đọan văn dựa vào 9 câu đầu tiên …

để thể hiện rõ tâm trạng cô gái. ( GV gợi

ý cho học sinh về nhà viết, nộp vào tiết

sau )

Họat động 4 :

Họat động 5 :



thuộc phần thân bài trong truyện ngắn “Trời sáng”. Học

sinh dựa vào “Tắt đèn” của NTT để viết.

- Đoạn văn này đã thành công khi miêu tả sự việc

chò Dậu được Đảng giác ngộ - Cử về Đông Xá vận động

bà con vùng lên. Tuy nhiên những dự cảm về ngày mai

tươi đẹp cần phải được bổ sung thêm.

 Có ý tưởng hình dung sự việc đònh viết. Nó sẽ xảy ra

như thế nào ? Dự kiến kể lại sự việc đó. Mỗi sự việc cần

phải miêu tả như thế nào để gây ấn tượng - Phải tạo sự

liên kết câu trong đọan cho mạch lạc, chặt chẽ.

III/ Luyện tập :

- Đọan văn kể sự việc phá bom nổ chậm của các cô

gái TNXP ở phần thân bài của văn bản : …

- Người chép cố tình sai 5 chỗ : da thòt cô gái, …

 Sửa bằng “tôi”

(Chú ý ngôi kể và đảm bảo thống nhất 1 ngôi kể)



IV/ Củng cố : Ghi nhớ SGK

V/ Dặn dò :

- học & làm bài.

- Soạn ôn tập Văn học dân gian .



51



Ngày soạn: 25/10

Tiết32



Tuần 11



ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN

A. Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh:

+Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức vế văn học dân gian Việt Nam đã học: kiến thức chung,

kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm ( hoặc đoạn trích).

+Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV

C. Phương pháp: Giáo viên nêu từng câu hỏi bài tập với một số gợi ý vắn tắt học sinh trả lời, trao đổi và

thảo luận.

D. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn đònh

2. Kiểm tra bài cũ

3. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV &HS

Nội dung cần đạt

- Hoạt động 1: Phát biểu đònh nghóa và I. Hệ thống hoá kiến thức.

nêu rõ các đặc trưng cơ bản của văn học 1/Đònh nghóa và đặc trưng cơ bản của VHDG

dân gian? (Minh hoạ bằng các tác phẩm a. Đònh nghóa:

đoạn trích đã học)

b. Đặc trưng cơ bản của VHDG.

-Cho học sinh trao đổi kỹ về các đặc trưng - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng – tính

cơ bản của văn học dân gian (để phân tích truyền miệng.

sự khác biệt giữa văn học dân gian và văn -Là sản phẩm của sáng tác tập thể - tính tập thể.

học viết) – Giáo viên chốt lại.

- Các tác phẩm phục vu trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau

trong đời sống cộng đồng – tính cộng đồng.

2/ Thể loại và các đặc trưng chủ yếu của các thể loại.

- Hoạt động 2: Ôn lại thể loại, đặc trưng a. Thể loại: 12 thể loại.

các thể loại

b. Đặc trưng chủ yếu của các thể loại

-Văn học dân gian có những thể loại nào? + Sử thi (anh hùng): Dóng tự sự dân gian có quy mô lớn, xây

Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các dựng được nhân vật mang cốt cách cộng đồng, cư dân thời cổ

thể loại: ( dẫn chứng bằng các tác phẩm đã đại. Ngôn ngữ có vần nhòp.

học)

Sử thi chia làm 2 loại: sử thi anh hùng và sử thi thần thoại.

+ Truyền thuyết:

+ Truyện cổ tích.

-: Cho học sinh làm bài tập ngắn theo giấy +Truyện cøi

trên tổ. Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi +Ca dao

vào bảng tổng hợptheo mẫu sgk.

+Truyện thơ

(Tóm tắt trong phần “tiểu dẫn” viết về các thể loại đó.)

3/ Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại:

Thể

M/đích

Hình

Nội

Kiểu

Đặc

loại

sáng tác thức

dung

nhân

điểm

lưu

phản

vật

nghệ

truyền ánh

chính

thuật

- Hoạt động 3: Từ các truyện dân gian Sử thi Ghi lại HátXã hội Người So

(hoặc đoạn trích) đã học, lập bảng tổng

(anh

cuộc

kể

thời

anh

ánh,

hợp so sánh các thể loại theo mẫu.

hùng) sống và

nguyên hùng

phóng

-Giáo viên và học sinh xây dựng bảng tổng

ước mơ

thuỷ cổ sử thi đại,

hợp. Mỗi tổ trình bày một thể loại, ghi nội

phát

đại

cao

trùng

dung vào vào các cột.Cho lớp trao đổi bổ

triển

đang ở đẹp,

điệp



52



sung và giáo viên chốt lại.



cộng

đồng của

người

dân Việt

Nam xưa



thời

kỳ vỹ

công

(Đam

xã thò –săn)

tộc



tạo

nên

những

hình

tượng

hoành

tráng

hào

hùng

..........



......... ...........

.......... ............ ..........

4. Ca dao- dân ca:

-Ca dao là lời, dân ca là nhạc và lời kết hợp được diễn xướng

trong đời sống cộng đồng, trong lễ hội dân gian

-Phân loại:+Ca dao than thân

+Ca dao tình nghóa

+Ca dao hài hước

-Ca dao than thân thường là lời của -Bảng hệ thống:

ai?Nghệ thuật?

T/t

Cd than thân

Cdtình nghóa

Cdaohàihước

-Ca dao yêuthương tình nghóa đề cập

Nội

Lời người phụ Những

tình Tâm hồn lạc

đến những vấn đề gì? Để nói lên tình dung nữbất hạnh, cảm

trong quan yêu đời

nghóa của mình họ sử dụng những biểu

thân phận bò sáng,

cao trong cuộc sống

tượng nào?

phụ thuộc,giá đẹpcủandân

nhiều lo toan vất

-Nội dung mà ca dao hài hước hướng

trò không ai lao động, sống vả của người lao

đến? Nghệ thuật?

biết đến

ân tình, chung động trong xã

thuỷ,

hội cũ

mãnhliệtthiết

tha,ướcmơ

hạnh phúc

Nghe So sánh, ẩn Ẩn dụ: chiếc Cườngdiệuphón

ä

dụ,

motip” khăn,ngọnđèn, g đại, so sánh

thuật thân em, em conmắt,cái

đối lập, chi tiết,

như”

cầu,

dòng hình ảnh hài

sông,conthuyề hước, tự trào,

n

phê phán, châm

gừngcay,muối

biếm, chế giễu,

mặn,cáinón,cái đả kích

áo, tre,trúc,bờ

ao,bờsông,ngõ

sau

II. Bài tập vận dụng

Bài 1.

-Hoạt động 4: Luyện tập

-Đoạn 1: “Đăm –San rung kiên múa.... các chảo cột trâu”

-Đoạn 2: “Thế là Đam -San ..... cũng không thủng”

- Hướng dẫn HS tìm nét nổi bật trong nghệ

-Đoạn 3: “Vì vậy danh vang đến thần.... từ trong bụng mẹ”

thuật miêu tả anh hùng sử thi.GV cho HS

- Nghệ thuật: các thủ pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp,...

thấy được hiệu quả nghệ thuật.

-Hiệu quả nghệ thuật: Tôn cao vẻ đẹp của người anh hùng sử

thi, một vẻ đẹp kỳ vỹ trong một khung cảnh hoành tráng.

- Bài 2: Lập bảng và ghi nội dung tấn bi kòch của Mỵ Châu Trọng Thuỷ.

- Hoạt động 4: Ôn lại Ca dao dân ca

- Ca dao là gì? Phân biệt giữa ca dao và

dân ca?Phân loại?



53



- Hướng dẫn HS ghi bảng,Hs traổi thảo

luận bổ sung – giáo viên chốt lại.



Bài 3,4: Tương tự nếu kòp thời gian cho HS

về nhà làm.



Cái lõi

sự thật

lòch sử

Cuộc

xung đột

An

Dương

Vương Triệu

Đà thời

Âu Lạc

ở nước

ta



Bi

kòch

được

hư cấu

Bi

kòch

tình

yêu

(lồng

vào bi

kòch

gia

đình,

quốc

gia)



Những

chi

tiết

hoang

đường, kỳ ảo.



Kết cục

bi kòch



Bài học rút

ra



Thần

Kim

Quy, Lẫy Nỏ

Thần, Ngọc

trai,

giếng

nước,

rùa

vàng rẽ nước

dẫn

An

Dương Vương

xuống biển.



Mất tất

cả:

-Tình

yêu.

-Gia

đình

-Đất

nước.



Cảnh

giác

giữ

nước,

không chủ

quan như An

Dương

Vương,

không nhẹ

dạ cả tin như

Mỵ Châu.



54



Ngày soạn: 25/10

Tiết 33 : Làm văn



Tuần 11



TRẢ BÀI VĂN SỐ 2

Ra đề bài văn số 3 ( làm ở nhà )



A. Mục tiêu cần đạt:

- Nhận rõ ưu điểm, khuyết điểm của bài viết.

- Tự đánh giá và sửa chữa bài làm của chính mình.

B. Phương tiên thực hiện:

- SGK, SGV.

- Giáo án

- Các tài liệu lên quan đến bài học..

C. Phương pháp:

- Kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn đònh

2. Kiểm tra bài cũ: Những đặc trưng cơ bản của VHDG?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs phân tích đề.

I/ Đề bài: Tưởng tưởng mình là Tấm, hãy kể lại truyện

- Phương pháp lập luận: Lập luận, phân tích cổ tích Tấm Cám.

và so sánh.

* Gợi ý:

Các chi tiết và sự việc quan trọng.

Mâu thuẫn gia đình : cụ thể là mẹ ghẻ - con chồng

Đoạn

Mẹ con Cám

Tấm

truyện

Yếm

-Dì ghẻ:công bằng -Khóc

đỏ

khi đưa hình thức

thưởng

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs phát hiện những

Cám lừa cướp

vấn đề cần trình bày trong bài viết của mình.

công Tấm

Hs trao đổi và trình bày.

Con

-Lừa Tấm đi chăn -Khóc

Giáo viên nhận xét và chốt lại ý.

bống

trâu đồng xa, giết

bống

Đi hội

-Trộn thóc lẫn gạo -Khóc

không cho Tấm đi -Đi hội

xem hội

Thử

-Tỏ ý coi thường

-Đi vừa giày→

giày

thành hoàng hậu

Cái

Sai Tấm trèo cau -Về nhà giổ bố

chết

hái cúng bố → -Chết

của

giết Tấm

+Hoá chim Vàng

Tấm

-Giết

Anh :răn Cám

-Chặt

+Cây xoan đào

-Đốt

+Hoá khung cửi:

vạch tội đe doạ

+Quả thò → chi

tiết thẫm mó

+Người



55



Hoạt động 3: Nhận xét.

Giáo viên nhận xét chung về bài làm của hs.

Giúp hs xác đònh đúng những ưu va khuyết

điểm của mình.



Hoạt động 4: Phát bài vào điểm

- Giáo viên phát bài cho hs

- Gọi hs đọc một bài tốt và một bài chưa đạt

yêu cầu.

Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò

- Về soạn bài tiếp theo.



II/ Nhận xét:

Ưu điểm:

- Đa số hs làm được bài.

- Một số bài viết tốt.

- Hs biết vận dụng tốt các thao tác lập luận phân tích

và so sánh.

Khuyết điểm:

- Môt số hs lười học, không biết viết bài.

- Một số chưa hiểu đề.

- Nhiều em sai lỗi chính tả, diễn đạt kém.

III/ Phát bài vào điểm:

- Giáo viên phát bài cho hs.

- Vào điểm



56



Ngày soạn: 30/10

Tiết 34 – 35 :



Tuần 12



KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX

A. Mục tiêu :

Trong SGK và SGV

B. Phương tiện thực hiện :

- SGK và SGV Ngữ văn 10.

- Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành :

- Học sinh đọc trước Sách giáo khoa - gạch dưới những phần trọng tâm → trả lời câu hỏi trong Sách giáo

khoa.

- Giáo viên tổ chức tiết dạy theo các phương pháp : đọc sáng tạo, đàm thoại gợi mở, diễn giảng, tích

hợp.

D. Tiến trình dạy học :

1. Ổn đònh lớp :

2. Bài cũ : Kiểm tra bài soạn, SGK.

3. Bài mới :

Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc.

Từ đây đất nước Đại Việt bắt tay xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ. Văn học chữ viết bắt đầu

hình thành và phát triển qua các triều đại Lý, Trần, Lê. Để thấy rõ diện mạo của nền văn học ấy,

chúng ta đọc hiểu bài “Khái quát văn học Việt Nam từ Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động 1 : Tìm hiểu các thành phần của Văn

học Việt Nam từ Thế kỉ X đến Thế kỉ XIX

- Học sinh đọc thứ tự các phần I, II, III, IV.

- Văn học Việt Nam bao gồm những bộ

phận nào ?

+ Văn học dân gian.

+ Văn học viết.

- Văn học viết Việt Nam phát triển qua các thời

kì lòch sử nào ?

+ Từ TK X → hết TK XIX

+ Từ TK XX → nay

- Từ TK X → hết TK XIX có những thành phần

văn học chủ yếu nào ? Văn học chữ Hán và văn

học chữ Nôm (2 thành phần)

- Thành phần văn học chữ Hán được biểu hiện cụ

thể như thế nào ? (chữ viết, thể loại . . . )

- Đối tượng tham gia sáng tác và phổ biến là ai ?

Chủ yếu là giới trí thức, nhà quan, tăng lữ, nhà

nho.

- Thành phần văn học chữ Nôm biểu hiện cụ thể

như thế nào ?

+ Ra đời và phát triển như thế nào ?

- Cho biết các thể loại văn học ?



Nội dung cần đạt

Văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX gọi là văn

học trung đại.

I. Các thành phần văn học từ TK X đến hết TK XIX.

1. Văn học chữ Hán :

- Chữ viết : chữ Hán, xuất hiện rất sớm và tồn tại một

quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại

bao gồm cả thơ và văn xuôi.

- Thể loại : tiếp thu từ văn hóa Trung Quốc bao gồm :

chiếu, biểu, hòch, cáo truyện truyền kỳ, ký sự, tiểu

thuyết chương hồi, phú, thơ cổ, thơ đường luật . . .



2. Văn học chữ Nôm :

- Cuối TK XIII văn học sáng tác bằng chữ Nôm xuất

hiện, phát triển mạnh vào TK XV, đạt đỉnh cao vào TK

XVIII, XIX

- Thể loại văn học :

+ Tiếp thu từ Trung Quốc : phú, văn tế . .

+ Văn học dân tộc, ngâm khúc, truyện thơ, hát

nói.



57



- Đặc trưng thi pháp ?

- GV khái quát : văn học trung đại có hiện tượng

song ngữ : chữ Hán và chữ Nôm nhưng không

mâu thuẩn mà bổ sung cho nhau trong quá trình

phát triển của văn hoá dân tộc.

Hoạt động 2 : Tìm kiếm các giai đoạn phát triển

của văn học trung đại ?

- Văn học trung đại chia làm mấy giai đoạn ?

- Bối cảnh lòch sử có những sự kiện gì quan

trọng ? Nó tác động đến sự phát triển của văn học

như thề nào ?

HS trình bày → HS khác bổ sung . . .



- Cho biết nội dung, nghệ thuật chủ yếu.

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu ?

HS trình bày → GV chốt

Tiết 2:

2.

- Bối cảnh lòch sử có những điểm gì đáng lưu ý ?

HS kể → HS khác bổ sung.



- Nội dung văn học có những chuyển biến như thế

nào ?



- Nghệ thuật có những thành tựu gì ?

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu ? HS kể - GV chốt

lại.

3.

- Bối cảnh lòch sử



- Tác động đến văn học như thế nào ?



+ Dân tộc hóa : thơ Nôm đường luật, Đường luật

thất ngôn xen lục ngôn

- Thi pháp : vừa chòu ảnh hưởng của văn học cổ điển

Trung Quốc vừa tiếp thu nền văn học dân gian Việt

Nam.



II. Các giai đoạn văn học từ TK X đến hết TK XIX.

1. Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV :

- Năm 938, ta giành được quyền độc lập, nhà nước

Phong kiến Việt Nam bắt đầu ổn đònh và phát triển.

- Trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống giặc ngoại

xâm và lập được nhiều kì tích : Thắng giặc Tống,

Nguyên, Mông, Minh . . .

- Tác động đến văn học : văn học viết ra đời, xuất hiện

văn học chữ Nôm bên cạnh văn học chữ Hán dẫn đến

văn học phát triển toàn diện.

- Nội dung : đề cao tinh thần yêu nước và tự hào dân

tộc.

- Nghệ thuật : đạt được những thành tựu về văn chính

luận văn xuôi viết về đề tài lòch sử, văn hóa. Thơ phú

đều phát triển.

2. Giai đoạn từ TK XV đến hết TK XVII :

- Sau chiến thắng quân Minh, chế độ phong kiến Việt

Nam phát triển đến đỉnh cao, nhà Lê được thiết lập.

TK XVI – XVII, xã hội phong kiến Việt Nam đi vào

con đường suy yếu. Xung đột giữa các tập đoàn phong

kiến dẫn đến nội chiến Lê - Mạc và Trònh - Nguyễn

kéo dài gần thế kỷ.

- Nội dung văn học :

+ Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh, chế độ

phong kiến.

+ Phê phán hiện thực xã hội và những suy thoái về đạo

đức.

- Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại.

- Văn học chữ Nôm có sự Việt hóa thể loại của Trung

Quốc đồng thời sáng tạo những thể loại văn học dân

tộc.

3. Giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX :

- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, nhiều

cuộc kháng chiến của nông dân, đỉnh cao là khởi nghóa

Tây Sơn dẫn đến thống nhất đất nước nhưng về sau thất

bại.

- Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên

chế - đất nước nằm trước hiểm họa xâm lăng của thực

dân Pháp.

- Văn học phát triển vượt bậc – là giai đoạn phát triển

rực rỡ nhất.

- Nội dung : xuất hiện trào lưu nhân đạo CN.

(đòi quyền sống, đòi hạnh phúc và giải phóng con

người, đặc biệt là người phụ nữ – Chinh phụ ngâm,



58



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

×