1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

2 Môi trường vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 66 trang )


MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC



CÔNG TY BIBICA



3.2.2 Nguồn nguyên liệu

Nguyên liệu làm bánh kẹo rất đa dạng, tùy theo sản phẩm sẽ có cách pha trộn

hương vị và chế biến khác nhau. Các loại nguyên liệu thường được sử dụng trong quá

trình sản xuất bánh kẹo là đường, lúa mì, trứng, sữa, cacao, đậu phộng,.. và hương liệu sẽ

tạo nên hương vị cho sản phẩm. Trong bài này, chỉ trình bày nguyên liệu hay được sử

sụng để sản xuất bánh kẹo, thông thường chiếm 60-70% giá thành sản phẩm.

a) Đường

Đường sản xuất kẹo chủ yếu là đường saccharose, có tác dụng tạo ngọt cho bánh

keo. Giá đường thế giới tháng 10/2013 tăng so với tháng 9/2013, cụ thể: Tại New York,

giá đường thô giao tháng 3/2014 khoảng 18,32 – 19,45 Uscent/Lb, tăng 1,85 – 2,27

Uscent/Lb; tại London giá đường trắng giao tháng 12/2013 khoảng 488,7 – 513,8

USD/tấn, tăng 9,7 – 15,9 USD/tấn. Nguyên nhân là do thời tiết ẩm ướt và mưa nhiều,

đồng thời các nhà đầu tư tăng cường mua làm giá đường tăng lên.

Trong khi đó, đến ngày 22/10/2013 trong nước đã có 10/40 nhà máy đường vào vụ

sản xuất, gồm 1/5 nhà máy đường ở Đông Nam Bộ (Nước Trong), 9/10 nhà máy đường ở

Đồng bằng sông Cửu Long. Đến ngày 18/10/2013, các nhà máy đường ép được 454.323

tấn mía, sản xuất được 39.248 tấn đường, riêng Nhà máy đường Biên Hòa sản xuất được

22.453 tấn đường; tổng lượng đường các nhà mày đường sản xuất được 61.701 tấn. Tồn

kho đến ngày 18/10/2013 tại các nhà máy đường là 140.792 tấn, tại các công ty thương

mại thuộc Hiệp hội là 5.708 tấn. Giá bán buôn đường RE tháng 10/2013 giảm nhẹ so với

tháng 9/2013, cụ thể: giá đường RS phổ biến ở mức 14.200 – 15.700 đồng/kg, giảm

khoảng 100 – 300 đồng/kg; giá đường RE ở mức 14.500 – 16.400 đồng/kg, giảm khoảng

800 đồng/kg. Giá bán lẻ đường trên thị trường ổn định so với tháng 8/2013, hiện phổ biến

ở mức 18.000 đồng/kg – 21.000 đồng/kg. Và xuất hiện thêm đường Thái Lan nhập lập

qua biên giới. Do vậy, giá đường trong nước trong tháng 9 giảm nhẹ.

Tuy nhiên, có một điểm thuận lợi so với các công ty chế biến bánh kẹo khác là

Bibica có mối quan hệ mật thiết với Công ty cổ phần Đường Biên Hòa. Ngày 16/01/1999

40



CÔNG TY BIBICA



MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC



Công ty Đường Biên Hòa tách thành 2 công ty, Công ty Đường Biên Hòa mới và Bibica

tách ra từ phân xưởng bánh, kẹo và mạch nha. Do vậy, so với những đối thủ trên thị

trường Bibica dễ dàng chủ động nguồn cung hơn.

b) Bột Mì

Bột mì trong sản xuất bánh yêu cầu phải là loại một, ảnh hưởng rất lớn đến chất

lượng bánh. Bột mì cung cấp các loại đường như saccharose, maltose, glucose, các loại

vitamin và enzyme.

Bột mì là sản phẩm lúa mì xay, do đó giá của bột mì ảnh hưởng trực tiếp từ giá lúa

mì nhập khẩu trên thị trường thế giới. Trái ngược với dự báo của Liên hợp quốc vào đầu

năm 2013, giá lúa mì trên thế giới đang có xu hướng tăng do lượng múa mì trồng vào

mùa đông tại Ukraina giảm 30% sau đợt mưa kỷ lục tại quốc gia này, tại Nga diện tích

trồng mùa đông chỉ đạt 13 triệu ha giảm nhiều so với 16,4 ha như dự tính Bên cạnh đó,

nhu cầu lúa mì tại Trung Quốc và Brazil tăng làm giá lúa mình tăng 3,7% trong tháng 9

và 1% trong tháng 10. Tuy nhiên, thị trường đã lạc quan trở lại sau khi Ấn Độ xuất khẩu

120.000 tấn lúa mì xay từ 24/11 đến 20/12, góp phần làm giảm 0,7% so với tháng trước.

Giá lúa mì giao theo kỳ hạn tháng 12 tại Sở giao dịch hàng hóa Chicago là 6,965

USD/giạ. Giá lúa mì giao theo kỳ hạn tháng 12 tại đây tiếp tục giảm còn 6,865 USD/giạ

sau khi tại một số khu vực thuộc Liên Xô cũ xuất hiện thời tiết khô thúc đẩy triển vọng

sản lượng.

2011/2012 (bắt

đầu từ tháng

7/2011)

Thông số

Bộ NN

Mỹ

Nhập khẩu theo năm kế hoạch

Nhập khẩu từ Mỹ

Tổng nhập khẩu và dự trữ



Cập

nhật

mới



2012/2013 (bắt

đầu từ tháng

7/2012)

Bộ NN

Mỹ



Cập

nhật

mới



2013/2014 (bắt

đầu từ tháng

7/2013)

Bộ NN

Mỹ



Cập

nhật

mới



2.711



2.633



2.400



2.400



2.700



86



106



0



120



150



3.215



3.137



2.765



2.607



2.714

41



CÔNG TY BIBICA



MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC



Xuất khẩu theo niên vụ



0



150



0



93



100



Thức ăn chăn nuôi



1.350



1.300



950



1.000



1.000



Thực phẩm



1.500



1.480



1.500



1.500



1.550



Tổng tiêu thụ



2.850



2.780



2.450



2.500



2.550



Dự trữ cuối kỳ



365



207



315



14



64



Tổng phân phối



3.215



3.137



2.765



2.607



2.714



Bảng 3.4. Nhu cầu lúa mì của Việt Nam

Số liệu 2013/2014 là dự báo, đvt: ngàn tấn, Nguồn: Bộ Nông nghiệp Mỹ



Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp Mỹ, nhu cầu nhập khẩu lúa mì trong niên vụ

2012-2013 giảm mạnh so với niên vụ 2011-2012 do tình trạng khan hiếm. Trong niên vụ

2012/2013, Việt Nam đã sử dụng 2,5 triệu tấn lúa mì, trong đó 1 triệu tấn làm thức ăn gia

súc và 1,5 triệu tấn để chế biến thực phẩm. Cũng theo dự báo này, sang 2013-2014 lượng

nhập khẩu lúa mì sẽ tăng trở lại như trước.

Do bột mì là sản phẩm nhập khẩu hoàn toàn, giá cả bột mì trong năm hay biến

động nên doanh nghiệp cần dự đoán trước tình hình để hạn chế sự thiếu hụt và củ động

trong hoạt động kinh doanh.

c) Trứng

Đầu năm 2013, hai công ty sản xuất trứng gà có vốn nước ngoài là C.P. và Emivest

giảm trung bình 100 VNĐ/quả, mỗi quả trứng có giá dao động từ 2200-2600 VNĐ/quả.

Trong tháng 9 mặc dù có tăng nhẹ, nhưng giá vẫn giảm sâu so với đầu năm. Giá trứng gia

cầm bán ra tại các trang trại các tỉnh phía nam đầu tháng 11 chỉ còn trung bình 1.3001.450 VNĐ/quả, giảm thêm 100 đồng so với trước đó một tuần. Một số chủ trại gà ở

Đông Nam bộ cho biết hiện giá thành trứng gà vào khoảng 1.500-1.600 VNĐ/quả, nhưng

vì ế ẩm nên họ buộc phải bán với mức giá thấp hơn giá thành từ 200-300 VNĐ/quả. Đến

giữa tháng 11, giá trứng nguyên liệu tăng lại 50 VNĐ/quả, trứng gà loại một ở mức



42



MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC



CÔNG TY BIBICA



18.000 VNĐ/quả. Có thể nói trong giai đoạn này nền giá trứng thấp góp phần làm cho

doanh nghiệp kinh doanh bánh kẹo giảm chi phí.

d) Sữa

Sữa trong sản xuất chế biến bánh kẹo có thể sử dụng ở các dạng khác nhau như

sữa bột, sữa tươi hay sữa đặc. Sữa làm gia tăng chất lượng và mùi vị cho sản phẩm. Vì

đặc tính dễ bảo quản nên sữa đặc và sữa bột được ưu tiên sử dụng nhiều hơn. Cũng như

các doanh nghiệp sản xuất và chế biến sữa, các doanh nghiệp bánh kẹo cũng phải phụ

thuộc vào lượng sữa nguyên liệu nhập từ nước ngoài. Lượng sữa sản xuất từ nguồn

nguyên liệu trong nước mới chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tiêu dùng và chủ yếu phục

vụ sản xuất sữa nước. Trong 70% nhập khẩu thì có 50% là sữa nguyên liệu và chỉ 20% là

sữa thành phẩm. Chín tháng đầu năm 2013: Do thời tiết nắng nóng kéo dài ảnh hưởng

đến nguồn cung sữa đã làm cho giá sữa tăng trong 9 tháng đầu năm 2013 và so với cùng

kỳ năm 2012. Giá sữa bột gầy thị trường Tây Âu khoảng 3.375-5.375 USD/tấn, tăng 9251.775 USD/tấn, tại thị trường châu Úc khoảng 3.250-6.325 USD/tấn, tăng 700-2.825

USD/tấn. Sữa nguyên kem tại thị trường châu Úc khoảng 3.150-6.300 USD/tấn, tăng

650-2.600 USD/tấn, tại thị trường Tây Âu khoảng 3.800-5.250 USD/tấn, tăng 925-1.300

USD/tấn. Sự tăng giá sữa sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc duy trì chi phí.

Trong nước tình trạng tăng giá cũng đang diễn ra, nhiều doanh nghiệp thu mua sữa

trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đang thu mua sữa bò của nông dân với giá 14.000 đồng/lít,

tăng gần 1.000 đồng so với thời điểm đầu tháng 07/2013. Đây là lần tăng giá thu mua sữa

nguyên liệu thứ ba kể từ đầu năm 2013 đến nay và nếu so với thời điểm đầu năm, giá sữa

nguyên liệu đã tăng từ 2.00-2.200 đồng/lít. Theo nhận định của các doanh nghiệp thu

mua sữa, nhiều khả năng, giá sữa nguyên liệu sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Nguyên

nhân của việc tăng giá này là do nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa trên thị trường tăng

cao, đồng thời các doanh nghiệp chế biến sữa muốn chia sẻ một phần lợi nhuận với người

chăn nuôi. Dẫn đến chi phí đầu vào của công ty sản xuất bánh kẹo tăng lên.

e) Tinh bột sắn

43



CÔNG TY BIBICA



MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC



Việt Nam là quốc gia xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đứng thứ hai thế giới,

do đó các công ty chế biến thực phẩm và bánh kẹo chủ động được nguồn cung trong

nước. Theo AgriMonitor, vào thời điểm tháng 10/2013 ngoại trừ khu vực Tây Ninh giá

sắn tại các khu vực Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Thuận, Phú Yên không thay đổi đáng kể so

với thời điểm tháng 3. Giá nguyên liệu tại thị trường nội địa dao động ở mức cao do đó

tạo áp lực lên các doanh nghiệp sản xuất tinh bột sắn. Giá tinh bột sắn nội địa chào bán

tại các nhà máy chế biến nằm trong khoảng 8.900-9.300 VNĐ/kg tùy từng khu vực.

Công ty chủ động thiết lập mối quan hệ ổn định với các nhà cung cấp theo từng

nhóm hàng để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu:



Nhà cung cấp



STT



Nguyên vật liệu



Ghi chú



Nhà cung cấp trong nước

1



Công ty Đườ Biên Hòa

ng



Đường RS, RE



2



Công ty Bột Mì Bình Đông



Bột mì



3



Công ty TNHH Uni-Resident



Bột mì



VN



4



Công ty Liên Doanh Tapioa VN



Tinh bột sắn



5



Công ty TNHH TM Á Quân



Sữa bột, phụ gia



6



Công ty Bao bì nhựa Thành Phú



Mua nhãn gói bánh, nhãn gói kẹo, túi bánh, túi kẹo



7



Công ty SX KD XNH Giấy In

và Bao bì Liksin



Mua nhãn gói bánh, nhãn gói kẹo, túi bánh, túi kẹo

Nhà cung cấp nước ngoài



8



SIM



Sortening, bột ca cao, sữa



9



Robertet SA



Các loại hương liệu

44



CÔNG TY BIBICA



MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC



10



JJ Degussa



Các loại hương liệu



Bảng 3.5.Các nhà cung cấp nguyên liệu cho Bibica (Nguồn: công ty Bibica)



3.2.3 Đối thủ cạnh tranh

Thị trường bánh kẹo rất tiềm năng. Theo thống kê của BMI, tỷ lệ tăng trưởng hằng

năm kép (CAGR) trong giai đoạn từ 2012-2017 của ngành bánh kẹo co thể đạt được:

- Khối lượng bánh kẹo bán ra: +4,65%

- Giá trị hàng bán: +9,53%

- Khối lượng chocolate bán ra: +3,72%

- Giá trị chocolate bán ra: +12,13%

- Khối lượng sản phẩm kẹo có đường bán ra: +3,88%

- Giá trị sản phẩm kẹo có đường bán ra: +9,15%

- Khối lượng gum bán ra: +0,24%

- Giá trị gum bán ra: +5,32%

Tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánh kẹo (bao gồm cả chocolate) trong

giai đoạn 2010 - 2014 ước đạt 8 - 10%. Và thực tế là mức tăng trưởng (10 - 12%) so với

mức trung bình trong khu vực (3%) và trung bình của thế giới (1 - 1,5%), thực sự là một

dấu hiệu rất tốt. Chính điều này thu hút đông đảo các doanh nghiệp tham gia trên thị

trường.

Theo thống kê của Viện nghiên cứu chiến lược – chính sách công nghiệp thì sản

xuất bánh kẹo trong nước chia làm ba nhóm chính: Nhập khẩu (chiếm 20%), doanh

nghiệp chiếm tỉ trọng lớn (gồm tập đoàn Kinh Đô, công ty Hải Hà, công ty Bibica chiếm

42%) và các doanh nghiệp khác (chiếm 38%) (hình 3.2). Trong bài viết, sử dụng mô hình

5 áp lực cạnh tranh để của Micheal Potter (hình 3.3) để xác định đối thủ cạnh tranh trong

45



CÔNG TY BIBICA



MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC



ngành bánh kẹo. Đối với Bibica, hiện nay các đối thủ chính trên thị trường bánh kẹo là

Kinh Đô, Hải Hà và nhóm các công ty xuất khẩu bánh kẹo.

Công ty trong nước tham gia như công ty Kinh Đô (KDC), Hải Hà (HHC), Tân

Tân, Vinamit, Hải Châu, Tràng An, Bánh mứt kẹo Hà Nội,…; về bánh kẹo truyền thống

thì có bánh đậu xanh Rồng Vàng, bánh kẹo Phượng Hoàng, Bảo Minh, kẹo dừa Bến Tre,

mè xửng ở Thừa Thiên Huế,… Các công ty nước ngoài như Orion và Lotte từ Hàn Quốc,

Nabati từ Indonesia, Perfetti Van Melle, Liwayway Food, Pepsico Food,…



Hình 3.2. Thị phần thị trường bánh kẹo Việt Nam

2010



2011



2012F



2013F



2014F



2015F



2016F



2017F



Confectionery

volume sales



165,49



169,98



175,19



183,04



191,56



200,49



209,62



219,85



50,15



51,11



52,26



55,18



58,77



62,71



67,00



72,34



0,00



0,00



0,00



0,00



0,00



0,00



0,00



0,00



5,76



5,86



6,01



6,14



6,11



6,10



6,09



6,08



6,33



2,72



3,06



4,49



4,65



4,66



4,56



4,88



16.817.686



20.526.589



22.966.06



25.110.58



27.625.987



30.243.59



33.060.21



36.195.401



(‘000 tonnes)

Chocolate

volume sales

(‘000 tonnes)

Sugar

confectionery

volume sales

(‘000 tonnes)

Gum volume

sales (‘000 tonnes)

Confectionery

volume sales

(% chg y-o-y)

Confectionery



46



CÔNG TY BIBICA



MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC



7



3



4.048.159



4.481.231



sales (VNDmn)

Chocolate sales



3.018.573



3.651.266



3



6



5.035.455



5.641.892



6.328.368



21.324.11



23.272.62



25.339.46



3



9



1



7.174.379



(VNDmn)

Sugar

confectionery



12.959.49

6



15.861.485



17.791.73

7



19.421.421



27.561.816



sales (VNDmn)

Gum sales



839.617



1.013.838



1.126.171



1.207.931



1.266.419



1.329.071



1.392.387



1.459.206



15,22



22,05



11,88



9,34



10,02



9,48



9,31



9,48



878,94



993,86



1.091,80



1.207,24



1.343,35



1.487,63



1.644,79



1.809,77



157,76



176,79



192,45



215,44



244,86



277,52



314,84



358,72



(VNDmn)

Confectionery

sales

growth, VND

(% chg y-o-y)

Confectionery

sales (US$mn)

Chocolate sales

(US$mn)

Sugar

confectionery



677,30



767,99



845,82



933,72



1.036,91



1.144,74



1.260,67



1.378,09



43,88



49,09



53,54



58,07



61,58



65,37



69,27



72,96



sales (US$mn)

Gum sales

(US$mn)



Bảng 3.5. Giá trị/ khối lượng ngành bánh kẹo bán được trong giai đoạn 2012-2017(F: dự báo)



47



MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC



CÔNG TY BIBICA



Hình 3.3. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh



CÔNG TY CỔ PHẨN KINH ĐÔ

Kinh Đô là doanh nghiệp đang dẫn đầu thị trường bánh kẹo Việt Nam với thị phần

28% cao hơn Bibica với thị phần 8%, mức tăng trưởng doanh thu hàng năm trên 20%.

Các sản phẩm chính của Kinh Đô: bánh trung thu, bánh quy, cracker, bánh bông

lan, bánh mì,… Trong đó thị phần bánh bông lan chiếm hơn 3% thị phần bánh bông lan

cả nước và chiếm 21% tỷ trọng doanh thu của Kinh Đô tính đến năm 2010.

Năm 1993 và 1994 tăng vốn pháp định lên 14 tỉ VNĐ, nhập dây chuyền sản xuất

bánh Snack với công nghệ của Nhật bản trị giá trên 750.000 USD. Việc sản xuất và tung

ra sản phẩm Bánh Snack Kinh Đô với giá rẻ, mùi vị đặc trưng. Năm 1996, công ty tiến

hành đầu tư xây dựng nhà xưởng mới ở Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ

Đức, TP. Hồ Chí Minh với diện tích 14.000m². Đồng thời, công ty cũng đầu tư dây



48



MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC



CÔNG TY BIBICA



chuyền sản xuất bánh Cookies với công nghệ và thiết bị hiện đại của Đan Mạch trị giá 5

triệu USD. Năm 1997 và 1998, Công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất bánh

mì, bánh bông lan công nghiệp với tổng trị giá đầu tư trên 1,2 triệu USD. Cuối năm 1998,

dây chuyền sản xuất kẹo Chocolate được đưa vào khai thác sử dụng với tổng đầu tư

khoảng 800.000 USD. Sang năm 1999, công ty tiếp tục tăng vốn pháp định lên 40 tỉ

VNĐ. Cùng thời gian đó hệ thống Kinh Đô Bakery lần lượt ra đời. Được thiết kế và xây

dựng theo mô hình cao cấp hiện đại của các nước phát triển, Kinh Đô Bakery là kênh bán

hàng trực tiếp của công ty Kinh Đô. Năm 2000, công ty Kinh Đô tiếp tục tăng vốn pháp

định lên 51 tỷ VNĐ, mở rộng nhà xưởng lên gần 60.000 m2, trong đó diện tích nhà xưởng

là 40.000m². Và để đa dạng hóa sản phẩm, công ty đầu tư một dây chuyền sản xuất Bánh

mặn Cracker từ Châu Âu trị giá trên 2 triệu USD, là một trong số các dây chuyền sản

xuất bánh Cracker lớn trong khu vực. Bên cạnh đó, một nhà máy sản xuất bánh kẹo Kinh

Đô cũng được xây dựng tại thị trấn Bần Yên Nhân tỉnh Hưng Yên trên diện tích

28.000m², tổng vốn đầu tư là 30 tỷ VNĐ. Tháng 04/2001, Công ty đầu tư thêm một dây

chuyền sản xuất Kẹo cứng và một dây chuyền sản xuất Kẹo mềm hiện đại với tổng trị giá

2 triệu USD, công suất 40 tấn/ngày, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài

nước. Đến tháng 06/2001, tổng vốn đầu tư của Công ty Kinh Đô lên đến 30 triệu USD.

Công ty đưa vào khai thác thêm một dây chuyền sản xuất bánh mặn Cracker trị giá 3 triệu

USD và công suất 1.5 tấn/giờ. Nhà máy Kinh Đô tại Hưng Yên cũng được đưa vào hoạt

động nhằm phục vụ cho thị trường Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.

Thị trường chủ yếu của Kinh Đô là thị trường trong nước (chiếm 90%). Hệ thống

phân phối của Kinh Đô phân bố rộng khắp trên cả nước, năng lực phân phối hàng đầu

Việt Nam với 200 đại lý, 400.000 điểm bán lẻ, 25 cửa hàng Kinh Đô Bakery tại Hà Nội

và TP. Hồ Chí Minh, 1.800 nhân sự trên toàn quốc, 30.000 điểm bán kem và sản phẩm

bán từ sữa, 100.000 điểm bán các loại nước giải khát (2010).

Công ty có cả kênh phân phối truyền thống lẫn hiện đại:



49



MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC



CÔNG TY BIBICA



- Kênh phân phối hiện đại: đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng, được triển

khai chủ yếu tập trung ở siêu thị lớn như Metro, hệ thống cửa hàng của Kinh Đô.

- Kênh phân phối truyền thống: thông qua các nhà phân phối độc quyền, các điểm

bán sỉ, phân phối đến các chợ, các tiệm tạp hóa và nhiều điểm bán lẻ khác nhằm đáp ứng

tối đa nhu cầu của khách hàng.

- Xuất khẩu sang hơn 30 nước trên thế giới.

Kinh Đô sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới phân phối của mình đến tận những vùng

tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa. Riêng dòng sản phẩm bánh bông lan sẽ thâm nhập vào kênh

trường học và khu công nghiệp. Khách hàng mục tiêu của công ty là khách hàng có thu

nhập trung bình và khá, hiện công ty đang hướng đến khách hàng có thu nhập cao và ưa

chuộng sản phẩm cao cấp. Thiết bị sản xuất được đầu tư với công nghệ hiện đại, được

nhập khẩu từ nước ngoài, quy trình sản xuất chặt chẽ.

Hiện nay, Kinh Đô còn mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực khác như thương mại

dịch vụ, quảng cáo, bất động sản.

CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI HÀ

Thị phần bánh kẹo của Hải Hà chiếm 6% thị phần bánh kẹo cả nước nhỏ hơn so

với thị phần của Bibica (8%). Công ty có 100 đại lý phân phối tiêu thụ đến 90% sản

lương sản xuất hệ thống bán lẻ đang xây dựng.

Công ty được chấp thuận niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng khoán

Hà Nội theo Quyết định số 312/QĐ-TTGDHN ngày 08/11/2007 của Giám đốc trung tâm

giao dịch chứng khoán Hà Nội và đã chính thức giao dịch từ ngày 20/11/2007.

Hiện nay Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong số các nhà sản xuất bánh kẹo

hàng đầu Việt Nam với sản lượng bình quân hàng năm trên 15.000 tấn. Công ty đã áp

dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và Hệ thống HACCP

theo tiêu chuẩn TCVN 5603:1998 và HACCP CODE:2003. Công ty là doanh nghiệp đầu

tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống “Phân tích mối nguy



50



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

×