1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tư liệu khác >

Xu thế phát triển giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 363 trang )


• Mỹ: “Giáo dục là ưu tiên cao nhất”, “Chúng ta có thể làm

cho các trường cao đẳng trở thành phổ cập như trường phổ

thông hiện nay… điều này sẽ thay đổi bộ mặt của nước Mỹ

trong thế kỷ XXI” (Cựu Tổng thống Clinton)

• Trung Quốc: “Giáo dục được coi là đòn bẩy chiến lược

thực hiện 4 hiện đại hóa” (Đặng Tiểu Bình)

• Ôxtrâylia: “Giáo dục là triển vọng then chốt cho tương lai”

• Việt Nam: “Giáo dục và khoa học, công nghệ là quốc sách

hàng đầu” (Nghị quyết TW4 khóa VII, NG TW 2 khóa

VIII, Nghị quyết Đại hội IX, X)

• Tóm lại: Giáo dục là nhân tố quyết định sự phát triển đất

nước, sự hưng thịnh của mỗi quốc gia, dân tộc, đầu tư cho

giáo dục là đầu tư cho phát triển; nhà nước phải ưu tiên

cho giáo dục, mọi địa phương, cộng đồng, gia đình phải

coi giáo dục con em mình là trên hết.



Các giải pháp

• Tăng ngân sách cho giáo dục

• Huy động nhiều nguồn vốn khác để phát

triển giáo dục (phát hành công trái giáo dục,

đóng góp của dân, của doanh nghiệp, vốn từ

nước ngoài

• Tăng cường cơ sở vật chất của ngành, đặc

biệt là vùng núi, vùng đồng bào dân tộc

thiểu số.



Xã hội hóa giáo dục

• Mục tiêu của xã hội hóa giáo dục là gì?

• Tại sao xã hội hóa giáo dục là một xu

hướng có tính chiến lược của các quốc gia

• Việt Nam đã thông qua những văn bản nào

về xã hội hóa giáo dục



• 1. Xu hướng có tính chiến lược nhằm phát

triển đất nước và hội nhập quốc tế

• 2.Mục tiêu: Thu hút mọi thành phần, thành

viên của XH tham gia đóng góp cho sự phát

triển của GD và được hưởng quyền lợi GD

như một phúc lợi XH

• 3. Nội dung: Hỗ trợ nhiều mặt của mọi

thành phần XH

• 4. Cơ sở pháp lý: Luật Giáo dục, Nghị

quyết TW 4, khóa VII (1993), Nghị quyết

Đại hội Đảng khóa X.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (363 trang)

×