Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 363 trang )
Bài tập 1
• Quan sát 1-2 hoạt động của HS Tiểu học (THCS (hoạt động sinh hoạt
tập thể, hoạt động vui chơi…). Từ đó rút ra nhận xét và đề xuất những
kiến nghị thích hợp
• Lập kế hoạch quan sát:
• + Ngày…. giờ………
• + Tên hoạt động cần quan sát:…………..
• + Đối tượng HS………Trường…..
• + Mục đích quan sát
• + Nội dung quan sát ( những vấn đề cần làm sáng tỏ)
• + Cách thức quan sát (QS khía cạnh hay QS toàn diện, quan sát tự
nhiên hay quan sát có bố trí)
• + Thực hiện quan sát,
• + Xử lý thông tin thu được
• + Rút ra những nhận xét
• + Đe xuất kiến nghị với cấp có thẩm quyền
Bài tập 2
Dự 1-2 tiết học ở Tiểu học/THCS/THPT.
Từ đó rút ra những nhận xét và đề xuất những kiến nghị thích hợp
• Lập kế hoạch:
+ Ngày……. Giờ
+ Môn học……………
+ Bài dạy:…………………………
+ Người dạy……………………..
+ Mục đích, yêu cầu dự giờ…………………..
+ Nội dung muốn làm sáng tỏ qua dự giờ…………….(Nội dung, phương
pháp, hình thức tổ chức dạy học, quan hệ thầy –trò, giao tiếp)
+ Phương tiện sử dụng khi dự giờ ( sách giáo khoa và sách giáo viên
tương ứng với tiết học, máy ảnh, máy ghi âm..)
+ Cách thức dự giờ (quan sát, xem vở của HS, trao đổi với GV và HS sau
khi dự giờ
• Dự giờ và thu thập thông tin
Xử lý những thông tin thu được và rút ra
những nhận xét ( ưu điểm, nhược điểm, bài
học kinh nghiệm
• Đề xuất kiến nghị
2.2.1.2. Phương pháp điều tra giáo
dục
• Khái niệm: Điều tra giáo dục là phương
pháp khảo sát một số lượng lớn các đối
tượng nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực,
vào một hay nhiều thời điểm
Phân loại điều tra giáo dục
• Điều tra cơ bản trong giáo dục (trẻ em trong
độ tuổi đi học, trẻ em bỏ học…
• Trưng cầu ý kiến
+ Tâm tư, nguyện vọng của thầy và trò
+ Nhận thức, thái độ của phụ huynh (về dạy
thêm, học thêm…)
• Hình thức: Phỏng vấn /trưng cầu ý kiến
bằng phiếu hỏi (anket)
Cấu trúc của phiếu điều tra
• Mở đầu
• Phần chính
• Sơ lược tiểu sử