Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 71 trang )
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật
Trịnh Thị Thu Hương
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Từ những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu khả năng hấp phụ màu và
COD của than bã cà phê có thể đưa ra một số các kết luận sau:
1. Bã cà phê sau khi qua quá trình nhiệt phân có khả năng hấp phụ độ màu và
COD trong nước. Hiệu quả hấp phụ màu và COD trong nước thải phẩm nhuộm tự
pha (nồng độ 50mg/L) lần lượt là 96,5% và 42,2%
2. Tìm ra được điều kiện tối ưu cho quá trình hấp phụ độ màu và COD của than
bã cà phê như pH tối ưu cho quá trình hấp phụ pH = 8,0. Thời gian càng dài, lượng
chất hấp phụ càng lớn hiệu suất hấp phụ càng cao.
3. Đối với phẩm màu Direct Red 23 xác định được dung lượng hấp phụ màu
của than bã cà phê là 3,62 mg phẩm/g vật liệu
4. Dung lượng hấp phụ COD của vật liệu là 11,36 mg/g
5. Đối với hấp phụ liên tục trên cột: hiệu quả hấp phụ càng giảm khi lưu lượng
đầu vào càng tăng (thời gian lưu càng ngắn).
Kiến nghị:
Từ quá trình nghiên cứu và các kết quả thực nghiệm thu được tác giả có một số
kiến nghị như sau:
-
Tiếp tục nghiên cứu khả năng hấp phụ của than bã cà phê đối với một số loại
phẩm màu khác
- Trên cơ sở kết quả thu được nghiên cứu khả năng hấp phụ màu của than bã
cà phê đối với nước thải dệt nhuộm thực tế
Lớp 12B QLTNMT
53
Viện KH và CN Môi trường
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật
Trịnh Thị Thu Hương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1.
Báo cáo hiện trạng sản xuất, giải pháp phát triển và trồng tái canh cây cà phê
2.
thời gian tới, bộ NN và PTNT, cục trồng trọt, 2012
Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp và
3.
phát triển nông thôn, bộ NN và PTNT, trung tâm tin học và thống kê
Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2013 ngành nông nghiệp và
4.
phát triển nông thôn, Bộ NN&PTNT
Chu Thị Bích Phượng, Nguyễn Thị Trùng Uyển, “ Nghiên cứu khả năng tách
chiết dầu từ bã cà phê và sử dụng bã cà phê làm cơ chất tồng nấm linh chi”,
5.
Tạp chí Sinh học, 2012, 69 – 77.
Đoàn Triệu Nhạn, “ Ngành cà phê việt nam-hiện trạng và triển vọng”, Hiệp
6.
hội cà phê
Hoàng Ngọc Hiền, Lê Hữu Thiềng, Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Ni2+
trong môi trường nước trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và ứng dụng
vào xử lý môi trường, Tạp chí khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên,
số 2(46), tập 2
7. Lê Hồng Phú, Nguyễn Đức Lương, “Nghiên cứu chế tạo chế phẩm Biocoffee-1
từ Aspergillus niger và ứng dụng lên men các loại cà phê”, Tạp chí phát triển
8.
KH&CN, tập 11, số 12, 2006
Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước và nước
9.
thải, NXB thống kê Hà Nội
Lương Đức Phẩm,” Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học”,
Nhà xuất bản giáo dục
10. Nguyễn Tiến Đạt, “Báo cáo phân tích ngành cà phê”, 2011
11. Nguyễn Thị Hà, Hồ Thị Hòa (2008), “ Nghiên cứu hấp phụ màu/ xử lý COD
trong nước thải dệt nhuộm bằng cacbon hoạt hóa chế tạo từ bụi bông”, Khoa
môi trường, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐH QGHN, Tạp chí khoa
học ĐH QGHN.
12. Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Công Hào, “ Đánh giá khả năng hấp phụ kim
loại nặng Cr6+ và màu trong nước thải dệt nhuộm của bã cà phê”, Đại học
công nghệ kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
13. Th.S Nguyễn Trung Thành và cộng sự, “Nghiên cứu ứng dụng tro trấu từ lò
Lớp 12B QLTNMT
54
Viện KH và CN Môi trường
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật
Trịnh Thị Thu Hương
đốt gạch thủ công làm chất hấp phụ metyl da cam”, Trung tâm quan trắc và kĩ
thuật tài nguyên – Đại học An Giang.
14. Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, “ Giáo trình xử lý nước thải”, 2006
15. Nguyễn Xuân Nguyên, (2003), “Nước thải và công nghệ xử lý nước thải”,
NXB KH & KT Hà Nội ).
16. Trần Hồng Hà (2002), Nghiên cứu khả năng sử dụng sili gel để xử lý một số
ion kim loại trong dung dịch nước, Luận án tiến sĩ kỹ thuật – HUST
17. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, “Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải”, NXB
khoa học và kĩ thuật, 2006
18. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu (2006), “ Hóa lí, tập 2”, NXB giáo dục
19. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), “Giáo trình công nghệ
môi trường”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
20. Vũ Kiểm Thủy, Vũ Vức Thảo, (2013),” Đặc điểm sản phẩm than từ quá trình
nhiệt phân chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ trong lò quay đa vùng”, NLN –
111, 5/20113.
Tài liệu tiếng Anh
21.
Akshaya Kumar Verma, Rajesh Roshan Dash, Puspendu Bhunia (2011), “ A
review on chemical coagulation/flocculation technologies for removal of
colour
from
textile
wastewaters”,
“Journal
of
Environmental
Management,93,154-168”.
22. Birgül A., Solmaz S.K.A (2007), ‘Investigation of COD and color Removal in
textile industry by using advanced oxidation and chemical treatment”, Ekoloji,
62, pp.72-80.
23. Jaya Paul A/L Arumai Dhas (2008), “Remove of COD and colour from textile
wastewater using limestone and activated carbon”, Universiti Sains Malaysia
24. Solange I. Mussatto và cộng sự (2010), “A study on chemical constituents
and sugar extraction from spent coffee grounds”, “Carbohydrate Polymers,83,
pp 368-374
25. Vũ Vức Thảo, Cao Xuân Mai (2012), “ Testing adsorption capacity of rice
husk carbon produced by a new method”, “ The 5th AUN/SEED- Net Regional
26.
Conference on Global Environment
Y.Schenke, “Effect of four Physical Characeteristic of wood on Mass and
Lớp 12B QLTNMT
55
Viện KH và CN Môi trường
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật
Trịnh Thị Thu Hương
Energy flows from slow pyrolysis in Retor”, CRA, Agriculatural Engineering
Derpartement Chausse’e de Namur, 146 – B5030 Gembioux belgium.
Lớp 12B QLTNMT
56
Viện KH và CN Môi trường
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật
Trịnh Thị Thu Hương
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một số hình ảnh thiết bị sử dụng trong quá trình thực nghiệm
Máy lắc ổn nhiệt
Lò nung LENTON
Lớp 12B QLTNMT
57
Viện KH và CN Môi trường
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật
Trịnh Thị Thu Hương
Tủ sấy dụng cụ
Lớp 12B QLTNMT
58
Viện KH và CN Môi trường
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật
Trịnh Thị Thu Hương
Lò nhiệt phân Lenton
Hệ thống hấp phụ cột
Lớp 12B QLTNMT
59
Viện KH và CN Môi trường
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật
Trịnh Thị Thu Hương
Phụ lục 2: Lập đường chuẩn độ màu theo dung dịch chuẩn Pt – Co
Hòa tan 1,246g Potassium chloroplatinate K2PtCl6 và 1,0g CoCl2.6H2O bằng
nước cất 2 lần trong bình định mức 1 lít. Bổ sung thêm 100ml HCl đậm đặc sau đó
định mức đến vạch. Dung dịch chuẩn có nồng độ màu tương ứng với 500 Pt – Co.
Lấy lần lượt dung dịch chuẩn vào các bình định mức theo thể tích như bảng dưới
sau đó đi đo độ hấp thụ quang ở bước sóng ứng với dung dịch chuẩn 436 nm.
Mối quan hệ giữa nồng độ dung dịch chuẩn và độ hấp thụ quang
Stt
Vdd chuẩn
(ml)
VH2O
(ml)
C
(mg/l)
ABS
1
0,25
24,75
5
0,004
2
5
20
100
0,024
3
10
15
200
0,048
4
15
10
300
0,069
5
20
5
400
0,093
6
25
0
500
0,114
Phương trình đường chuẩn độ màu theo dung dịch chuẩn Pt - Co
Phụ lục 3: Hình ảnh thể hiện khả năng hấp phụ màu của than bã cà phê đối
Lớp 12B QLTNMT
60
Viện KH và CN Môi trường
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật
Trịnh Thị Thu Hương
với phẩm nhuộm Direct Red 23
Khả năng hấp phụ màu của than bã cà phê ở các khoảng thời gian khác nhau
Khả năng hấp phụ màu của than bã cà phê ở các tỷ lệ rắn/lỏng khác nhau
Lớp 12B QLTNMT
61
Viện KH và CN Môi trường
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật
Trịnh Thị Thu Hương
Khả năng hấp phụ màu của than bã cà phê ở các điều kiện tối ưu
(thí nghiệm gián đoạn theo mẻ)
Lớp 12B QLTNMT
62
Viện KH và CN Môi trường
Luận văn thạc sĩ kĩ thuật
Trịnh Thị Thu Hương
Phụ lục 4: Kết quả phân tích bề mặt than bã cà phê
Lớp 12B QLTNMT
63
Viện KH và CN Môi trường