1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Lợi nhuận/Tổng tái sản x 100% (ROA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.85 KB, 51 trang )


theo chất lợng thực hiện 6 giai đoạn kinh doanh nêu ở trên; theo chất lợng thực hiện 4 loại công việc quản lý hoạt động của doanh nghiệp: hoạch

định kinh doanh, đản bảo tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ, điều phối và

kiểm tra; theo chất lợng đảm bảo các yếu tố kinh doanh nh: tổng tài sản,

trình độ công nghệ, chất lợng nhân lực, thơng hiệu...

Trong trờng hợp cụ thể này chúng ta tập trung xem xết ảnh hởng

của chất lợng các yếu tố kinh doanh đến hiệu quả hoạt động của doanh

nghiệp, trong đó chất lợng nhân lực là yếu tố quyết định nhiều nhất.

Năng lực cạnh tranh

Đối thủ

cạnh tranh

1 < 2



T1



DN VN

cụ thể



T2



Thời gian



Hình 1.1. Vị thế cạnh tranh () quyết định chủ yếu hiệu quả kinh doanh

Nớc ta đã trở thành thành viên chính thức của WTO và từ năm

2008 bắt đầu thực hiện các cam kết với WTO theo lộ trình.

Ba loại cam kết với WTO là

1. Giảm thuế nhập khẩu hàng hoá từ các nớc thuộc WTO: bình quân

từ 17,4% xuống còn 13,4% và 0%;

2. Bỏ trợ cấp hàng xuất khẩu, có thể trợ cấp một phần cho sản xuất;

3. Các doanh nghiệp đợc tự do vào và ra kinh doanh

Ký các cam kết vi WTO là chúng ta chấp nhận cạnh tranh quốc

tế; Thực thi các cam kết vi WTO là giai đoạn đầu mức độ cạnh tranh



6



tăng mạnh đối với đa số doanh nghiệp Việt Nam là phải chịu một

loạt sức ép mới từ các phía nh:

1. Sức ép mới từ phía mục tiêu mới: cao hơn, toàn diện hơn;

2. Sức ép mới từ phía mức độ thua kém khá lớn về các yếu tố kinh

doanh, về vị thế cạnh tranh;

3. Sức ép mới từ phía trình độ và đòi hỏi của CBCNV cao hơn;

4. Sức ép mới từ phía quản lý nhà nớc chặt chẽ hơn;

5. Sức ép mới từ phía yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng, ngời tiêu

dùng cụ thể hơn, cao hơn...

Nh vậy, chỉ khi đa số doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng đổi

mới t duy, nhận thức và đổi mới đầu t cho việc rút ngắn các khoảng

cách thua kém về các yếu tố kinh doanh, trong đó chất lợng nhân lực

có vị trí, vai trò quyết định; chỉ khi vợt qua các sức ép mới đó doanh

nghiệp mới thực sự nâng cao đợc hiệu quả hoạt động một cách bền

vững.



Hiệu quả kinh doanh

Hình 1.4 Quan hệ giữa chất lợng nhân lực

với hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp

+



0



a







7



Chất lượng nhân lực

của doanh nghiệp



bài 2



Chất lợng nhân lực của doanh nghiệp

2.1 Nhân lực của doanh nghiệp: bản chất và các loại

Nhân lực của doanh nghiệp là toàn bộ những khả năng lao

động mà doanh nghiệp cần và huy động đợc cho việc thực hiện, hoàn

thành những nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài của doanh nghiệp. Nhân

lực của doanh nghiệp còn gần nghĩa với sức mạnh của lực lợng lao

động; sức mạnh của đội ngũ ngời lao động; sức mạnh của đội ngũ cán

bộ, công nhân, viên chức (CBCNVC) của doanh nghiệp. Sức mạnh đó

là sức mạnh hợp thành từ sức mạnh của các loại ngời lao động, sức

mạnh hợp thành từ khả năng lao động của tất cả những ngời lao động.

Khả năng lao động của một con ngời là khả năng đảm nhiệm, thực

hiện, hoàn thành công việc bao gồm các nhóm yếu tố: sức lực (nhân

trắc, độ lớn và mức độ dai sức...), trí lực (mức độ nhanh nhạy; rộng,

sâu của kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm), tâm lực (mức độ tự tin và

mức độ quyết tâm cố gắng)... Nhân lực hoàn toàn khác với lao động. Vì

lao động là hoạt động (sự làm việc) của con ngời. Đến lợt mình lao

động khác với ngời có khả năng lao động và hoàn toàn khác với ngời ở

độ tuổi lao động. Nhân lực khác với nguồn nhân lực nh vốn khác với

nguồn vốn. Trong kinh tế thị trờng nhân lực của doanh nghiệp là sức

mạnh hợp thành của các loại khả năng lao động, của các loại nhân lực

mà doanh nghiệp sở hữu đợc. Các loại khả năng lao động, các loại

nhân lực đó phù hợp với nhu cầu đến đâu chất lợng nhân lực của

doanh nghiệp cao đến đó.

Có hơn 10 cách phân loại nhân lực của doanh nghiệp, tức là ở

doanh nghiệp có 20 - 30 loại nhân lực và hơn 10 cơ cấu nhân lực.

Theo tính chất công việc nhân lực của doanh nghiệp bao gồm 3 loại:

đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ

và đội ngũ công nhân, nhân viên bán hàng.



8



2.2



Chất lợng nhân lực của doanh nghiệp: bản chất,



phơng pháp đánh giá CKĐL và các nhân tố

Cốt lõi của lý thuyết chất lợng sản phẩm

- Cht lợng là mức ộ áp ứng nhu cầu sử dụng

- Phơng pháp tiếp cận xem xột, ánh giá chất lợng sản phẩm



Các căn cứ (ngliu)

ca cht lng sp



Th hin ca cht

lng sp



Tỏc dng ca cht

lng sp



Chất lợng nhân lực của doanh nghiệp là mức độ đáp ứng nhu

cầu nhân lực về mặt toàn bộ, về mặt đồng bộ (cơ cấu) các loại.

Để đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp phải biết nhu

cầu nhân lực. Nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp là toàn bộ và

cơ cấu các loại nhân lực cần thiết cho thực hiện, hoàn thành những

mục tiêu trớc mắt và lâu dài của doanh nghiệp.

Nhân lực của doanh nghiệp là đầu vào độc lập của bất kỳ quá

trình nào trong hoạt động của doanh nghiệp. Và chất l ợng nhân lực

của doanh nghiệp là nhân tố quyết định chủ yếu chất l ợng, chi phí,

thời hạn của các đầu vào khác; quyết định chất lợng, chi phí, thời

hạn của các sản phẩm trung gian, sản phẩm bộ phận và của sản

phẩm đầu ra của doanh nghiệp.

Chất lượng

nhân lực của

DN



KNCT của các

yếu tố sản xuất



KNCT của

sản phẩm

đầu ra



Hiệu quả kinh

doanh của

DN



Có nhiều cách tiếp cận nhận biết, nhiều phơng pháp đánh giá

chung kết định lợng chất lợng nhân lực của doanh nghiệp. Đó là

1)



Đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp theo chất lợng của 3 loại nhân lực

Chất lợng loại nhân lực



Điểm tối đa



1. Chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý



50



2. Chất lợng đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ



30



9



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

×