1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

Chương 2 THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 97 trang )


Từ cơ sở lý luận, tác giả phác thảo bảng hỏi ban đầu và sử dụng phiếu

hỏi để phỏng vấn sâu 20 cán bộ quản lý, giáo viên để điều chỉnh bảng hỏi và

áp dụng để nghiên cứu chính thức. Từ đây, bảng hỏi được phát ra cho 267 em

học sinh tiểu học tham gia kỳ thi HSG môn Tin học cấp thành phố năm 2012

để khảo sát lấy ý kiến.

Dữ liệu sau khi thu thập được nhập liệu và làm sạch bằng phần mềm tin

học chuyên dụng SPSS 18. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá thang đo

bằng bằng phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha để loại bỏ mục

hỏi và thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các câu hỏi. Từ

đây, mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh phù hợp sau khi thang đo được

đánh giá và tiếp tục phân tích hồi quy để kiểm định mô hình và đo lường kết

quả phân tích. Cuối cùng kết luận nghiên cứu đề tài.

2.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai giai đoạn: nghiên cứu định

tính nhằm xây dựng bảng hỏi và nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân

tích dữ liệu khảo sát, cũng như ước lượng và kiểm định mô hình.

2.2.1. Nghiên cứu định tính

Từ mục tiêu ban đầu và cơ sở lý thuyết, bảng hỏi sơ bộ được xây dựng lần

1 chắc chắn chưa chuẩn xác. Từ đây, tác gia sử dụng phương pháp nghiên cứu

định tính để phỏng vấn sâu 20 cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên và từ đó hình

thành nên bảng hỏi để phục vụ cho công việc tiếp theo là nghiên cứu định lượng.

Nhiệm vụ này nhằm hiệu chỉnh các thang đo, xây dựng bảng hỏi. (Phụ lục 1)

2.2.2. Nghiên cứu định lượng

2.2.2.1. Kích thước mẫu

Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này

có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Theo Gorsuch (1983) phân

tích nhân tố cần có mẫu ít nhất 200 quan sát; còn Hachter (1994) cho rằng



40



kích thước mẫu bằng ít nhất 5 lần biến quan sát (Hair & ctg, 1998). Những

quy tắc kinh nghiệm khác trong việc xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố

EFA là thông thường thì số quan sát (kích thước mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay

5 lần số biến trong phân tích nhân tố. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng

Ngọc, 2005). [9]

Do đó, tổng thể nghiên cứu của đề tài là tất cả các em HS tiểu học dự

thi môn Tin học cấp thành phố năm 2012 tại thành phố Đà Nẵng với số lượng

mẫu là 267 em.

2.2.2.2. Cách thức chọn mẫu

Trong nghiên cứu này, tôi đã chọn mẫu bằng phương pháp thuận tiện.

Với số liệu do Sở GD&ĐT cung cấp năm 2012 có 267 em HS tiểu học tham

gia kỳ thi HSG Tin học cấp thành phố. Vì vậy, sau khi kỳ thi kết thúc và có

kết quả tôi đã gửi bảng hỏi về các trường để tất cả các em tham gia kỳ thi đều

được khảo sát một cách nghiêm túc.

Số lượng bảng hỏi phát ra là 267 cho HS tiểu học thi Tin học cấp

thành phố được phân bổ tỷ lệ theo quận, huyện như sau:

Bảng 2.1: Phân bổ mẫu

STT

1

2

3

4

5

6

7



Tên cơ sở



Số

lượng

63

56

40

28

30

20

30

26



Quận Hải Châu

Quận Thanh Khê

Quận Sơn Trà

Huyện Hòa Vang

Quận Liên Chiểu

Quận Cẩm Lệ

Quận Ngũ Hành Sơn

Tổng cộng



Tỉ lệ %

23,6%

21,0%

15,0%

10,5%

11,2%

7,5%

11,2%

100%



7



41



2.3. Thiết kế bảng hỏi và xây dựng thang đo

Sau khi tìm hiểu cơ sở lý luận và xây dựng mô hình nghiên cứu, nghiên

cứu được tiếp tục tiến hành theo hai bước:

- Bước 1: Thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu cán bộ quản lý giáo dục

nhằm mục đích khai thác các vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu. Kết quả

của quá trình phỏng vấn này sẽ hoàn thiện bảng hỏi về những nhân tố ảnh

hưởng đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi môn Tin học cấp thành phố

của HS Tiểu học. Từ đó bảng câu hỏi đã được thiết kế, khảo sát thử trên 30

em HS. Nội dung phỏng vấn thử nghiệm sẽ được tổng hợp và điều chỉnh, bổ

sung cũng như loại bỏ các biến không liên quan và hiệu chỉnh lần cuối trước

khi khảo sát phục vụ cho nghiên cứu chính thức.

- Bước 2: Đây là bước nghiên cứu chính thức với kỹ thuật thu thập dữ

liệu thông qua điều tra bằng bảng hỏi.

Bảng câu hỏi được thiết kế làm 2 phần như sau:

Bảng 2.2: Cấu trúc bảng hỏi và thang đo

STT



Khái niệm



Thang đo



Số biến

quan sát



Phần A: Thông tin chung

1



Giới tính



Định danh



1



2



Học sinh quận



Định danh



1



Phần B: Các yếu tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi Tin

học cấp thành phố

I



Yếu tố thuộc về gia đình



Khoảng cách



4



(Likert 5 mức độ)

II



Yếu tố thuộc về nhà trường



Khoảng cách



4



(Likert 5 mức độ)

III



Mục tiêu học môn Tin học



Khoảng cách

(Likert 5 mức độ)



42



4



IV



Thời gian dành cho môn Tin học



Khoảng cách



4



(Likert 5 mức độ)

V



Phương pháp học tập



Khoảng cách



4



(Likert 5 mức độ)

VI



Mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi

HSG môn Tin học cấp thành phố



Khoảng cách



4



(Likert 5 mức độ)



2.4. Phân tích và đánh giá thang đo

Tất cả các biến quan sát của những thành phần đạt được độ tin cậy sẽ

được phân tích nhân tố khám phá EFA. Nhiệm vụ của EFA ở đây là khám phá

cấu trúc của thang đo đánh giá các yếu tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳ

vọng kết quả thi HSG môn Tin học cấp thành phố. Độ tin cậy trong từng

thành phần của thang đo đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG

Tin học cấp thành phố của HS tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm

2012 được đánh giá bằng công cụ hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Những

thành phần nào không đạt yêu cầu về độ tin cậy (Cronbach’s Alpha <0,6) sẽ

bị loại (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)



[9]



. Sau EFA và



Cronbach’s Alpha, tất cả các thành phần (các khái niệm nghiên cứu) được đưa

vào phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểm định các giả thuyết đã nêu ra ở

chương 1.

2.4.1. Kiểm định Hệ số tin cậy Cronbach Alpha đối với các thang đo

Bước này nhằm kiểm tra xem các mục hỏi nào đã có đóng góp vào việc

đo lường một khái niệm lý thuyết mà tác giả đang nghiên cứu, những mục hỏi

nào không. Điều này liên quan đến hai phép tính toán: tương quan giữa bản

thân các mục hỏi và tương quan của các điểm số của từng mục hỏi với điểm

số toàn bộ các mục hỏi cho mỗi người trả lời. Hệ số α của Cronbach là một



43



phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo

tương quan với nhau.

Sử dụng phần mềm SPSS 18, tác giả đã tính toán được hệ số

Cronbach’s Alpha với kết quả như sau:

Như đã trình bày ở phần trên, trong phần này, thang đo nào có hệ số

Cronbach Alpha nhỏ hơn 0,6 và những biến quan sát có hệ số tương quan

biến tổng nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại bỏ.

2.4.1.1. Thang đo: Các yếu tố thuộc về gia đình:

Bảng 2.3: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thuộc về gia đình

Trung

bình của



sai của



Biến



thang



thang



quan sát



đo nếu



đo



loại



nếu loại



biến



TT



Phương



biến



Tương



Hệ số



quan



Cronbach



Hệ số



với



anpha



Cronbach



biến



nếu loại



Alpha



tổng



biến

0,676



Nhân tố: Các yếu tố thuộc về gia đình

C1 Mua nhiều sách tham khảo Tin

học

C2 Gia đình dành thời gian hướng

dẫn em học môn tin



N=4



11,3



3,8



0,5



0,6



11,4



3,4



0,5



0,6



11,2



3,7



0,4



0,6



11,3



3,9



0,5



0,6



C3 Kết nối internet tại nhà để em

tìm kiếm tài liệu học tập trên

mạng

C4 Gia đình đưa đón em tham gia

học bồi dưỡng Tin học



44



Có 4 biến quan sát là C1, C2, C3, C4. Cả 4 biến này đều có hệ số tương

quan biến tổng đạt yêu cầu là lớn hơn 0,4. Ngoài ra, thang đo Điều kiện gia

đình có hệ số tin cậy Cronbach Alpha là 0,676 (lớn hơn 0,6). Vì vậy, thang đo

này đạt yêu cầu và tất cả các biến của thành phần này đều được đưa vào phân

tích nhân tố.

2.4.1.2. Thang đo: Các yếu tố thuộc về nhà trường:

Bảng 2.4: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

nhân tố thuộc về nhà trường

Trung

bình của



sai của



Biến



thang



thang



quan sát



đo nếu



đo



loại



nếu loại



biến



TT



Phương



biến



Tương



Hệ số



quan



Cronbach



Hệ số



với



anpha



Cronbach



biến



nếu loại



Alpha



tổng



biến



Nhân tố: Các yếu tố thuộc về nhà trường



0,741

N=4



C5 Giáo viên sử dụng máy vi tính,

máy chiếu để dạy lý thuyết



11,8



4,5



0,6



0,7



11,6



4,3



0,6



0,6



11,6



4,7



0,5



0,7



11,6



4,8



0,5



0,7



C6 Thực hành tốt các phần mềm

trong sách “Cùng học Tin học”

quyển 1, 2, 3

C7 Máy tính ở trường có kết nối

internet cho học sinh sử dụng

C8 Ở trường, mỗi bạn được thực

hành trên 1 máy vi tính



Có 4 biến quan sát là C5, C6, C7, C8. Cả 4 biến này đều có hệ số tương

quan biến tổng đạt yêu cầu là lớn hơn 0.4 và thang đo điều kiện học Tin học ở



45



trường có hệ số tin cậy Cronbach Alpha là 0,741 (lớn hơn 0,6). Do đó, thang

đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến của thành phần này đều được đưa vào

phân tích nhân tố.

2.4.1.3. Thang đo: Mục tiêu học tập

Bảng 2.5: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố mục tiêu học tập

Trung

bình

của



sai của



Biến



thang



thang



quan sát



đo



đo



nếu



nếu loại



loại



TT



Phương



biến



Tương



Hệ số



quan



Cronbach



Hệ số



với



anpha



Cronbach



biến



nếu loại



Alpha



tổng



biến



biến

0,744

Nhân tố: Mục tiêu học tập



N=4



C9



Học để biết sử dụng máy vi tính



11,0



4,1



0,5



0,7



C10



Tin học là môn học yêu thích



11,4



4,2



0,5



0,7



nhất

C11



Thi Tin học cấp thành phố



11,2



4,2



0,6



0,7



C12



Cộng điểm khuyến khích vào



11,0



4,2



0,5



0,7



trường THCS Nguyễn Khuyến



Có 4 biến quan sát là C9, C10, C11, C12. Cả 4 biến này đều có hệ số

tương quan biến tổng đạt yêu cầu là lớn hơn 0,4 và thang đo mục tiêu học tập

môn Tin học có hệ số tin cậy Cronbach Alpha là 0,744 (lớn hơn 0,6). Thang

đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến của thành phần này đều được đưa vào

phân tích nhân tố.



46



2.4.1.4. Thang đo: Thời gian dành cho môn tin học:

Bảng 2.6: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thời gian dành cho

môn Tin học

Trung

bình của



sai của



Biến



thang



thang



quan sát



đo nếu



đo



loại



nếu loại



biến



TT



Phương



biến



Tương



Hệ số



quan



Cronbach



Hệ số



với



anpha



Cronbach



biến



nếu loại



Alpha



tổng



biến

0,704



Nhân tố: Thời gian dành cho môn tin học

C13 Tham gia tất cả các giờ học tin



N=4



11,3



4,0



0,4



0,7



11,4



3,9



0,4



0,7



11,5



3,5



0,6



0,6



11,4



3,6



0,5



0,6



trên lớp

C14 Về nhà em dành thời gian rãnh

thực hành lại các bài tập tin học

C15 Sau giờ học lý thuyết thường sử

dụng máy vi tính thực hành

C16 Cuối tuần em tham gia đội

tuyển bồi dưỡng Tin học của

trường



Gồm 4 biến quan sát là C13, C14, C15, C16. Các biến này có hệ số

tương quan biến tổng đều đạt yêu cầu là lớn hơn 0,4 và thang đo này có hệ số

tin cậy Cronbach Alpha là 0,704 (lớn hơn 0,6). Thang đo này đạt yêu cầu và

tất cả các biến của thành phần này đều được đưa vào phân tích nhân tố.



47



2.4.1.5. Thang đo: Phương pháp học tập:

Bảng 2.7: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố phương pháp học

Trung

bình của



sai của



Biến



thang



thang



quan sát



đo nếu



đo



loại



nếu loại



biến



TT



Phương



biến



Tương



Hệ số



quan



Cronbach



Hệ số



với



anpha



Cronbach



biến



nếu loại



Alpha



tổng



biến

0,724



Nhân tố: Phương pháp học tập

Đọc thêm sách tham khảo ngoài



N=4



11,5



4,0



0,5



0,7



11,7



4,3



0,4



0,7



11,7



3,8



0,6



0,6



11,6



3,8



0,6



0,6



C17 sách giáo khoa

Tìm kiếm nhiều bài tập từ

C18 internet để giải

Lập thời gian biểu cụ thể cho

C19 môn Tin học

Hỏi ý kiến thầy cô những vấn đề

C20 không giải đáp được



Có 4 biến quan sát là C17, C18, C19, C20. Các biến này có hệ số tương

quan biến tổng đều đạt yêu cầu là lớn hơn 0,4 và thang đo này có hệ số tin cậy

Cronbach Alpha là 0,7 (lớn hơn 0,6). Thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các

biến của thành phần này đều được đưa vào phân tích nhân tố.

2.4.1.6. Thang đo: Mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi Tin học cấp

thành phố

Bảng 2.8: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thuộc về kết quả thi



TT



Biến

quan sát



Trung



Phương Tương



bình



sai của



quan



của



thang



với



48



Hệ số



Hệ số



Cronbach Cronbach

anpha



Alpha



thang



đo



biến



nếu loại



đo nếu



nếu loại



tổng



biến



loại



biến



biến

Nhân tố: mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi môn Tin học cấp thành phố

C21 Em đã đạt giải như mong muốn

trong kỳ thi tin cấp thành phố

C22 Em sẽ tiếp tục tham gia kỳ thi

Tin học toàn quốc



11,0



4,3



0,6



4,3



0,6



0,7



11,0



4,1



0,6



0,7



11,2



4,5



0,4



N=4



0,7



11,1



0,753



0,8



C23 Em cảm thấy say mê học môn

Tin học hơn sau khi đạt giải

trong kỳ thi Tin học cấp TP

C24 Sau khi vào trường THCS, em sẽ

tiếp tục tham gia các kỳ thi học

sinh giỏi môn Tin học



Thang đo mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi Tin học cấp thành phố

gồm 4 biến, đó là: C21, C22, C23, C24. Qua phân tích độ tin cậy Cronbach

Alpha, cả 4 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu, lớn

hơn 0,4. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng đối với biến quan sát C24 là 0,4,

thấp hơn so với các biến còn lại và hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi biến này sẽ

tăng từ 0,753 lên 0,8. Vì vậy, ta loại bỏ biến C24. Thang đo này chỉ có 4 biến

C21, C22, C23 đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố. Hệ số Cronbach

Alpha là 0,8 cho thấy đây là thang đo lường tốt sau khi đã loại biến C24.

2.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor

Analysis)

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha.

Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt



49



các dữ liệu. Phương pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến

cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các

biến với nhau.

Tác giả sẽ xem xét các Factor loading hay hệ số tải nhân tố hay trọng

số nhân tố trong bảng Rotated Component Matrix. Trên mỗi dòng nhất định,

chỉ có một con số, con số này chính là factor loading lớn nhất của biến quan

sát nằm ở dòng đó. Biến quan sát có factor loading lớn nhất nằm tại cột nào

thì biến quan sát đó thuộc về nhân tố đó. Như vậy, biến quan sát bất kỳ sẽ

nằm ở nhân tố thứ mấy sẽ được thể hiện rõ ràng trên bảng Rotated

Component Matrix. Đối với những Factor Loading mang dấu âm thì lấy giá

trị tuyệt đối của nó. Tiêu chuẩn quan trọng đối với Factor loading lớn nhất là

nó phải lớn hơn hoặc bằng 0,5, tiêu chuẩn này phù hợp với cỡ mẫu điều tra

(Hair và cộng sự, 1998). Ngoài ra, nghiên cứu còn xem xét hệ số Eigenvalue

có đạt điều kiện lớn hơn 1 hay không. Cuối cùng, tác giả kiểm tra trị số của

phép kiểm định KMO để chắc chắn rằng trị số này lớn hơn hoặc bằng 0,5,

đảm bảo phân tích nhân tố phù hợp với các dữ liệu. Nếu biến quan sát không

đạt được các điều kiện về hệ số Factor loading thì sẽ bị loại bỏ khỏi mô hình

nghiên cứu. Tuy nhiên, việc loại bỏ sẽ được tiến hành từng bước một trong

trường hợp có nhiều biến không đạt.

Sau khi kiểm tra độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá được tiến hành.

Phương pháp rút trích nhân tố được sử dụng là Principal Component (được

mặc định trong chương trình SPSS v18) với phép quay Varimax.

2.4.2.1. Phân tích nhân tố EFA lần 1

Kiểm định KMO và Barlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số

KMO khá lớn 0,884 > 0,5. Đồng thời, giả thuyết Ho đặt ra là không có sự

tương quan giữa 20 biến quan sát này cũng bị bác bỏ thông qua phép kiểm



50



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

×