1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

A. Mục tiêu bài học: -Giùp HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 176 trang )


Hoạt động 2: Đọc – hiểu

6. Em hãy phân tách bố cục bài thơ? Nêu

nội dung từng phần?

7. Câu 1 có nội dung gì?



Em hãy suy đoán về hoàn cảnh sống của

nhà thơ lúc bấy giờ? (Đònh hướng để hiểu

đúng tâm trạng, nỗi lòng của nhà thơ).

8. Tác giả đã lựa chọn những hình ảnh cụ

thể nào để miêu tả bức tranh thiên nhiên?

Ở đó có những màu sắc gì?

Từ ngữ thuộc loại từ gì?

Nhận xét về bức tranh cảnh vật ấy?

9. Tác giả còn cảm nhận cảnh vật qua

những âm thanh nào? Biện pháp nghệ thuật

được sử dụng ở hai câu thơ này?

Từ âm thanh đó gợi lên một cuộc sống như

thế nào?

10. Tác giả đã cảm nhận và miêu tả bức

tranh cảnh vật bằng những giác quan nào?

Điều đó thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?



IV.

Đọc – hiểu :

1.

Sáu câu đầu: bức tranh cảnh vật và cuộc sống ở quê

nhà của tác giả.

a) Hoàn cảnh sống:

GV lưu ý cách ngắt nhòp 1/2/3 và sự phân bố các thanh bằng –

trắc. Đồng thời nhắc lại hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

+ Rồi: rỗi rãi, rãnh rỗi  hóng mát, dạo chơi.

+ Ngày trường: ngày dài  một sự an nhàn bất đắc dó – tác giả

cố gắng đè nén, khắc phục.

b) Cảnh vật – cuộc sống:

+ Hình ảnh:

- Hoè lục: • đùn đùn

 Sức sống ứa căng, tràn đầy

• rợp trương

- Thạch lựu – phun thức đỏ.

- Hồng liên – tònh mùi hương.

 Động từ, tính từ gợi tả, gợi cảm.

Bức tranh thiên nhiên ngày hè hiện lên với những hình ảnh rất

đặc trưng, rực rỡ, đầy sức sống qua sự cảm nhận tinh tế của nhà

thơ.

+ m thanh: - lao xao

 từ láy tượng thanh, đối, đảo ngữ

- dắng dỏi



 Cuộc sống vui tươi , yên ả, thanh bình.

11. 2 câu kết diễn tả nội dung gì?

Nhận xét về nhòp thơ ở câu cuối?



* Tình yêu thiên nhiên và tình cảm gắn bó sâu đậm với cuộc

sống ở quê nhà.



Câu thơ giúp ta hiểu tấm lòng của NT đối

với người dân ntn?

Câu thơ làm thức dậy nỗi niềm sâu kín gì

của tác giả?

Tư tưởng gì được thể hiện ở đây?

GV mở rộng: thời chiến, thời bình



Chuyển ý: bên cạnh đó còn là tấm lòng yêu nước, thương dân; là

lý tưởng hoài bão cao đẹp của nhà thơ.

2.

Hai câu cuối: tấm lòng của tác giả.

+ Nhòp thơ câu 8: 2/2/3  Ngắn gọn, dồn nén cảm xúc của cả

bài thơ.

 Ước mong, khát vọng cao đẹp về một cuộc sống thái bình,

hạnh phúc cho muôn dân.

Hoạt động 3: Củng cố

12. Nêu vài nét chính về nghệ thuật bài thơ.  Thức dậy nỗi niềm trăn trở sâu kín của tác giả – suốt đời vì

nước, vì dân.

13. Khái quát lại nội dung toàn bài thơ?

* Tư tưởng nhân nghóa–điểm kết tụ của hồn thơ Ức trailà lý

tưởng hoài bão một đời ôm ấp, canh cánh bên lòng của NT.

V.

Tổng Kết

+ Nghệ thuật: Từ ngữ giản dò, giàu sức biểu cảm, hình ảnh gần

gũi, câu chữ ngắn gọn, dồn nén cảm súc.

+ Nội dung: thể hiện tình yêu thiên nhiên và tấm lòng yêu nước

thương dân tha thiết của tác giả.

4- Dặn dò: Học thuộc bài thơ.Làm bài tập 1 – SGK tr119. Xem bài “Tóm tắt văn bản tự sự”.



67



Ngày soạn: 5/11

Tiết 39 : Làm văn



Tuần 13



TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

A/ Mục tiêu bài học :

- Giúp học sinh trình bày được tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính

- Biết cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính

B/ Phương tiện thực hiện :

SGK, SGV Ngữ văn 10 cơ bản

C/ Cách thức tiến hành :

Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

D/ Tiến trình lên lớp:

1. Ổn đònh só số, đồng phục, vệ sinh.

2. Kiểm tra bài cũ : cách viết đọan văn trong văn tự sự ?

3. Giới thiệu bài mới :

Họat động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Họat động 1 :

I/ Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự :

* Cho học sinh đọc ( hoặc kể ) một văn bản tự sự

1. Mục đích :

tùy ý và tóm tắt – Sau đó hỏi học sinh :

- Nhằm hiểu ý nghóa và đánh giá văn

- Tóm tắt văn bản nhằm mục đích gì ?

bản.

- Khi tóm tắt văn vản cần phải có những

- Để ghi chép tài liệu nhằm kể lại hoặc

yêu cầu nào ?

minh họa ý kiến nào đó

2. Yêu cầu :

- Tóm tắt được nội dung cơ bản của văn

bản hoặc nhân vật chính.

- Đáp ứng được yêu cầu cơ bản của văn

bản tự sự.

Họat động 2 : Cho học sinh đọc SGK

II/ Cách tóm tắt tác phẩm tự sự theo nhân vật

- Nêu lại cách tóm tắt … mà em đã học ở chính :

THCS.

1. Tóm tắt tác phẩm tự sự dựa vào cốt

truyện.: dùng lời văn của mình giới thiệu 1

cách ngắn gọn nội dung chính. ( sự việc

tiêu biểu và nhân vật quan trọng )

- Tóm tắt … dựa theo nhân vật chính là gì ?

2. Tóm tắt tác phẩm tự sự theo nhân vật

chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn

gọn những sự kiện cơ bản xảy ra với nhân

vật đó.

a) + Nhân vật : - Hình tượng con người.

- Loài vật hay cây cỏ.

+ Nhân vật có tên tuổi lai lòch rõ ràng, có

ngọai hình, hành động, tình cảm và có mối quan hệ

với nhân vật khác và tất cả bộc lộ qua diễn biến



68



- Muốn tóm tắt chuyện theo nhân vật chính ta phải

thực hiện những việc làm cụ thể nào ?



Họat động 3 :

- Cho học sinh đọc 2 văn bản 1, 2 SGK

-> Hướng dẫn học sinh tóm tắt.

- Xác đònh phần tóm tắt văn bản chuyện

“Người con gái Nam Xương”.

- Mục đích tóm tắt ở văn bản 1 và 2 có gì

khác nhau ?

- Cách tóm tắt ở văn bản 1 và 2 lhác nhu

như thế nào ?

- Giáo viên hường dẫn học sinh tóm tắt.



Họat động 4 :

Họat động 5 :



của cốt truyện.

+ Nhân vật : - Chính

- Phụ

b) Thao tác tóm tắt :

- Xác đònh mục đích tóm tắt

- Đọc kó văn bản, xác đònh được nhân

vật chính, mối quan hệ của nhân vật chính với các

nhân vật khác và diễn biến của các sự việc trong

cốt truyện.

- Viết văn bản bằng lời văn của mình.

( Để khắc họa nhân vật đi đánh giặc có thể trích

dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn )

III/ Luyện tập :

1. xác đònh phần tóm tắt :

Tóm tắt phần 1 của cốt truyện từ lúc …

đi đánh giặc trở về ( với một vài lời khái quát )

- Văn bản 1 :

+ Mục đích làm rõ cốt truyện

+ Dựa theo các sự kiện cơ bản xảy ra

với nhân vật chính và diễn biến sự việc đó.

- Văn bản 2 :

+ Ghi chép tài liệu nhằm minh họa một

ý kiến.

+ Dựa theo diễn biến của cốt truyện có

dẫn nguyên văn câu nói của đứa bé.

2. Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mỵ

Châu - Trọng Thủy :

- Dựa theo nhân vật An Dương Vương

- Dựa theo nhân vật Mỵ Châu

IV/ Củng cố : Các thao tác tóm tắt.

V/ Dặn dò :

- Học, làm bài tập

- Sọan “Nhàn” ( NBK)



69



Ngày soạn: 10/11

Tiết 40: Đọc văn



Tuần 14



NHÀN

Nguyễn Bỉnh Khiêm

A- mục tiêu bài học: Giúp HS

1. Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ

2. Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của NBK.

3. Biết cách đọc bài thơ giàu triết lý.

B- phương tiện thực hiện: sgk, sgv, thiết kế bài học.

C- cách thức tiến hành.

- Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình

thức trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi.

D- tiến trình dạy học.

1 Ổnđđđịnh:

2, Kiểm tra bài cũ.

3.Giới thiệu bài mới:Sống gần trọn thế kỷ thứ XVI, NBK đã chứng kiến bao diều bất công ngang trái

của XH PK thối nát, xót xa khi thấy sự băng hoại đạo đức con người.Khi làm quan ông vạch tội bọn

gian thần, dâng sớ xin Vua chém 14 tên loạn thần. Vua không nghe ông cáo quan về sống ở quê nhà

với triết lý: “nhàn một ngày là tiên một ngày”.

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần tiểu

dẫn

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm qua phần Tiểu dẫn.

Giúp HS tìm hiểu về tác giả.



Kiến thức cần đạt

I- Đọc – tìm hiểu.

1.Tác giả, tác phẩm

a) Tác giả:

+ NBK 1491 –1585. Quê ở làng Trung Am- nay thuộc

xã Lý Học- Vónh Bảo- Hải Phòng.

+Quá trình trưởng thành: Đỗ trạng nguyên năm 535, làm

quan dưới triều Mạc (1535), sống thẳng thắn, cương

trực, từng dâng sớ chém 18 lộng thần nhưng không được

nhà vua chấp nhận, ông cáo quan về quê, lập am Bạch

Vân dạy học. Ông được đời suy tôn là Tuyết Giàng phu

tử. Ông được nhà Mạc phong tước “Trình quốc công”

.Trong dân gian vẫn gọi ông là Trạng Trình vì ông có

nói nhiều việc đời thành sự thật.

+Sự nghiệp văn chương: Để lại 700 bài thơ chữ Hán

trong “Bạch Vân am thi tập” và 170 bài thơ chữ Nôm

trong “Bạch Vân quốc ngữ thi tập ”.

+ Nội dung thơ NBK mang đậm chất triết lý, giáo huấn,

ngợi ca chí của kẻ só, thú thanh nhàn, đồng thời phê

phán thói đời đen bạc trong XH.



70



Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 2.



GV: Nội dung của hai câu thơ đầu thể hiện hoàn

cảnh, tâm trạng của tác giả như thế nào, cách

dùng số từ và nhòp điệu có gì đáng chú ý?

Hs trao đổi, thảo luận

Hs trả lời.

Giáo viên nhận xét, chốt ý.

Hai tiếng “thơ thẩn” cùng với”dầu ai vui thú

nào” gợi ra ý gì?

Hs trao đổi, thảo luận

Hs trả lời.

Giáo viên nhận xét, chốt ý.

? Bốn câu thơ thể hiện nội dung gì?

Hs trao đổi, thảo luận

Hs trả lời.

Giáo viên nhận xét, chốt ý.



? Em hãy phân tích 4 câu thơ này để làm rõ nội

dung đã xác đònh.

Hs trao đổi, thảo luận

Hs trả lời.

Giáo viên nhận xét, chốt ý.



? Các sinh vật trong sinh hoạt có gì đáng chú ý.

Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của NBK như thế



b) Văn bản ( tác phẩm).

- Vò trí trong “Bạch Vân quốc ngữ thi tập ”

- Bố cục: 2-4-2.

- Chủ đề: Bài thơ thể hiện quan niệm sống nhàn tản:

Không vất vả, không quan tâm tới XH, chỉ lo an nhàn

của bản thân, hoà hợp với tự nhiên, lánh xa quyền quý

để giữ cốt cách thanh cao.

II- Đọc – Hiểu.

1. Hai câu đầu:

- Quan niệm về cuộc sống nhàn tản. Đó là sống không

vất vả, cực nhọc. Nhòp điệu 2-2-1-2 ở câu đầu diễn tả

trạng thái ung dung trong những việc hàng ngày, lao

động, vui chơi.Ba chữ “một” trong câu thơ để thấy nhu

cầu cuộc sống của tác giả chẳng có gì cao sang, thật

khiêm tốn, bình dò. (tất cả đã sẵn sàng)

- Hai tiếng “thơ thẩn” gợi ra trạng thái thảnh thơi của

con người. Đó là một con người vô sự trong lòng không

bận chút cơ mưu, tự dục. “Dầu ai vui thú nào” thể hiện

không bận tâm tới lối sống bon chen. Chạy đua với danh

lợi. Khẳng đònh lối sống của mình đã chọn. Đó là lối

sống không vất vả, không cực nhọc.

2. Bốn câu tiếp.

- Thể hiện sự không quan tâm tới XH chỉ lo an nhàn của

bản thân, sống hoà hợp với tự nhiên.

- Hai tiếng “ta dại, người khôn” khẳng đònh phương

châm sống của tác giả pha chút mỉa mai với người khác.

Ta dại nghóa là ta ngu dại. Đây là ngu dại của bậc đại

trí, người xưa có câu “ Đại trí như ngu” . Nghóa là người

có trí lớn thường không khoe khoang, bề ngoài xem rất

vụng về, dại dột. Cho nên khi nói “dại” cũng là thể hiện

nhà thơ rất kiêu ngạo với cuộc đời.

+ “Tìm nơi vắng vẻ”û không phải là xa lánh cuộc đời mà

là tìm nơi mình thích thú được sống thoải mái an nhàn .

+ “Chốn lao xao”: là chốn vụ lợi giành giật lẫn nhau.

Rõ ràng NBK chó cách sống nhàn nhã là xa lánh không

quan tâm đến XH, chỉ quan tâm đến bản thân. Đặc biệt

hoà nhập với thiên nhiên .

“ Thu ăn …tắm ao”

Nhòp thơ của hai câu là 1-3-1-2, nhòp 1 nhấn mạnh các

mùa trong năm, ăn tắm đều thích thú, mùa nào thức ấy,

cách sống hoà hợp với tự nhiên.

- Măng, trúc, giá, hồ sen, ao tất cả đều rất gần gũi với

C/s lao động đời thường. Đó là c/s quê mùa, chất phác,

sinh hoạt rất quê mùa, đạm bạc. Cho dù sinh hoạt ấy

còn khổ cực, thiếu thốn nhưng đó là thú nhàn, là c/s hoà

hợp với tự nhiên của con người. Từ c/s nhàn tản ấy đã

toả sáng nhân cách.

3.Hai câu thơ cuối.



71



nào?

Hs trao đổi, thảo luận

Hs trả lời.

Giáo viên nhận xét, chốt ý.

Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.



Ngày soạn: 10/11

Tiết 41: Đọc văn



Hai câu cuối mượn điển tích xưa song tính chất bi quan

của điển tích mờ đi mà nổi lên ý nghóa coi thường phú

quý. Lại một lần nữa NBK đã tìm lối sống cho riêng

mình.

III- Củng cố:

HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.

IV-Dặn dò.

Về nhà học và soạn bài Độc Ti ểu Thanh ký.



Tuần 14



ĐỌC TIỂU THANH KÝ

Nguyễn Du



A-Mục tiêu:

Qua giờ học giúp học sinh:

- Cảm hiểu về cuộc đời, số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh.

- Thấy được niềm cảm thương tha thiết của Nguyễn Du đối với Tiểu Thanh nói riêng và

những kiếp tài hoa bạc mệnh nói chung.

- Nhận ra tính hàm súc đa nghóa của bài thơ.

- Biết phân tích thơ chữ Hán Đường luật.

B-Phương tiện dạy học:

- Để HS tiện theo dõi, có thể viết bài thơ chữ Hán và bản dòch vào bảng phụ khổ to.

C-Cách thức tiến hành:

Chủ yếu dùng phương pháp gợi mở, đưa ra các câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài thơ. Bên

cạnh đó có thể sử dụng hình thức trao đổi thảo luận để khám phá chiều sâu ý nghóa của bài thơ.

D-Thiết kế bài dạy:

Mở đầu:

Bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn được nhắc đến nhiều ở mảng thơ chữ Hán ( 249

bài). Thơ chữ Hán của ông thường chất chứa nhiều tâm sự, những trăn trở về cuộc đời, về số phận con

người. Trong đó, có niềm cảm thương da diết cho số phận của những người phụ nữ nhan sắc, tài hoa

mà bạc mệnh ( những cô đào Long thành, La thành…)

Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký nằm trong mạch đề tài, mạch cảm hứng chung ấy.

*Nội dung bài giảng:

Hoạt động của giáo viên và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.

I- Giới thiệu chung:

1. Tác giả ND: ( Theo tiểu dẫn).

-GV:Yêu cầu HS đọc chú thích (1) và Tiểu dẫn

2. Câu chuyện Tiểu thanh( theo chú thích)

trong SGK.

3. Xuất xứ : Giới thiệu 2 giả thuyết và lựa chọn

-HS:Tự đọc Tiểu dẫn và chú thích.

của GV.

-GV:Hướng dẫn HS tìm những nội dung sau:

- Bài thơ viết khi ND đi sứ ở TQ.

+Tác giả ND

- Bài thơ viết khi ND ở quê nhà.

+ Câu chuyện về nàng Tiểu Thanh.

+ Hoàn cảnh ra đời bài thơ.

-HS-Tóm tắt các nội dung theo yêu cầu của GV.

HĐ2: Tìm hiểu kết cấu của bài thơ.



- GV:Yêu cầu HS đọc bài thơ và đối chiếu bản

dòch nghóa, bản dòch thơ.

- HS: Đọc bài thơ so sánh bản dòch nghóa và bản

dòch thơ.



II- Đọc hiểu.

1. Kết cấu: 2 đoạn.

- 4 câu đầu : niềm thương cảm cho số phận TT

- 4 câu sau: Niềm cảm thương cho những kiếp tài hoa.



72



- GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu kết cấu bài thơ

( Có nhiều cách chia tách ý. Hướng dẫn HS chọn

cách chia ý phù hợp)

-HS: Nhận diện thể thơ và kết cấu thông thường

của bài thơ Đường luật.

Tìm hướng kết cấu phù hợp cho bài thơ

HĐ3:Phân tích 4 câu thơ đầu.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu đề.

- GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghóa của hình

ảnh thiên nhiên trong câu thơ đầu và tâm trạng

của tác giả trong câu thơ thứ hai.

-HS: Suy nghó và trả lời câu hỏi:

+ Cảm nhận về ý nghóa của hình ảnh thiên nhiên

trong câu thơ mở đầu?

+ Cảm nhận về tâm trạng của cái tôi trữ tình tác

giả trong câu 2.

Hoạt động 2: : Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu

thực.

-HS: Suy nghó và trả lời câu hỏi: ND đã gửi vào

hai dòng thơ này những suy nghó và cảm xúc nào

về cuộc đời và số phận TT?

HĐ4: Phân tích 4 câu thơ sau.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu

luận.

-HS:Đọc hai câu luận,suy nghó và trả lời câu hỏi:

+ Mối hận nào mà đằng đẵng từ nghìn xưa đến

nay mà sâu thẳm tới mức hỏi trời không thấu?



+ Dấu nối giữa tác giả và TT( câu 6) là gì?

Tại sao nỗi oan kỳ lạ ấy lại chỉ có ở những kẻ

phong nhã?

Hoạt động 4: : Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu

kết.

- HS:Đọc hai câu kết.

+Trao đổi thảo luận về ý kiến cho rằng hai câu

thơ cuối dường như được chắp vào từ một bài thơ

khác? Ý kiến của em?

+Suy nghó và trả lời câu hỏi: Ý nghóa của khoảng

cách thời gian 300 năm lẻ? Những tâm trạng, nỗi

niềm nào chất chứa trong câu hỏi khép lại bài

thơ?

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS nhận xét bài thơ về

nghệ thuật, nội dung và những điều HS tâm đắc.

- Nhận xét về những nét nổi bật của bài thơ?

- Điều tâm đắc nhất của em qua bài thơ này?



2. Phân tích:

a) 4 dòng thơ đầu: Niềm cảm thương cho số phận TT.

a.1: Hai câu đề:

-Từ sự tương phản, vườn hoa thành bãi hoang phế,

khung cảnh thiên nhiên Tây hồ gợi nhiều liên tưởng:

+ Sự biến đổi khôn lường của cuộc đời dâu bể.

+ Số phận mong manh của những kiếp hồng nhan.

- Dường như có một mối tương đồng tạo thành mối liên

tài, liên tình, một mình khóc thương người qua bên song

cửa dẫu chỉ còn trước mắt vài trang giấy mỏng.

a.2: Hai câu thực: Nhấn mạnh hai chiều cảm xúc.

- Cảm thương với thân phận của nàng bò đày đoạ, bò vùi

dập tàn nhẫn.

- Rất mực trân trọng trước nhan sắc và tài hoa của TT.

b) 4 dòng thơ cuối: Niềm cảm thương cho những kiếp

tài hoa.

b.1: Hai câu luận.



- Niềm day dứt, nỗi đớn đau trước số phận bi kòch của

những kiếp tài hoa.Đó chính là một nghòch lý đau đớn,

là mối hận muôn đời cũng là sự bế tắc không lý giải

nổi.

- Cùng mang nỗi oan phong vận nỗi đau đời chỉ có ở

những tâm hồn nhạy cảm sâu sắc. Chữ “ngã” vừa là

niềm đồng cảm của những người cùng hội, cùng

thuyền, đồng thời khẳng đònh chính phẩm chất cao quý

đó của ông.

b.2: Hai câu kết:

- Dù có hiện tượng thất niêm nhưng dòng cảm xúc vẫn

rất nhất quán.

- 300 năm con số nghệ thuật chỉ khoảng cách TT- ND;

ND- hậu thế, khắc khoải môït sự kiếm tìm, một nỗi cô

đơn

- Đồng thời chứa đựng cả niềm hi vọng vượt qua thời

gian đằng đẵng, không gian vời vợi, băng qua cả cái

chết để kiếm tìm dẫu chỉ là một tâm hồn đồng điệu.

- Niềm mong ước và hi vọng ấy đâu chỉ cho riêng mình

Tố Như mà cho hậu thế và cho cuộc đời này không bao

giờ hết những giọt lệ thương vay nồng ấm tình người.

3. Tổng kết:

Tính cô đọng hàm súc về ngôn từ, hình ảnh

Chiều sâu, sự sang trọng trong chủ nghóa nhân

đạo của ND.

III- Củng cố: GV nêu câu hỏi: Có ý kiến cho rằng bài

thơ ĐTTK là tiếng khóc cho đời, cho mình và cho

những kiếp tài hoa. Phân tích bài thơ?

V-Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài : “Phong cách ngôn

ngữ sinh hoạt” .

-



73



Ngày soạn: 10/11



Tuần 14



Tiết 42 : Tiếng Việt



PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TT)

A)

B)

C)

D)

1)

2)

3)







Mục tiêu bài học : Đã thống nhất ở tiết 36

Phương tiện dạy học :SGK và SGV Ngữ Văn 10 (cơ bản)

Phương pháp giảng dạy : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài theo trình tự hướng dẫn ở SGK

Tiến trình lên lớp

n đònh

Kiểm tra bài cũ và bài tập tiết 36

Giới thiệu bài mới

Lời vào bài: ở tiết 36, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Ở tiết này

chúng ta tìm hiểu về các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tìm hiểu nội dung bài mới



Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: tìm hiểu tính cụ thể của I.Các đặc trưng của phong cáh ngôn ngữ sinh hoạt

phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

1.Tính cụ thể

Thao tác 1: trong giao tiếp ngôn ngữ

phải mang tính cụ thể, ở đoạn hội thoại

trang 113, SGK, tính cụ thể được biểu

hiện như thế nào?

Thao tác 2 : HS rút ra kết luận về tính

cụ thể của phong cách NNSH

Hoạt động 2: tìm hiểu tính cảm xúc

của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Thao tác 1: ở đoạn hội thoại đã dẫn,

giọng điệu của mỗi lời nói được biểu

hiện như thế nào? Những từ ngữ nào có

tính khẩu ngữ? Những kiểu câu nào

giàu sắc thái cảm xúc?

Hoạt động 3: tìm hiểu tính cá thể của

phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Thao tác 1: GV yêu câu HS nhận xét

về ngôn ngữ của các bạn trong lớp.

Thao tác 2: tại sao khi nói chuyện qua



- Có đòa điểm, thời gian, người nói, người nghe, mục đích nói,

cách diễn đạt cụ thể



=> Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của phong cách ngôn

ngữ sinh hoạt là tính cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con

người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.

2.Tính cảm xúc

=> Không có lời nói nào nói ra không mang tính cảm xúc.

Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu, những hành vi kèm lời như

vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ. Người tiếp nhận nhờ những yếu tố

cảm xúc mà hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn những gì được nói ra.

3. Tính cá thể

=> Lời nói là vẻ mặt thứ hai,diện mạo thứ hai để phân biệt

người này với người khác.Trong lời ăn tiếng nói, ngoài giọng

nói, thì cách dùng từ ngữ, lụa chọn kiểu câu của mỗi ngøi

cũng thể hiện tính cá thể.



74



điện thoại, ta có thể đoán được người ở

đầu dây kia là ai?

Hoạt động 4: GV hướng HS đến mục

ghi nhớ

Hoạt động 5: luyện tập

Thao tác 1: GV chia lớp thành 3 nhóm.

Mỗi nhóm thảo luận một bài tập.

Thao tác 2: mỗi nhóm cử đại diện trả

lời. GV nhận xét



II. Ghi nhớ: SGK

III. Luyện tập



4) Củng cố : Gv gọi HS tóm nêu lại những đề mục ở tiết 36 và 42. Nhắc lại 2 mục ghi nhớ.

5) Dặn dò: soạn bài :

“Vận nước (ĐPT), “ Có bệnh , bảo mọi người” (MG), “Hứng trở về”

( NTN)

Ngày soạn: 15/11

Tuần 15



Tiết 43: Đọc văn - Đọc thêm



VẬN NƯỚC (Đỗ Pháp Thuận)

CÓ BỆNH , BẢO MỌI NGƯỜI (Mãn Giác )

HỨNG TRỞ VỀ (Nguyễn Trung Ngạn)

A. Mục tiêu bài học

Giúp HS

Cảm nhận được vẻ đẹp của mõi bài thơ và quan niệm sống của từng tác giả.

Biết cách đọc bài thơ giàu triết lý.

B. Phương tiện thực hiện

SGK, SGV

Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, so sánh, gợi tìm ; trong

khi giảng kết hợp phát vấn, đặt câu hỏi để học sinh trao đổi thảo luận, phát hiện trọng tâm bài

thơ.

D. Tiến trình dạy học

1/ n đònh lớp : só số , vệ sinh, đồng phục

2/ KT bài cũ : Nguyễn Du đã gởi vào bài thơ : “ĐTTK” những suy nghó và cảm xúc nào về cuộc đời

và số phận của nàng Tiểu Thanh .

3/ Bài mới

- Tìm hiểu nội dung bài học

Bài 1: Vận Nước (Quốc tộ) – Pháp Thuận

Hoạt động của GV & HS

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

I. Giới thiệu chung:

+ Tác giả: Là nhà sư có kiến thức uyên bác, có tài văn thơ, tích

HS đọc phần tiểu dẫn

cực tham gia vào việc xây dựng nhà Tiền Lê và được vua rất tin

1. Nêu vài nét về tác giả PT?

Thông tin mở rộng: GV nói rõ về hoàn cảnh dùng, kính trọng.

đất nước thời Tiền Lê.

+ Đây là bài thơ có tên tác giả sớm nhất của VHVN, được sáng

tác năm 981-982.

2. Tìm chủ đề bài thơ?

+ Chủ đề: bài thơ bộc lộ tư tưởng trò nước, cách nhìn xa trông

Đây là lời nhà sư trả lời vua Lê Đại Hành rộng của một nhà sư.

về kế sách dựng nước lâu dài.

Hoạt động 2: Đọc – hiểu

II. Đọc – hiểu

3. Hai câu thơ mở đầu nói về nội dung gì?

1.

Hai câu đầu: hoàn cảnh đất nước.



75



4. Tác giả mượn hình ảnh gì để nói về vận + Quốc tộ như đằng lạc.

nước? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng So sánh vận may của đất nước như dây mây leo quấn quýt 

trong câu thơ này là biện pháp gì? So sánh phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc, gồm nhiều yếu tố để

như vậy nhằm diễn tả điều gì?

duy trì sự phát triển thònh vượng dài lâu, vững bền.

Thông tin mở rộng: những yếu tố đó là sự đoàn kết nhất trí cao

giữa triều đình phong kiến và nhân dân; đường lối trò quốc hợp

lòng dân; quan hệ bang giao tốt, có tiềm năng về quân sự, tiềm

5. Tìm hiểu tâm trạng của tác giả được bộc lực về kinh tế.

lộ qua hai câu thơ này?

* Câu thơ thể hiện sự am hiểu sâu sắc vê tư tưởng trò nước và

tâm trạng đầy tự hào, lạc quan, tin tưởng vào tương lai đất nước

6. Nội dung hai câu thơ cuối?

7. Đường lối trò nước ấy được thể hiện cô của tác giả.

2. Hai câu sau: đường lối trò nước.

đọng qua từ ngữ nào?

Đọc lại phần tiểu dẫn và cho biết “Vi vô” + Vi vô: thuận theo lẽ tự nhiên  nhà vua, triều đình phong kiến

phải làm những gì thuận với tự nhiên, lẽ phải, hợp với lòng

trong câu thơ này được hiểu ntn?

8. Tư tưởng, phương sách ấy hướng đến người  Phương sách lấy đức trò dân.

mục đích gì? Vì ai?

Liên hệ Nguyễn Trãi:

“Việc nhân nghóa … yên dân”

+ Thái bình – muôn dân, toàn dân tộc  Khát vọng hòa bình,

“Dân giàu … đòi phương”

truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

9. Điều đó phản ánh truyền thống tốt đẹp

gì của dân tộc?

10. Nhận xét về đường lối trò nước của tác

giả?

Hoạt động 3: Củng cố

* Câu thơ thể hiện tầm nhìn sáng suốt trong đường lối trò nước

11. Nêu những nét khái quát về nghệ thuật của một con người có ý thức trách nhiệm cao đối với đất nước,

và nội dung của bài thơ?

dân tộc.

III. Tổng Kết

+ Nghệ thuật: bài thơ giàu ý nghóa, cô đọng, hàm súc

+ Nội dung: bài thơ có ý nghóa như một lời tuyên ngôn hòa bình.

Bài 2: Cáo bệnh bảo mọi người (Cáo tật thò chúng) – Mãn Giác thiền sư

Hoạt động của GV & HS

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

I.

Giới thiệu chung:

Xem SGK

HS đọc phần tiểu dẫn.

II.

Đọc – hiểu

Hoạt động 2: Đọc – hiểu

HS đọc bài thơ.

1. Bốn câu đầu: quy luật biến đổi của tự nhiên và đời người.

1. Bốn câu đầu nói lên quy luật gì của tự + Thiên nhiên: - xuân đi – hoa rụng

nhiên, của đời người?

- xuân đến – hoa nở

2. Hai câu đầu nói lên quy luật nào của tự  Quy luật tuần hoàn, sinh trưởng (sự luân hồi của tự nhiên).

nhiên: vận động biến đổi? Tuần hoàn? Sinh Lưu ý vò trí của câu 1 và 2  Quy luật tuần hoàn biến đổi không

chỉ diễn ra trong một kiếp, một vòng đời.

trưởng?

+ Con người: - việc đời – qua

- tuổi già – đến

3. Câu 3-4 nói lên quy luật gì trong cuộc  Quy luật vận động biến đổi (sinh – lão – bệnh – tử).

sống của con người?

2. Hai câu cuối: quan niệm về lẽ sống.

+ Hình ảnh tượng trưng: xuân tàn - cành mai.

4. 2 câu cuối có mâu thuẫn với câu đầu - Phủ nhận quy luật vận động biến đổi.

- Thể hiện sức sống mãnh liệt của con người trước quy luật

không? Vì sao?



76



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

×