Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 363 trang )
2.1.2. Phân loại phương pháp NCKH
• - Nhóm các phương pháp: mô tả, giải thích,
chẩn đoán (dựa vào quy trình nghiên cứu)
• Nhóm các phương pháp: thu thập thông tin,
gia công, xử lý thông tin
• Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực
tiễn, nghiên cứu lý thuyết và phương pháp
toán học sử dụng trong NCKH
2.2.1.Nhóm các phương pháp NC
thực tiễn
• Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát sư
phạm là phương pháp thu thập thông tin
trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư
phạm.
Các quá trình cơ bản của phương
pháp quan sát
•
•
•
•
•
Xác định mục đích, nhiệm vụ quan sát (quan sát để làm
gì?)
Lựa chọn đối tượng, tình huống quan sát (quan sát cái gì)
Lựa chọn phương pháp quan sát tối ứu (quan sát như thế
nào?) ít ảnh hưởng nhất đối tượng nghiên cứu.
Lựa chọn các phương pháp ghi chép những điều đã quan
sát (ghi chép như thế nào)
Xử lý và phán đoán thông tin đã thu thập được (kết quả
như thế nào?)
Bài tập 1
• Quan sát 1-2 hoạt động của HS Tiểu học (THCS (hoạt động sinh hoạt
tập thể, hoạt động vui chơi…). Từ đó rút ra nhận xét và đề xuất những
kiến nghị thích hợp
• Lập kế hoạch quan sát:
• + Ngày…. giờ………
• + Tên hoạt động cần quan sát:…………..
• + Đối tượng HS………Trường…..
• + Mục đích quan sát
• + Nội dung quan sát ( những vấn đề cần làm sáng tỏ)
• + Cách thức quan sát (QS khía cạnh hay QS toàn diện, quan sát tự
nhiên hay quan sát có bố trí)
• + Thực hiện quan sát,
• + Xử lý thông tin thu được
• + Rút ra những nhận xét
• + Đe xuất kiến nghị với cấp có thẩm quyền