1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kỹ thuật >

ở thí nghiệm hấp phụ liên tục trên cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 71 trang )


Luận văn thạc sĩ kĩ thuật



Trịnh Thị Thu Hương



Hình 3.14 : Khả năng hấp phụ màu trên hệ liên tục

Bảng 3.11: Kết quả hấp phụ COD trên hệ liên tục

Lưu

lượng



0,5 h

Ban đầu

(mg/L)

Sau HP



0,2 l/h



(mg/L)

H%

Sau HP



0,5 l/h



(mg/L)

H%

Sau HP



1 l/h



(mg/L)

H%



Lớp 12B QLTNMT



1h



2h



3h



4h



5h



6h



7h



52



52



52



52



52



52



52



52



29,8



29,6



29,4



29,3



29



28,9



36,3



41,8



42,7



43



43,5



43,7



44



44,5



30,2



19,7



30



29,7



29,3



29,2



28,9



34,2



42,3



43,9



42,5



42,8



43,6



43,8



44,4



34,2



18,7



15,5



30



29,3



29,12



29



36,4



43,4



46,5



47,5



42,5



43,7



44



44,2



30



16,5



10,5



8,7



51



Viện KH và CN Môi trường



Luận văn thạc sĩ kĩ thuật



Trịnh Thị Thu Hương



Hình 3.15 :Khả năng hấp phụ COD trên hệ liên tục

Từ kết quả thu được trong bảng 3.8, 3.9 và hình 3.14, 3.15 nhận thấy: Khi tăng

lưu lượng nước thải vào trong cột hấp phụ, lượng nước tiếp xúc với vật liệu trong

một đơn vị thời gian cũng tăng nghĩa là giảm thời gian lưu của nước trong cột chính

vì vậy khả năng hấp phụ của vật liệu nhanh đạt đến trạng thái cân bằng hơn. Kết

quả là hiệu suất hấp phụ giảm nhanh. Tại cùng một thời điểm khi lưu lượng tăng thì

khả năng hấp phụ giảm. Song nhìn chung ở cả 3 lưu lượng đầu vào hiệu suất hấp

phụ đạt cực đại và ổn định ở 3 giờ đầu sau đó giảm dần theo các lưu lượng đầu vào.



Lớp 12B QLTNMT



52



Viện KH và CN Môi trường



Luận văn thạc sĩ kĩ thuật



Trịnh Thị Thu Hương



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



Kết luận:

Từ những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu khả năng hấp phụ màu và

COD của than bã cà phê có thể đưa ra một số các kết luận sau:

1. Bã cà phê sau khi qua quá trình nhiệt phân có khả năng hấp phụ độ màu và

COD trong nước. Hiệu quả hấp phụ màu và COD trong nước thải phẩm nhuộm tự

pha (nồng độ 50mg/L) lần lượt là 96,5% và 42,2%

2. Tìm ra được điều kiện tối ưu cho quá trình hấp phụ độ màu và COD của than

bã cà phê như pH tối ưu cho quá trình hấp phụ pH = 8,0. Thời gian càng dài, lượng

chất hấp phụ càng lớn hiệu suất hấp phụ càng cao.

3. Đối với phẩm màu Direct Red 23 xác định được dung lượng hấp phụ màu

của than bã cà phê là 3,62 mg phẩm/g vật liệu

4. Dung lượng hấp phụ COD của vật liệu là 11,36 mg/g

5. Đối với hấp phụ liên tục trên cột: hiệu quả hấp phụ càng giảm khi lưu lượng

đầu vào càng tăng (thời gian lưu càng ngắn).

Kiến nghị:

Từ quá trình nghiên cứu và các kết quả thực nghiệm thu được tác giả có một số

kiến nghị như sau:

-



Tiếp tục nghiên cứu khả năng hấp phụ của than bã cà phê đối với một số loại



phẩm màu khác

- Trên cơ sở kết quả thu được nghiên cứu khả năng hấp phụ màu của than bã

cà phê đối với nước thải dệt nhuộm thực tế



Lớp 12B QLTNMT



53



Viện KH và CN Môi trường



Luận văn thạc sĩ kĩ thuật



Trịnh Thị Thu Hương



TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1.



Báo cáo hiện trạng sản xuất, giải pháp phát triển và trồng tái canh cây cà phê



2.



thời gian tới, bộ NN và PTNT, cục trồng trọt, 2012

Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp và



3.



phát triển nông thôn, bộ NN và PTNT, trung tâm tin học và thống kê

Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2013 ngành nông nghiệp và



4.



phát triển nông thôn, Bộ NN&PTNT

Chu Thị Bích Phượng, Nguyễn Thị Trùng Uyển, “ Nghiên cứu khả năng tách

chiết dầu từ bã cà phê và sử dụng bã cà phê làm cơ chất tồng nấm linh chi”,



5.



Tạp chí Sinh học, 2012, 69 – 77.

Đoàn Triệu Nhạn, “ Ngành cà phê việt nam-hiện trạng và triển vọng”, Hiệp



6.



hội cà phê

Hoàng Ngọc Hiền, Lê Hữu Thiềng, Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Ni2+

trong môi trường nước trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và ứng dụng

vào xử lý môi trường, Tạp chí khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên,



số 2(46), tập 2

7. Lê Hồng Phú, Nguyễn Đức Lương, “Nghiên cứu chế tạo chế phẩm Biocoffee-1

từ Aspergillus niger và ứng dụng lên men các loại cà phê”, Tạp chí phát triển

8.



KH&CN, tập 11, số 12, 2006

Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước và nước



9.



thải, NXB thống kê Hà Nội

Lương Đức Phẩm,” Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học”,



Nhà xuất bản giáo dục

10. Nguyễn Tiến Đạt, “Báo cáo phân tích ngành cà phê”, 2011

11. Nguyễn Thị Hà, Hồ Thị Hòa (2008), “ Nghiên cứu hấp phụ màu/ xử lý COD

trong nước thải dệt nhuộm bằng cacbon hoạt hóa chế tạo từ bụi bông”, Khoa

môi trường, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐH QGHN, Tạp chí khoa

học ĐH QGHN.

12. Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Công Hào, “ Đánh giá khả năng hấp phụ kim

loại nặng Cr6+ và màu trong nước thải dệt nhuộm của bã cà phê”, Đại học

công nghệ kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

13. Th.S Nguyễn Trung Thành và cộng sự, “Nghiên cứu ứng dụng tro trấu từ lò

Lớp 12B QLTNMT



54



Viện KH và CN Môi trường



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

×