1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

1 Các yếu tố bổ trợ trong phân tích chuỗi giá trị của công ty Bibica

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 66 trang )


2.1.3 Mua sắm

Phát triển các nguồn đầu vào khác nhau nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào một

nhà cung cấp: Việc này nhằm tạo sự cạnh tranh trong việc cung ứng nguyên vật liệu,

không bị trễ hàng, trì trệ việc sản xuất.

Mua sắm nguyên vật liệu dựa trên cơ sở đúng thời gian, hay chi phí thấp nhất,

hay mức độ chất lượng phù hợp nhất: Yếu tố này nhằm làm cho việc mua sắm phù

hợp với chiến lược tổng thể của công ty, nó không làm cho công ty gặp mâu thuẩn khi

ra các quyết định.

Những quan hệ lâu dài, bền vững đối với các nhà cung cấp lõi: Điều này làm

cho việc cung ứng sản phẩm ổn định về chất lượng và giá cả, giúp việc sản xuất được

ổn định cả về chất và lượng.

2.1.4 Cấu trúc hạ tầng của công ty

Năng lực trong việc nhận dạng các cơ hội phát triển mới và những đe dọa tiềm

năng của môi trường: Việc này giúp công ty tìm được cơ hội phát triển và giảm thiểu

rủi ro trong việc thất bại trong một dự án nào đó, đặc biệt là các dự án quan trọng.

Chất lượng của hệ thống hoạch định chiến lược để đạt mục tiêu của công ty là

rất bài bản và xuyên suốt: việc này giúp công ty có thể thực hiện trơn tru các mục tiêu

của công ty .

Công ty sử dụng hệ thống thông tin hỗ trợ việc ra quyết định chiến lượng hàng

ngày. Việc tiếp cận với giải pháp ERP của Oracle (do trung tâm Dịch Vụ ERP – FPT

tư vấn và triển khai), cụ thể là sản phẩm phần mềm đóng gói Oracle E-Business Suite

Special Edition, đã và đang giúp Bibica sở hữu quy trình ứng dụng phổ biến tại nhiều

công ty trên thế giới. Bibica đã ứng dụng đầy đủ các tính năng của bộ phần mềm bao

gồm: quản lý tài chính kế toán, quản lý bán hàng, quản lý mua hàng, quản lý kho,

quản lý sản xuất. Điều này giúp Bibica quản lý hoạt động doanh nghiệp khoa học hơn,

đưa ra các báo cáo chính xác, đặc biệt là cung cấp các báo cáo tài chính tin cậy cho cổ

đông.

Bibica có một hệ thống cơ sở hạ tầng vững mạnh đáp ứng nhu cầu cho sự phát

triền của công ty trong nhiều năm tới.



2.1.5 Tài chính doanh nghiệp

Quá trình tăng vốn

Bibica hình thành thành trên cơ sở phân xưởng bánh, kẹo và mạch nha của

công ty đường Biên Hòa với vốn điều lệ ban đầu là 25 tỷ VNĐ. Trong năm 2001, công

ty tăng vốn điều lệ hai lần, lần thứ nhất vào tháng 3 lên 35 tỷ VNĐ dựa trên nguồn

vốn tích lũy có được sau hai năm hoạt động dưới hình thức pháp nhân công ty cổ phần

và lần thứ hai vào tháng 7 khi công ty kêu gọi thêm vốn cổ đông nâng lên 56 tỷ VNĐ.

Nguồn vốn của công ty cổ phần Bibica tăng đáng kể trong năm 2007 sang 2008

do cuối năm 2007, công ty cổ phần Bibica đã chuyển nhượng cho tập đoàn Lotte –

Hàn Quốc 30% tổng số cổ phần (khoảng 4.6 triệu cổ phần). Từ đó cho thấy được tiềm

lực tài chính vững mạnh của công ty cổ phần Bibica sau thương vụ mua bán đó.



Hình 2.1. Nguồn vốn công ty Bibica qua các năm



Lotte dần tăng tỷ lệ sở hữu lên 38,6% năm 2012, và sau đó tăng lên 43,1% sau

phiên giao dịch ngày 18-21/10/2013. Như vậy, ở thời điểm hiện tại công ty Bibica có

5 nhóm cổ đông chính, ngoài Lotte thì còn có nhóm cổ phần do Công ty trách nhiệm

hữu hạn Quản lý Quỹ SSI (31,3%), Trương Phú Chiến và Ngọc Ngọc Thành – thành

viên Hội đồng quản trị công ty Bibica (2,7%), nhóm cổ đông trong nước (17,3%) và

nhóm cổ đông nước ngoài còn lại (5,6%). Quá trình góp vốn giúp Bibica tăng cường

nguồn lực tài chính, quy mô sản xuất và chuyển giao công nghệ. Tuy nhiên cũng đã

nảy sinh nhiều mâu thuẫn giữa Bibica và Lotte trong kiểm soát hoạt động của công ty

như Lotte muốn thay đổi tên công ty thành Lotte – Bibica, đặt máy chủ server tại Hàn



Quốc, Bibica phải chịu chi phí marketing cho Lottepie - sản phẩm riêng của công ty

Lotte,...

Kết thúc năm 2012, công ty cổ phần bánh kẹo Bibica đạt được doanh thu 939

tỷ đồng, lợi nhuận đạt sau thuế đạt 25.88 tỉ đồng, giảm 2% so với năm 2011, do doanh

thu bán hàng giảm mạnh trong khi chi phí không thay đổi nhiều.

Chỉ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh của công ty lớn hơn 1 trong

tất cả các năm, điều này cho thấy công ty có tiềm lực tài chính vững mạnh, đặc biệt là

chỉ số thanh toán hiện hành lớn hơn 2 (2012 và Q32013).

Trong năm 2012, chỉ số ROA giảm từ 6% xuống còn 3% do hoát động kinh

doanh trong năm 2012 không hiệu quả, tuy nhiên tới Q32013 chỉ số ROA đạt được

5% cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh khả quan hơn.

Tỉ lệ nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu ngày càng giảm 37% (2011), 33% (2012),

26% (Q32013). Và nằm khoảng 30% cho thấy tỉ lệ nợ của công ty đang nằm trong

khoảng an toàn và có khả năng đầu tư thêm vào nhiều danh mục khác.



Năm

1. Doanh thu bán

hàng và cung cấp

dịch vụ

2. Các khoản

giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu

thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ

4. Giá vốn hàng

bán

5. Lợi nhuận gộp

về bán hàng và cung

cấp dịch vụ

6. Doanh thu hoạt

động tài chính

7. Chi phí tài

chính

- Trong đó: Chi

phí lãi vay

8. Chi phí bán

hàng

9. Chi phí quản lý

doanh nghiệp

10. Lợi nhuận

thuần từ hoạt động

kinh doanh

11. Thu nhập khác

12. Chi phí khác

13. Lợi nhuận

khác

14. Phần lãi (lỗ

thuần) trong công ty

liên doanh/liên kết

15. Tổng lợi

nhuận kế toán trước

thuế

16. Chi phí thuế

TNDN hiện hành

17. Chi phí thuế

TNDN hoãn lại

18. Lợi nhuận sau

thuế thu nhập doanh

nghiệp



2009



2010



2011



631.961.946.517



793.345.646.176



1.009.368.246.676



938.970.158.431



5.007.793.443



5.594.519.405



9.059.852.801



9.316.962.686



626.954.153.074



787.751.126.771



1.000.308.393.875



929.653.195.745



441.049.041.712



578.355.992.497



709.972.778.184



664.229.356.533



185.905.111.362



209.395.134.274



290.335.615.691



265.423.839.212



26.955.623.935



13.707.409.807



14.809.152.705



6.343.210.972



7.279.245.427



9.357.169.916



13.463.591.909



4.206.300.257



1.804.112.828



5.949.915.467



6.728.033.220



109.305.695.606



139.986.831.031



188.969.964.301



191.289.446.460



32.797.558.743



35.049.914.693



49.105.784.274



47.319.091.617



63.478.235.521



38.708.628.441



53.605.427.912



28.952.211.850



3.340.508.232



7.143.005.333



5.623.241.655



7.668.865.489



2.517.728.700



1.072.926.905



3.899.544.846



4.157.077.199



822.779.532



6.070.078.428



1.723.696.809



3.511.788.290



64.301.015.053



44.778.706.869



55.329.124.721



32.464.000.140



7.008.488.025



3.114.039.406



8.959.788.645



6.578.415.349



57.292.527.028



41.664.667.463



46.369.336.076



25.885.584.791



Bảng 2.. Báo cáo tài chính công ty Bibica



2012



ST

T



Chỉ Tiêu



Q3

2013



2012



2011



2010



2009



1



Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản



48%



50%



54%



44%



46%



2



Tài sản dài hạn/Tổng tài sản



52%



50%



46%



56%



54%



3



Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn



20%



25%



27%



28%



29%



4



Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu



26%



33%



37%



39%



41%



5



Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn



80%



75%



73%



72%



71%



6



Thanh toán hiện hành



238% 203% 201% 181% 217%



7



Thanh toán nhanh



163% 139% 144% 118% 172%



8



Thanh toán nợ ngắn hạn



9



Vòng quay Tổng tài sản



134% 120% 129% 105%



10



Vòng quay tài sản ngắn hạn



284% 232%



11



Vòng quay vốn chủ sở hữu



165% 161% 179% 148% 123%



12



Vòng quay Hàng tồn kho



630

551%

%



596

614% 560%

%



13



Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần



4%



3%



6%



6%



10%



14



Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần



3%



3%



5%



5%



9%



15



Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA)



5%



3%



6%



6%



8%



16



Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE)



6%



4%



8%



8%



11%



38%



26%



Bảng 2.2. Các chỉ số tài chính của công ty Bibica



29%



265

%



48% 130%

93%



233

167%

%



2.2 Các yếu tố chính trong phân tích chuỗi giá trị của công ty Bibica

2.2.1 Logistics đầu vào

Bao gồm các hoạt động tiếp nhận nguyên vật liệu, lưu kho, lập lịch trình hoạt

động các phương tiện, hoàn trả nhà cung ,tiếp nhận và lưu kho nguyên vật liệu: quy

trình tiếp nhận và lưu kho nguyên vật liệu đồng bộ, hiện đại, kiểm tra chất lượng chặt

chẽ, bao gồm:





Tiếp nhận đơn hàng, phân loại nguyên vật liệu cho từng sản phẩm và



đơn vị sản xuất

• Lập kế hoạch tiếp nhận tại từng đơn vị sản xuất, nhập kho

• Kiểm tra chất lượng ( hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001-2000)

• Thời gian lưu kho ngắn ( với các nguyên liệu bán thành phẩm bột mì,

bột lú mạnh, sữa, trứng ….)

• Vận chuyển tới bộ phận sản xuất ( phương tiện vận chuyển đường bộ và

đường thủy)

• Nguồn nguyên liệu ổn định và chất lượng được nhập khẩu từ châu âu và

các thương hiệu uy tính của Việt Nam.

Phối hợp cùng Lotte để nhập khẩu một số bánh kẹo từ Lotte.

 Nhận xét: hệ thống logictic đầu vào được thiết kế và triển khai đồng bộ, tiêu





chuẩn, đảm bảo cung ứng đầy đủ cho chuỗi sản xuất.

2.2.2 Vận hành

Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hiệu

Bibica được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng: bánh, kẹo và mạch nha của

Công ty Đường Biên Hoà.

Năm 1999, cũng là năm công ty đầu tư dây chuyền sản xuất thùng carton và

khay nhựa để phục vụ sản xuất, đồng thời dây chuyền sản xuất kẹo mềm cũng được

đầu tư mở rộng và nâng công suất lên đến 11 tấn/ngày.

Năm 2000, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh snack nguồn gốc

Indonesia với công suất 2 tấn/ngày. Tháng 2 năm 2000, Công ty vinh dự là đơn vị đầu

tiên trong ngành hàng bánh kẹo Việt Nam được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn

ISO 9001 của tổ chức BVQI Anh Quốc.

Tháng 3 đến tháng 9 năm 2001, Bibica đầu tư dây chuyền sản xuất bánh trung

thu và cookies nhân công suất 2 tấn/ngày với tổng mức đầu tư 5 tỉ đồng.



Cuối năm 2001, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông Lan kem Hura

cao cấp nguồn gốc Châu Âu, công suất 1,500 tấn/năm, với tổng mức đầu tư lên đến

19,7 tỷ đồng. Tháng 4 năm 2002, Nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II được khánh thành

tại khu công nghiệp Sài Đồng B, Long Biên, Hà Nội.

Tháng 10 năm 2002, Công ty chính thức đưa vào vận hành dây chuyền

chocolate với công nghệ hiện đại của Anh Quốc. Sản phẩm Chocobella của Bibica

nhanh chóng trở nên thân thiết với người tiêu dùng trong nước và được xuất khẩu

sang các thị trường như: Nhật Bản, Bangladesh, Singapore. Cuối năm 2002, Công ty

triển khai thực hiện dự án mở rộng dây chuyền Snack nâng công suất lên 4 tấn/ngày.

Bước sang năm 2004, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vào hệ thống quản trị tổng thể

doanh nghiệp ERP. Đồng thời, năm này cũng đã đánh dấu một bước phát triển mới

cho hệ thống sản phẩm Bibica trong tương lai. Bibica đã kí hợp đồng với Viện Dinh

Dưỡng Việt Nam để phối hợp nghiên cứu sản xuất những sản phẩm dinh dưỡng, đáp

ứng mong muốn sử dụng các sản phẩm tốt cho sức khoẻ của người tiêu dùng.

Tháng 04/2009 Công ty khởi công xây dựng dây chuyền sản xuất bánh

Chocopie cao cấp tại Bibica Miền Đông, đây là dây chuyền được đầu tư trên cơ sở sự

hợp tác của Bibica và đối tác chiến lược là Tập đòan Lotte Hàn Quốc, sản xuất bánh

Chocopie theo công nghệ của Lotte Hàn Quốc. Dây chuyền Chocopie là dây chuyền

liên tục, đồng bộ, hiện đại hàng đầu Châu Á. Tổng vốn đầu tư cho giai đoạn 2 khoảng

300 tỉ đồng, chính thức đi vào hoạt động tháng 02/2010.

Tháng 11/2009 Công ty mạnh dạn đầu tư và đưa vào sử dụng hệ thống văn

phòng điện tử M-Office nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và tiết giảm tối đa các chi

phí về hành chánh và văn phòng phẩm.

Cùng với hệ thống trang thiết bị tiên tiến và điều hành tuân thủ theo tiêu chuẩn

ISO 9001. BIBICA là một trong những doanh nghiệp đứng đầu Việt Nam về sản xuất

hệ thống bánh kẹo.

Công đoạn bao gồm các khâu sản xuất, đóng gói bao bì và kiểm tra thành

phẩm.

Sản xuất: dây chuyền sản xuất khép kín, tự động hóa cao.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

×