Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 363 trang )
Đ/c đồng ý với ý kiến nào về khái niệm lãnh đạo và
quản lý?
• Nhóm 1. Lãnh đạo và quản lý là như nhau
và có thể thay thế cho nhau được
• Nhóm 2. Quản lý và lãnh đạo là hai khái
nhiệm khác nhau và không thể đồng nhất
chúng được
• Nhóm 3. Quản lý và lãnh đạo có mối quan
hệ mật thiết, bổ sung cho nhau
• Thông tin cho HĐ1.
- Lãnh đạo: Định đường lối, phương hướng và tổ
chức, hướng dẫn thực hiện
VD: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ / Thần tốc! Thần
tốc và thần tốc!
- Quản lý: Tổ chức, điều khiển và theo dõi thực hiện
công việc của một tổ chức, một tập thể.
VD: Quản lý nhân sự, quản lý trường học, quản lý
nhà hàng, khách sạn
Phân biệt lãnh đạo và quản lý
• LĐ – vạch đường đi- quá
trình định hướng dài hạn
chuỗi tác động của chủ thể
quản lý
• Người LĐ tạo ra viễn cảnh
để tập hợp mọi người vào
tổ chức
• Đôi khí người lãnh đạo là
người quản lý
• Đối tượng lãnh đạo chỉ là
con người
• QL: Quá trình chủ thể QL
tổ chức, liên kết lên đối
tượng bị QL
• Người QL tập hợp sử
dụng nhân tài, vật lực để
biến viễn cảnh thành hiện
thực
• Người QL đôi khi phải
làm người lãnh đạo
• Đối tượng quản lý có thể
là đồ vật, con vật
Tóm lại
• Lãnh đạo và quản lý là hai dạng khác nhau
của sự phân công lao động quản lý và
chuyên môn hóa hoạt động quản lý. Ngoài
sự gắn bó với nhau giữa 2 hoạt động này
còn có sự khác nhau về mặt đối tượng , nội
dung, phương pháp và hình thức tác động
Hoạt động 2: Nghiên cứu đối tượng, nhiệm vụ
và phương pháp NCKH quản lý
Nhiệm vụ của HĐ2:
- Xác định, đối tượng, nhiệm vụ của khoa học quản lý
- Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý
Thông tin HĐ 2
• Đối tượng nghiên cứu của KHQL – Các
mối quan hệ trong quá trình quản lý, đó là
quan hệ giữa người với người trong quá
trình quản lý
• Nhiệm vụ của KHQL:
- Nghiên cứu bản chất, quy luật của quá trình QL
- Nghiên cứu dự báo, xu thế phát triển, mục tiêu,
chiên lược quản lý trong mỗi thời kỳ
- Nghiên cứu các lý thuyết quản lý mới và vận dụng
chúng vào thực tiễn
- Nghiên cứu con đường nâng cao chất lượng quản lý
•
-
Các phương pháp nghiên cứu
Phương pháp duy vật biện chứng
Phương pháp lôgic - lịch sử
Phương pháp trừu tượng hóa
Phương pháp mô hình hóa
Phương pháp thử - sai
Phương pháp hệ thống
Phương pháp xã hội học
Phương pháp tổng hợp
Hoạt động 3: Nghiên cứu một số lý thuyết quản lý tiêu biểu
• Nhiệm vụ của HĐ3:
- Phân tích và tổng hợp các lý thuyết: quản lý khoa
học; quản lý hành chính; theo trường phái hành vi;
quản lý hệ thống; thuyết Z (W. Outchi); quản lý
theo quá trình;
- Khẳng định điểm mạnh và hạn chế các thuyết trên
- Rút ra kết luận về việc ứng dụng các thuyết trong
thực tiễn quản lý nhà trường hiện nay
Thông tin cho hoạt động 3
• Thuyết quản lý khoa học W. Taylor
Mở ra “kỷ nguyên váng” trong quản lý” với tác phẩm
“Những nguyên lý quản lý khoa học” (1911)
Tư tưởng chính về quản lý:
- Chú trọng cải tạo các quan hệ trong quản lý;
- Tiêu chuẩn hóa các công việc;
- Chuyên môn hóa lao động
- Hình thành quan niệm “con người kinh tế”
• Thuyết quản lý hành chính của H.Fayon (Pháp)
- Chú trọng áp dụng những vấn để cơ bản của khoa học quản
lý trong lĩnh vực quản lý nhà nước và các tổ chức khác
ngoài lĩnh vực kinh doanh.
- Lần đầu tiên đưa ra 5 chức năng cơ bản của quản lý:
+ Dự toán và lập kế hoạch
+ Tổ chức,
+ Điều khiển
+ Phối hợp
+ Kiểm tra.
- Học thuyết của ông có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn được
đánh giá cao