1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Bản chất của đơn giá lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.85 KB, 51 trang )


3. 9.2 nội dung của công tác trả công lao động ở doanh nghiệp



Công tác (Hệ thống) trả công lao động ở doanh nghiệp bao gồm

các phân hệ sau:

Phân hệ tính toán chia lơng: xác định quỹ tiền lơng của doanh

nghiệp, xác định tiền lơng tháng tối thiểu của doanh nghiệp, xác định

đơn giá lơng công việc, xác định lơng (thu nhập)/tháng cho từng ngời

lao động;

Phân hệ tổ chức chi trả tiền lơng, tiền công: lựa chọn cách thức

gắn tiền lơng, tiền công; hình thức và thời điểm chi trả thích hợp với

từng loại đối tợng.

Nh vậy, điều quan trọng nhất là phải xác định đợc phần giá trị

gia tăng cần và nên chia cho ngời lao động tự tổ chức tái sản xuất sức

lao động, hệ thống tỉ lệ tham gia đóng góp và cách gắn tiền l ơng, tiền

công phù hợp với đặc điểm và yêu cầu của từng loại công việc.

3. 9.3 Những yêu cầu đối với trả công lao động ở doanh nghiệp



Công tác tiền lơng ở doanh nghiệp bao gồm 02 phần lớn. Đó là,

phần xác định đợc lợng tiền cần thiết đem chia cho tất cả ngời lao động

cho doanh nghiệp (chiếc bánh lớn) và phần các công việc tổ chức chi trả

cho các đơn vị, cá nhân làm việc cho thành công của doanh nghiệp.

Khi thiết kế và phân tích hệ thống tổ chức trả công lao động ở

doanh nghiệp cần đảm bảo các yêu cầu sau đây:

1. Đảm bảo hài hoà lợi ích với các đối tác của doanh nghiệp:

nhà nớc, các bên bán hàng cho doanh nghiệp và các bên mua hàng

của doanh nghiệp (công bằng với bên ngoài);

2. Đảm bảo quan hệ tối u (thông minh nhất) giữa phần tích luỹ

với phần chia cho ngời lao động tự tổ chức tái sản xuất sức lao động và

phần để tổ chức chung của cả doanh nghiệp.

3. Đảm bảo công bằng nội bộ (cần có và xét chất lợng kết quả xác

định cấp bậc công việc và định mức thời gian...);



31



4. Đảm bảo hình thức, cách thức trao hởng phù hợp nhất với nhu cầu

cấp thiết, u tiên thoả mãn của từng loại ngời lao động (cần có và xử lý ý

kiến của ngời lao động và các chuyên gia).

Phân chia thành quả lao động chung (tổ chức chi trả cho những

ngời có công với doanh nghiệp) đảm bảo tơng đối công bằng, hài hoà

lợi ích, theo tỷ lệ tham gia đóng góp, đáp ứng các yêu cầu nêu ở trên

có sức thu phục ngời lao động to lớn, làm cho họ tích cực sáng tạo thực

hiện các nhiệm vụ đợc giao, góp phần quan trọng tạo nên các u thế

cạnh tranh của sản phẩm đầu ra, hiệu quả kinh doanh của doanh

nghiệp, phòng ngừa đợc các xung đột...

ông cha ta đã căn dặn chúng ta rằng, chia cho ra chia... Đánh

nhau chia thóc, mời nhau ăn cơm.

Bác Hồ kính yêu đã dạy rằng, chỉ khi chia công bằng (chia theo

tỷ lệ tham gia đóng góp) thì lòng dân mới yên, mới có đợc dân, và khi

đã có dân thì khó vạn lần dân liệu cũng xong.

Ph. Anggel từ lâu đ ã tổng kết, nếu không đảm bảo hài hoà lợi

ích (chia không công bằng) thì không có sự hớng cùng mục đích,

không tích cực sáng tạo thực hiện công việc đợc giao.

3. 9.4 Phơng pháp tính trả công lao động ở doanh nghiệp



Trong kinh tế thị trờng doanh nghiệp tính trả công lao động là

tập trung trí tuệ xác định quỹ tiền lơng, xác định mức lơng tháng tối

thiểu của doanh nghiệp, đơn giá lơng công việc và tiền lơng tháng cho

từng ngời (đơn vị) lao động.

Một số phơng pháp tiếp cận, xem xét, tính toán

tiền lơng ở doanh nghiệp



Giá trị

Quỹ lư

Giá trị

Quỹ lư

gia

ơng của

Phơng pháp ơng của

1:

gia

tăng

DN

tăng

DN



Đơn

Đơn

giá lư

giá lư

ơng

ơng



Lương tháng

Lương tháng

của 1 người

của 1 người



Quyết

Quyết

định

định



32

Lương tháng

Lương tháng

tối thiểu

tối thiểu



Phơng pháp 2:



Mặt bằng

Mặt bằng

giá cả

giá cả

của LĐ

của LĐ

trên TT

trên TT



Đơn giá

Đơn giá

lương

lương



Tiền lư

Tiền lư

ơng trong

ơng trong

Zsp

Zsp



Giá

Giá

thành

thành

sản

sản

phẩm

phẩm

Quyết

Quyết

định

định



Giá bán

Giá bán



33



Các phơng pháp tính quỹ tiền lơng của doanh nghiệp

1. Tính quỹ lơng theo phần trăm doanh thu;

2. Tính quỹ lơng theo phần trăm giá trị gia tăng;

3. Tính quỹ lơng trên cơ sở lợng tiền tối thiểu tối đa theo tín

hiệu của thị trờng lao động...

Phơng pháp xét tính trả công cho từng ngời

(đơn vị) lao động

Tiền lơng, tiền công (Y) của ngời làm việc cho doanh nghiệp cụ thể

nhiều hay ít phụ thuộc vào 5 yếu tố minh hoạ theo hàm và các biến

sau:

Y = F (X1, X2, X3, X4, X5)

Trong đó:

X1 Mức độ sinh lợi của hoạt động của doanh nghiệp;

X2 Tỷ lệ tham gia góp;

X3 Mặt bằng giá cả của thị trờng lao động cụ thể:

X4 Chính sách điều tiết thu nhập của nhà nớc;

X5 Chính sách /quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp.

Phơng pháp xác định tỷ lệ tham gia đóng góp

Cần phải chia thành quả lao động chung nào đó theo tỷ lệ mà

từng đơn vị, từng ngời thực sự tham gia đóng góp vào việc đáp ứng

thảo mãn nhu cầu của đối tác, khách hàng, ng ời tiêu dùng, vào thành

quả lao động chung đó.

Trong doanh nghiệp thờng có quy chế khen thởng sáng kiến, cải

tiến, thởng tiết kiệm chi phí loại tham gia đóng góp đặc thù.

Tỷ lệ tham gia đóng góp của từng cá nhân, từng đơn vị vào mức

độ đáp ứng, thoả mãn nhu cầu của đối tác, khách hàng, ng ời tiêu dùng,

vào việc có đợc quỹ tiền lơng đợc xác định trên cơ sở tổng hợp kết quả

đánh giá các mặt sau đây:



34



1. Tham gia đóng góp về mặt số lợng;

2. Tham gia đóng góp về mặt tuân thủ các quy định về

chất lợng;

3. Tham gia đóng góp về mặt tuân thủ tiến độ;

4. Công trình đào tạo (học vấn);

5. Thâm niên công tác và công việc.

Có số liệu thực tế tối đa, tối thiểu ở từng mặt của doanh nghiệp,

chia khoảng, cho điểm từng khoảng có quan tâm trọng số; sau đó đo lờng, đánh giá cụ thể cho từng ngời, cho từng đơn vị.

3.9.5 cách thức gắn tiền lơng (tiền công)



Trong thực tế và lý thuyết ngời ta sử dụng một số cách thức gắn

tiền lơng nh: gắn tiền lơng với thời gian làm việc, gắn tiền lơng với sản

phẩm đảm bảo chất lợng đúng tiến độ...

Mỗi cách thức gắn (ràng buộc) hởng với làm nhằm khai thác nỗ

lực của ngời lao động cho việc thực hiện ý đồ, mục tiêu của doanh

nghiệp (trả lơng theo thời gian để đảm bảo chất lợng khi có nhu cầu;

trả lơng theo sản phẩm để đạt nhanh và nhiều sản lợng đạt chất lợng

khi có nhu cầu...).

Gắn tiền lơng với sản phẩm đảm bảo chất lợng, tiến độ của từng

cá nhân đợc áp dụng cho trờng hợp hội đủ các điều kiện sau:

Có nhu cầu tăng sản lợng;

Sản lợng của từng cá nhân dễ phân biệt, dễ đo đếm;

Chất lợng sản phẩm của từng cá nhân dễ phân biệt, dễ kiểm

tra, kiểm soát;

Ngời lao động còn tiềm năng lao động và có nhu cầu tăng thu

nhập...

Chỉ khi đợc sử dụng đúng (phù hợp với mục tiêu cụ thể, với ý thức

của đông đảo ngời lao động, với trình độ quản lý điều hành) cách thức



35



gắn tiền lơng với thời gian làm việc hoặc với sản phẩm mới cho các kết

quả tốt đẹp.

Nội dung của

chính sách chi trả



Sản phẩm



Các căn cứ



1. Chính sách tỷ lệ

GTGT cho lập Quỹ

tiền công



Phần trăm GTGT

cho lập Quỹ tiền

công



- Giai đoạn phát triển của

DN;

- Sức mua của tiền;

- Mức chi trả của ĐTCT

cùng tơng lai thành đạt.



2. Chính sách lơng

tháng tối thiểu, tối

đa và hơn kém giữa

2 bậc liền kề



Lơng tháng tối

thiểu, tối đa và

hơn kém giữa 2

bậc liền kề của

doanh nghiệp



Lơng tháng tối thiểu, tối

đa và hơn kém giữa 2 bậc

liền kề của ĐTCT cùng tơng lai thành đạt.



3. Chính sách u tiên

thỏa mãn nhu cầu và

cơ cấu các loại tiền

công



Mức độ u tiên

thỏa mãn nhu cầu

và cơ cấu các loại

tiền công của

doanh nghiệp cụ

thể



- Yêu cầu phát triển mức

sống và thứ tự u tiên thỏa

mãn nhu cầu của các loại

ngời lao động của DN;



Quyết định gắn

tiền lơng với kết

quả lao động



- Yêu cầu về chất lợng,

năng suất lao động;



4. Chính sách gắn

tiền lơng với kết quả

lao động



- Giai đoạn phát triển của

DN.



- ý thức, trách nhiệm của

ngời lao động



3.10 chất lợng hoạch định chính sách hỗ trợ và tổ chức

Đào tạo nâng cao trình độ cho từng loại nhân lực của

doanh nghiệp sản xuất công nghiệp



36



3.10.1 Những yêu cầu của sản xuất công nghiệp đối với ngời lao

động



Sản xuất công nghiệp ra đời sau sản xuất nông nghiệp (đợc tách

ra từ sản xuất nông nghiệp).

Sản xuất công nghiệp là loại hình sản xuất trong đó con ngời sử

dụng những thứ chất lợng cao, đắt tiền để chế tạo ra những thứ chất

lợng cao hơn, đắt tiền hơn. Sản phẩm công nghiệp ngay từ đầu và m ãi

về sau chủ yếu là công cụ lao động những thứ khi sử dụng chúng

cho phép nhân sức ngời lên nhiều lần.

Đặc điểm của sản xuất

công nghiệp

1. Sản phẩm

a. Công dụng

b. Mức độ

phức tạp

c. Mức độ

chính xác

d. Trị giá



Tuyệt vời

Rất phức tạp



Thiết bị Laze

Ôtô có hàng vạn chi tiết

Máy cắt gọt kim loại



Rất cao



Máy bay A380 trị giá hơn

282 tr.USD; tầu thuỷ chở

khách trị giá hơn 800 tr.

USD...

Phá sản, sát nhập các

hãng chế tạo máy bay

lớn trên thế giới...



Rất lớn



đ. Bị sức ép

của cạnh

tranh



Lớn, ngày càng lớn



2. Công nghệ

3. Vật t



Chặt chẽ, tiến bộ, luôn mới

Rất nhiều loại, đồng bộ cao,

chất lợng cao, đắt tiền...

Rất nhiều loại, đồng bộ cao,

chất lợng cao, đào tạo lâu...



4. Lao động



5. Mức độ và

quá trình

đầu t

chuẩn bị



Ví dụ điển hình



Đầu t lớn, chuẩn bị kéo dài

nhiều tháng, có khi một số

năm.



37



Đội ngũ công nhân vận

hành dây chuyền sản

xuất cáp điện đào tạo 7

8 năm.

Dây chuyền sản xuất cáp

điện trị giá hơn 1 tr. USD



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

×