1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Khoa học xã hội >

Lý do chọn đề tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 109 trang )


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Đô thị hóa là hiện tượng tất yếu, khách quan và có tính toàn cầu với sự chuyển

đổi mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện trên các lĩnh vực, tạo ra nhưng biên đôi vê kinh tế,

̃

́

̉ ̀

xã hội, văn hoá của một vùng, một khu vực hay một đơn vị từ nông thôn sang thành

thị. Đô thị hoá đem lai nhiêu tiên bô xa hôi như thu nhâp , mức sống cua ngươi dân ,

̣

̀

́

̣ ̃ ̣

̣

̉

̀

cơ sơ ha tâng thay đôi theo xu hương thuân lơi ch o công nghiêp hoa, hiên đai hoa...

̉ ̣ ̀

̉

́

̣

̣

̣

́

̣

̣ ́

Đô thị hóa làm cho cac lang xa trươc đây trơ thanh các phố, phương, các khu đô thị

́ ̀

̃

́

̉

̀

̀

mơ rông và phát triển.

̉ ̣

Ở Việt Nam quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, phù hợp với bối cảnh phát

triển kinh tế-xã hội chung của đất nước. Nhiều con số thống kê cho thấy từ năm 1991

đến nay, đô thị hóa ở nước ta đã có những bước phát triển mạnh, năm 1989 (18,5%),

năm 1995 (20,7%), năm 2000 (24,2%), năm 2006 (27%) và 2010 đạt 29,6%. Trong

định hướng phát triển đô thị Việt Nam, dự báo đến 2015 dân số đô thị chiếm 38%,

năm 2020 chiếm 45% và đến năm 2025 chiếm 50% dân số (dân số đô thị dự báo lúc

này khoảng 52 triệu)1.

Hà Nội là một trong hai thành phố có tốc độ đô thị hóa đạt mức cao nhất của

cả nước và có sức lan tỏa theo chiều rộng. Những địa chỉ hấp dẫn đã tạo nên tốc độ

đô thị hóa nhanh nhất, các điểm dân cư ven đô; những khu vực có khả năng tạo động

lực phát triển đô thị; những quỹ đất thuận lợi đã liên tục được khoác lên mình những

chiếc áo đô thị ngày một rộng hơn. Diện tích đất tự nhiên của Hà Nội hiện nay đã lên

tới trên 300 nghìn ha (tăng lên gấp 3,6 lần so với trước). Dân số Hà Nội gia tăng với

tốc độ cao, năm 1990 Hà Nội mới chỉ có 2 triệu dân, đến năm 2000 là 2,67 triệu và

đến năm 2009 đã đạt tới 6,5 triệu dân2. Trong vòng 10 năm, dân số Hà Nội đã tăng

lên khoảng gần 4 triệu người và trong tương lai, Hà Nội đang phấn đấu gia nhập hàng

ngũ các thành phố có dân số lớn hơn 10 triệu người của thế giới.

Có thể nói rằng, trong khi mức độ và tốc độ đô thị hóa trên phạm vi toàn quốc

ở Việt Nam chậm hơn so với các nước khác trên thế giới và trong khu vực, thì Hà

Nội đã có tốc độ đô thị hóa nhanh hơn nếu so sánh với chính bản thân thành phố qua

các thời điểm, nó đã đạt được tương đương với tỷ lệ đô thị hóa ở các thành phố của

các nước phát triển trong khu vực châu Á.

Quá trình đô thị hóa ở Hà Nội được tập trung ở các vùng ven đô và vùng

ngoại thành, vừa mang những đặc trưng chung của các vùng đô thị hóa, vừa có

1



Số liệu tác giả tổng hợp từ các báo cáo tham luận tại Hôi thảo Quốc tế: Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn

hiến, anh hùng, vì hòa bình, Hà Nội 2010.

2

Ngô Thắng Lợi, Đô thị hóa ở Hà Nội nhìn từ góc độ phát triển bền vững. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tê:

Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, Hà Nội 2010, tr 834.



1



những đặc thù riêng của Thủ đô. Vùng ven đô được xem là các quận, huyện nằm ở vị

trí chuyển tiếp giữa khu vực nội thành và ngoại thành, ở đó nền văn minh nông

nghiệp được tiếp xúc nhanh với nền văn minh công nghiệp, thương mại. Trong hơn

một thập kỷ qua, khu vực này đã có những chuyển biến khá nhanh, đang từng ngày

làm đổi thay va có tác động trực tiếp đến cuộc sống dân cư, diện mạo vung ven. Quá

̀

̀

trình đô thị hóa nhanh ở Hà Nội đã biến nhiều khu vực ven đô thành khu vực nội

thành, nhiều vùng ngoại ô trở thành vùng ven đô. Đi kèm với quá trình này là sự thay

đổi mạnh mẽ từ cảnh quan, môi trường, hoạt động nghề nghiệp, đến sự biến đổi lối

sống, phong tục, tập quán, từ biến đổi kinh tế đến những biến đổi xã hội trên bình

diện xã hội lẫn bình diện cá nhân.

Mễ Trì là một xã nằm trên khu vực ven đô, chịu sự tác động của đô thị hóa

nhanh Hà Nội đã làm cho kinh tế-xã hội của Mễ Trì phát triển mạnh mẽ, có ảnh

hưởng không nhỏ đến đời sống của cư dân. Cơ cấu kinh tế-xã hội đã có nhiều biến

đổi, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được xây dựng, nhiều khu đô thị hiện đại xuất hiện, do đó

đơi sông của người dân cũng dân được thay đổi. Có thể nói trước những năm 2000,

̀ ́

̀

Mễ Trì là một xã thuân nông thì hiện nay với những chính sách phát triển của Thủ đô,

̀

Mễ Trì đã được quy hoạch, xây dựng lại và phát triển mạnh mẽ, nông nghiệp không

còn là hoạt động chính của địa phương. Tuy vây , đô thị hóa nhanh và tự phát trên

̣

diện rộng cũng làm nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực như: tình trạng thất nghiệp, tệ

nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, phân tâng xa hôi ngày một sâu sắc và một số vấn đề

̀

̃ ̣

vê quy h oạch, quản lý đô thị đa va đang diên ra có ảnh hưởng không nhỏ đên đơi

̀

̃ ̀

̃

́

̀

sông ngươi dân, gây nhiều áp lực đối với sự phát triển chung cua đô thị Ha Nôi va

́

̀

̉

̀ ̣

̀

vùng ven đô hiên nay.

̣

Nhưng vân đê trên nêu không đươc nghiên cưu va giai quyêt một cách cụ thể,

̃

́

̀

́

̣

́

̀ ̉

́

kịp thời và triệt để sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng trương va phat triên của

̉

̀

́

̉

khu vực ven đô Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập

quốc tế. Trong khuôn khổ cua luân văn, chúng tôi muốn làm rõ và khẳng định vai trò

̉

̣

của các nhân tố đô thị hóa đối với sư biên đôi kinh tế -xã hội ở vùng ven đô hiện nay

̣

́

̉

qua trương hơp nghiên cưu xa Mê Trì, huyên Tư Liêm, Hà Nội. Nhưng nhân tô đo đa

̀

̣

́

̃

̃

̣

̀

̃

́ ́ ̃

tác động, ảnh hưởng đến biến đổi kinh tế-xã hội và đời sông cua ngươi dân vùng ven

́

̉

̀

hiên nay như thê nao, ra sao?

̣

́ ̀

Luân văn chọn xã Mễ Trì, huyên Tư Liêm, Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu là

̣

̣

̀

vì các lý do: (1) Mễ Trì là địa phương diễn ra tốc độ đô thị hóa nhanh so với các địa

phương khác trong khu vực ven đô nhưng lại có những đặc thù chung và riêng với

khu vực ven đô trong quá trình đô thị hóa của Thủ đô, nông nghiệp không còn là hoạt

động chính của địa phương; (2) Mễ Trì là địa phương được quy hoạch, xây dựng và

phát triển thành khu thương mại, văn hóa thể thao Quốc gia nói chung và Hà Nội nói

riêng. Do đó sự giao thoa trong sinh hoạt đời sống của cư dân ven đô với Hà Nội diễn

ra với tần suất lớn, nên tính chất đô thị đã xuất hiện nhiều trong cuộc sống của người

2



dân. Vị thế của một bộ phận không nhỏ dân cư đã thay đổi về căn bản, từ cư dân

nông thôn đã được công nhận là thị dân một cách chính thức. (3) Những biến đổi về

hệ thống giá trị với tư cách là nhân tố điều chỉnh hành vi của các chủ thể hành động

sẽ cho chúng ta thấy khả năng thích ứng của người dân đang sống ở vùng ven đô hiện

nay trước sự biến đổi chức năng từ một xã hội tự cung, tự cấp sang xã hội bị điều tiết

bởi kinh tế thị trường có sự can thiệp trực tiếp của nhà nước, từ sự biến đổi chức năng

sản xuất dần tới biến đổi cấu trúc nghề nghiệp xã hội. Cuôi cung, Mễ Trì là nơi thuận

́ ̀

lợi cho việc triển khai nghiên cứu, gần và dễ tìm hiểu tài liệu, thông tin liên quan đến

nôi dung nghiên cứu cua luân văn . Tất cả những lý do trên sẽ được chúng tôi phân

̣

̉

̣

tích rõ ở các phần, các chương nghiên cứu dưới đây.

Có thể nói, nghiên cứu trường hợp xa Mê Trì , huyên Tư Liêm, Hà Nội như là

̃

̃

̣

̀

một mô hình về biến đổi kinh tế-xã hội khu vực ven đô dưới sự tác động của đô thị

hoá ở Hà Nội hiện nay.

2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn vê tác động của đô thị hóa tới các vấn đề

̀

kinh tê-xã hội khu vực vùng ven đô, qua nghiên cứu trường hợp đô thị hóa ở Mễ Trì

́

luận văn mong muốn sẽ góp phần làm rõ thực trạng và những nguyên nhân tác động

tích cực, tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến đời sống kinh tê-xã hội của người dân

́

vùng ven đô hiện nay. Từ đó đưa ra kết luận và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị

về quản lý, quy hoạch, phát triển kinh tế-xã hội ở Mễ Trì và khu vực ven đô trong

quá trình đô thị hóa nhằm phát triển vùng ven đô Hà Nội hài hòa và bền vững.

3. Đối tượng và phạm vi khu vực nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đô thị hóa và những vấn đề kinh tế-xã hội vùng ven đô Hà Nội hiện nay tại xa

̃

Mê Trì , huyên Tư Liêm, Hà Nội.

̃

̣

̀

3.2. Phạm vi khu vực nghiên cưu: xã Mễ Trì, huyên Tư Liêm, Tp Hà Nội

́

̣

̀

3.3. Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ 2000 trở lại đây. Sở dĩ tác giả luận văn

quyết định chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến nay là vì đây có thể là giai

đoạn thể hiện rõ nét nhất về quá trình đô thị hóa ở Mễ Trì và nó được khởi đầu từ

những năm 2000. Điều này được thể hiện qua Chiến lượng phát triển kinh tế xã hội

của địa phương trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Mễ Trì lần thứ XX (2000),

cũng trong giai đoạn này Đảng, Nhà nước và UBND thành phố Hà Nội đã ban hành

một số quyết định, thông tư về việc quy hoạch mơ rông va phát triển khu vưc phí a

̉ ̣

̀

̣

Tây cua TP Ha Nôi , trong đo đị a ban xa Mê Trì thuôc khu vưc trên : Quyết định số

̉

̀ ̣

́

̀

̃

̃

̣

̣

56/1999/QĐ-UB của UBND TP Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu

liên hợp thể thao quốc gia (1999); Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết

khu đô thị mới Mỹ Đình-Mễ Trì, huyện Từ Liêm (2000); Quyết định của UBND

thành phố về việc phê duệt Quy hoạch chi tiết khu đô thị Mễ Trì Hạ, Mễ Trì Thượng

(2001); Quyết định của UBND thành phố về về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết

khu nhà ở tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm (2002)….

3



4. Phương pháp nghiên cứu

Phương phap sưu tầm và phân tích tư liệu được sử dụng trong luận văn nhằm

́

nghiên cứu, thu thập tư liệu trên cơ sở các sách, bài báo chuyên khảo đã được công

bố, từ đó phân loại, hệ thống và hình thành hệ thống thư mục các tài liệu nghiên cứu

để thấy được đặc điểm chung cũng như đặc trưng riêng của quá trình đô thị hóa vùng

ven đô Hà Nội trước đây và hiện nay. Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số tài liệu

chính từ các kết quả khảo sát, bài viết trên sách, báo và tạp chí đặc biệt là các nghiên

cứu trước đây có liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn đề cập tới.

Phương pháp xã hội học lịch sử được sử dụng trong nghiên cứu quá trình hình

thành, vận động và phát triển của Mễ Trì từ trước tới nay, đặt nghiên cứu gắn với

hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể. Phương pháp lôgíc được thể hiện xuyên suốt quá

trình nghiên cứu, chi phối đến lựa chọn nội dung, kết cấu tổng quan cũng như xử lý

từng vấn đề cụ thể của đối tượng nghiên cứu để rút ra bản chất, hiện tượng và các quy

luật hình thành và phát triển của đô thị hóa.

Phương pháp điều tra Xã hội học được vận dụng với ba hình thức chủ yếu

trong quá trình nghiên cứu luận văn là phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm và điều tra

bằng bảng hỏi. Điều tra bảng hỏi được tiến hành gắn liền với thiết kế phiếu trưng cầu

ý kiến bao gồm hệ thống các câu hỏi mang tính giả thuyết theo phương án phù hợp

với mục tiêu nghiên cứu. Quy mô, mẫu khảo sát cũng phải đảm bảo tính đại diện,

hợp lýcủa đối tượng nghiên cứu. Trong xử lý kết quả điều tra, nghiên cứu sẽ nhờ sự

hỗ trợ tối đa của phần mềm chuyên dụng, đặc biệt là chương trình thống kê kinh tế-xã

hội SPSS.

Phương pháp quan sát, nhằm quan sát cách thức sinh hoạt của người dân tại

Mễ Trì trong một thời gian nhất định, nhằm tìm hiểu về thói quen sinh hoạt, sự thích

nghi lối sống đô thị trong cách xây dựng nhà ở, cách chi tiêu sinh hoạt, sử dụng các

dịch vụ, thời gian nhàn rỗi, quan hệ gia đình, cộng đồng cũng như các sinh hoạt tập

thể. Qua quan sát thực tế kết hợp với phỏng vấn nhanh người dân, tác giả phần nào

đánh giá được những tác động của đô thị hóa đối với đời sống kinh tế-xã hội của

người dân hiện nay, qua đó có thêm cơ sở cho những phân tích, đánh giá phục vụ

nghiên cứu.

Chúng tôi luôn ý thức được rằng mỗi phương pháp và kỹ thuật được sử dụng

cần phải phù hợp với từng nội dung nghiên cứu cụ thể và phải được đặt trong các mối

quan hệ tổng thể để có thể nhìn nhận một cách khách quan, toàn diện toàn bộ quá

trình hình thành, biến đổi, các mối quan hệ, các chiều tác động của đô thị hóa đối với

đời sống kinh tế-xã hội của người dân vùng ven đô hiện nay. Đến đây phương pháp

nghiên cứu liên ngành được sử dụng như một phương pháp chủ công trong quá trình

nghiên cứu của luận văn.

Thông tin về mẫu khảo sát

Cơ cấu mẫu khảo sát cua luận văn được lựa chọn trên cơ sở giới tính, trình độ

̉

:

4



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

×