1. Trang chủ >
  2. Lớp 8 >
  3. Vật lý >

A. M C TI ấU:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.9 KB, 96 trang )


Giáo án Vật lí 2008-2009



Thí dụ:...

9.+ ô tô vừa bắt đầu rời bến thì hành khách trên ô tô bị bật về phía

sau.

+Cánh quạt máy tiếp tục quay thêm một thời gian nữa sau khi bị

mất điện.

10.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào cường độ của lực tác dụng

lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.

+Công thức tính áp suất là P =



F

với F là cường độ lực và S là

S



diện tích tiếp xúc.

+Áp suất có đơn vị là N/m 2 hay Pa. Ta có 1Pa=1N/m 2 .

11.Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng

lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ (F=dV).

12. Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị:

+Chìm xuống:P>F hay d vật >d c.lỏng .

+Nổi lên: d vật
+Lơ lửng: P=F hay d vât =dc.lỏng .

13.Trong khoa học thì “công cơ học” chỉ dùng trong trường hợp có

lực tác dụng lên vật và vật có chuyển dời theo phương không

vuông góc với phương của lực.

14.A=F.s với F là độ lớn lực tác dụng và s là quãng đường vật

chuyển động được theo phương của lực.

Công có đơn vị là jun (J).

15.Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công; được lợi bao

nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

16. +Công suất cho biết khả năng thực hiện công trong một đơn vị

thời gian.

17. Trong quá trình cơ học (không có ma sát), động năng và thế

năng có thể chuyển hoá cho nhau, nhưng tổng của nó

(tức là cơ năng) được bảo toàn.

Thí dụ:...

*H. Đ.2: VẬN DỤNG (20 phút).

-Gọi một I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng.

số HS trả 1. D; 2. D; 3.B; 4. A; 5.D; 6.D.

lời, tổ

II.Trả lời câu hỏi.

chức

1.Do lấy ô tô làm mốc thì hai hàng cây bên đường sẽ chuyển động

thảo luận tương đối so với ô tô và chuyển động theo chiều ngược lại.

và đưa ra

2.Làm tăng độ nhám để tăng lực ma sát nghỉ.

câu trả

lời đúng. 3. Xe đang quành sang phải, người hành khách còn quán tính cũ nên

chưa kịp đổi hướng cùng xe nên thấy bị nghiêng sang trái.

4....hạn chế đặt vật nặng vào tủvà có thể kê chân tủ trên những tấm

gạch lát có diện tích bề mặt lớn hơn diện tích tiếp xúc của chân tủ.

5. +Khi vật nổi trên mặt chất lỏng, công thức tính lực đẩy Ác si mét

là F=dV với d là trọng lượng riêng của chất lỏng và V là thể tích của



Giáo án Vật lí 2008-2009



-Yêu cầu

HS phân

tích, tóm

tắt đầu

bài để

chỉ ra

được các

dữ liệu

cần tìm,

gọi một

số HS đại

diện lên

thực hiện

trước lớp

các bài

tập từ 1

đến 5.



phần vật chìm trong chất lỏng.

+Cách khác: F=P v =d v .V v =10m v , trong đó d v là trọng lượng riêng của

vật, V v là thể tích của vật, m v là khối lượng của vật.

6. Trường hợp có côngt cơ học là:

+Cậu bé đang trèo cây.

+Nước chảy từ đập chắn xuống.

III.Bài tập.

Tóm tắt:

Bài giải:

1.S 1 =100m; t 1 =25s

Vận tốc trung bình trên dốc:

S 100

S 2 =50m; t 2 =20s.

V tb1 = 1 =

m / s = 4m / s.

t1

25

Tính V tb1 = ?;V tb 2 = ?;V tb12 = ?

Vận tốc trung bình trên đường

S



50



2

ngang: V2 = t = 20 m / s = 2,5m / s.

2

Vận tốc trung bình trên cả quãng

đường:



V tb12 =



S1 + S2 100 + 50

=

m / s = 3,33m / s.

t1 + t2

25 + 20



Tóm tắt:

2.m=45kg → P=10.45N=450N;

S 1 =150cm 2 =1,5.10 -2 m 2 ;

S 2 =2. 150cm 2 =3.10 -2 m 2 .

a) Tính P 2 =?

b) Tính P 1 =?



Bài giải:

a) Khi đứng cả hai chân:



Tóm tắt:

3.Hai vật M, N giống hệt nhau.

Hình 18.2 SGK/65.

a) So sánh F 1 và F 2 .

b) So sánh d 1 và d 2 .



Bài giải:

a)Do 2 vật M và N giống hệt

nhau nên trọng lượng bằng nhau,

suy ra lực đẩy Ác si mét trong

hai trường hợp cũng bằng nhau.

b) F=dV và trong hình 18.2 thì

thể tích của M ngập trong chất

lỏng nhiều hơn N nên d 1 < d 2 .

Bài giải:

A=P.h



Tóm tắt:

4.p: lực nâng người lên,

H là chiều cao từ sàn tầng 1

lên sàn tầng 2.

A=?

Tóm tắt:

5.m=125kg → P=10.125N=1250N

h=70cm=0,7m; t=0,3s

Công suất P=?



P2 =



P

450 N

=

= 1,5.104 N / m 2

−2

2

S2 3.10 m



b) Khi co một chân:

P=

1



P

450 N

=

= 3.104 N / m 2 .

S1 1,5.10−2 m 2



Bài giải:

Trọng lượng quả tạ:

P=10m=1250N.

Công của lực sĩ nâng là:

A=P.h=1250.0,7 J=875J.



Giáo án Vật lí 2008-2009



Công suất trung bình là:

P=



A 875

=

W=2916,6W

t 0,3



*H. Đ.3: TỔ CHỨC THEO NHÓM TRÒ CHƠI Ô CHỮ (10 phút).

-GV giải thích cách chơi trò ô chữ trên C.Trò chơi ô chữ.

*Hàng ngang:

bảng đã được kẻ sẵn, nêu rõ luật chơi,

1. Cung; 2.Không đổi; 3.Bảo toàn;

tổ chức cho HS thực hiện chơi ô chữ

4.Công suất; 5.Ác-si-mét;

theo các câu hỏi trong SGK, GV kẻ

bảng ghi điểm cho mỗi nhóm, xếp loại 6.Tương đối;7.Bằng nhau;

8.Dao động; 9. Lực cân bằng.

các nhóm sau cuộc chơi.

*Hàng dọc: Công cơ học.

Về nhà: (1P) Về nhà học kỹ bài tổng kết chương I, đọc trước bài 19 ở chương II

trang 68 SGK.

RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................

............................................................................................................................

...................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 22:



CHƯƠNG II-NHIỆT HỌC

MỤC TIÊU:

1.Nhận biết các chất được cấu tạo bởi các phân tử chuyển động không ngừng,

mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử.

2. Biết nhiệt năng là gì.

-Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng.

-Giải thích một số hiện tượng về ba cách truyền nhiệt trong tự nhiên và cuộc

sống hàng ngày.

3. Xác định được nhiệt lượng của một vật thu vào hay toả ra. Dùng công thức

tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải những bài tập đơn giản,

gần gũi với thực tế về sự trao đổi nhiệt giữa hai vật.

4. Nhận biết sự chuyển hoá năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt , thừa

nhận sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình này.

5. Mô tả hoạt động của động cơ nhiệt bốn kì. Nhận biết một số động cơ nhiệt

khác. Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên

liệu bị đốt cháy hết. Biết cách tính hiệu suất của động cơ nhiệt.



Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?

A.MỤC TIÊU:

-Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn

từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.



Giáo án Vật lí 2008-2009



-Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô

hinmhf và hiện tượng cần giăi thích.

-Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực

tế đơn giản.

B.CHUẨN BỊ:

-Hai bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm.

-100cm 3 nước và 100cm 3 rượu.

-Cho mỗi nhóm: -Hai bình chia độ 100cm 3 có độ chia nhỏ nhất 2cm 3 ; -100cm 3

ngô và 100cm 3 cát mịn.

C.PHƯƠNG PHÁP:

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H. Đ.1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (10 phút).

-ĐVĐ: Như phần mở bài trong SGK.

-HS nghe GV ĐVĐ, quan sát GV làm

TN nêu kết quả.

Đổ nhẹ rượu theo thành bình xuống

nước. Dùng que khuấy đều nhẹ để thấy

được sự thiếu hụt về thể tích của hỗn

hợp.

*H.Đ.2: TÌM HIỂU VỀ CẤU TẠO CHẤT (13 phút).

-GV thông báo cho HS

-HS hoạt động theo lớp

I. Các chất có được cấu tạo

những thông tin về cấu

theo dõi sự trình bày của từ các hạt riêng biệt không?

tạo hạt của vật chất trình GV.

Các chất được cấu tạo từ

bày như trong SGK.

những hạt nhỏ bé, riêng

-Hướng dẫn HS sinh

biệt gọi là nguyên tử,

quan sát ảnh của kính

phân tử

hiển vi hiện đại và ảnh

của các nguyên tử Silic.

*H.Đ.3: TÌM HIỂU VỀ KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC PHÂN TỬ (10 phút).

II. Giữa các phân tử có

khoảng cách không?

1.TN mô hình (SGK)

C1:Thể tích hỗn hợp của

-GV giới thiệu hướng

-HS nghe GV giới thiệu

ngô và cát < 100cm 3 . Tại

dẫn HS làm TN mô hình. TN mô hình.

vì hạt cát nhỏ hơn hạt

-GV YC HS quan sát TN -HS giải thích C1.

ngô và giữa các hạt cát

để trả lời C1.

và ngô có khoảng cách

-GV hướng dẫn HS khai -HS hoạt động theo

nên các hạt cát và ngô

thác TN mô hình để giải nhóm khai thác TN mô

xen lẫn vào nhau.

thích sự hụt thể tích của hình để giải thích sự hụt 2.Giữa các n/tử, p/tử có

thể tích của hỗn hợp

hỗn hợp rượu - nước.

khoảng cách

rượu - nước.

C2:Tương tự như ngô và

-HS trả lời câu C2 và rút

cát , giữa các phân tử

ra kết luận.

nước cũng như giữa các

phân tử rượu có khoảng

cách, khi trộn lẫn thì các



Giáo án Vật lí 2008-2009



phân tử này xen lẫn vào

nhau. Vì thế thể tích của

hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể

tích của chúng.

*H.Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ -H.D.V.N(12 phút).

-HS thảo luận theo nhóm III. Vận dụng

-GV hướng dẫn HS làm

để làm các bài tập ở phần -C3: Khi thả đường vào

các bài tập

vận dụng.

nước và khuấy lên thì các

-GV lưu ý cho HS sử

phân tử đường và các

dụng chính xác các thuật -HS trả lời các câu hỏi:

phân tử nước xen lẫn vào

ngữ: gián đoạn,hạt riêng C3, C4, C5.

nhau.

biệt, nguyên tử, phân

tử.....

-C4: Thành bóng cao su

và không khí được tạo

thành từ các phân tử giữa

chúng có khoảng cách,

nên các phân tử không

khí có thể chui qua các

kẽ hở để đi ra ngoài. Nên

bóng càng ngày càng bị

xẹp.

-C5: Vì các phân tử

-GV YC HS rút ra kết

không khí có thể xen vào

luận.

khoảng cách giữa các

phân tử nước.

-GV nhấn mạnh kết luận

*Kết luận

cho HS ghi bài.

-HS rút ra kết luận..

Phần ghi nhớ trong SGK.

Về nhà (2 phút)-Học thuộc phần ghi nhớ.

-Đọc phần có thể em chưa biết.

-Làm các bài tập trong sách bài tập.

-Làm TN hình 20.4 SGK.

RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................

............................................................................................................................

...................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 23:



Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN

A. MỤC TIÊU:

-Giải thích được chuyển động Bơ-rao.

-Chỉ ra được sự tương tự giữa ch động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS

xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao.



Giáo án Vật lí 2008-2009



-Nắm được rằng khi phân tử, ng tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì

nhiệt độ của vật càng cao.

-Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra

càng nhanh.

B.CHUẨN BỊ:

-GV làm trước TN dd CuSO 4 ở 3 ống: 1 ống làm trước 3 ngày, 1 ống làm trước 1

ngày, 1 ống làm trước khi lênlớp.

-Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán.

C.PHƯƠNG PHÁP:

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H.Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP(7 phút).

a.Các chất được cấu tạo như thế nào?

-HS nghe GV truyền đạt .

Tại sao khi thả muối vào trong nước

thì sau 1 thời gian nước ở trong ly đều

có vị mặn?

b.Làm bài tập số 19.4 – 19.6 SBT.

- ĐVĐ: Như phần mở bài trong SGK.

*H. Đ.2: THÍ NGHIỆM BƠ RAO (10 phút).

-GV mô tả TN Bơ-rao

-HS nghe GV mô tả TN. I. TN Bơ-rao

SGK.

*H.Đ.3: TÌM HIỂU VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

(10 phút).

-GV nhắc lại TN mô hình -HS làm việc theo nhóm. II. Các nguyên tử, phân

đã học bài trước.

-HS nhớ lại TN mô hình ở tử chuyển động không

ngừng

-GV hướng dẫn HS trả

bài trước, trả lời các câu

-C1: Hạt phấn hoa.

lời các câu hỏi C1, C2,

hỏi.

C3

-HS nhận xét các câu trả -C2: Phân tử nước.

-C3: Do các phân tử

-GV YC HS nhận xét các lời và đưa ra KL.

nước luôn chuyển động

câu trả lời rồi rút ra KL.

không ngừng.

*H.Đ.4: TÌM HIỂU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC

PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ (5 phút).

III. Chuyển động phân tử

-GV nêu vấn đề như

và nhiệt độ

SGK.

-Nhiệt độ càng cao thì

-GV YC HS trả lời, nếu

các phân tử, nguyên tử

không trả lời được thì

chuyển động càng nhanh.

gợi ý chứ không trả lời

thay.

*H.Đ.5: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N (13 phút).

-GV cho HS xem TN về -HS nghe đặt vấn đề của IV. Vận dụng

hiện tượng khuếch tán đã GV.

-HS lấy vài VD thường

chuẩn bị.

-C4: Các phân tử nước và

gặp.

đồng sun phát luôn

-GV hướng dẫn HS trả

-HS (cá nhân) trả lời, HS chuyển động không

lời các câu hỏi C4.



Giáo án Vật lí 2008-2009



-GV YC HS hiểu rõ bản nhận xét và rút ra kết

ngừng về mọi phía cho

luận.

chất của hiện tượng

nên các phân tử nước và

khuếch tán, Nguyên nhân

các phân tử đồng sun

gây ra hiện tượng này là

phát chuyển động xen lẫn

gì?

vào nhau.

-HS quan sát TN của

-GV YC HS rút ra mối

quan hệ giữa hiện tượng GV.

-C5: Do các phân tử

khuếch tán với nhiệt độ.

không khí chuyển động

-HS hoạt động theo

-GV hướng dẫn HS trả

không ngừng về mọi

nhóm, đưa ra nguyên

lời các câu hỏi C5, C6.

phía.

nhân gây ra hiện tượng

C7.

khuyếch tán để trả lời

-GV YC HS nhắc lại:

các câu hỏi từ C4 => C7. -C6: Có. Vì các ph tử ch

-Sự chuyển động của các -HS lần lượt nhắc lại

động nhanh hơn.

phân tử, nguyên tử.

những kiên thức đã học

- Mối quan hệ giữa nhiệt trong bài.

-C7: Trongcốc nước

độ của vật với sự chuyển -YC HS TB hay yếu kém nóng, thuốc tím tan

động của các phân tử,

nhắc lại và đưa ra những nhanh hơn vì các phân tử

nguyên tử.

chuyển động nhanh hơn.

ví dụ trong thực tế.

-Hiện tượng khuyếch tán

là gì?

Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập

trong sách bài tập.

RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................

............................................................................................................................

...................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 24:



Bài 21: NHIỆT NĂNG

A. MỤC TIÊU:

-Phát biểu được định nghĩa nhiết năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt

độ của vật.

-Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.

-Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.

B. CHUẨN BỊ:

-Cho GV: 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng và 1 cốc thủy

tinh.

C. PHƯƠNG PHÁP:

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H.Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7 phút).

1.Các phân tử , nguyên tử chuyển động hay đứng

yên? làm bài tập 20.1, 20.2.

2.Khuyếch tán là gì? Vì sao có hiện tượng khuyếch



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×