1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

T CHC THI CễNG O T MểNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 177 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT

PHẦN THI CÔNG



quyết định trong việc nâng cao năng suất máy đào là tiết kiệm thời gian chuyển gàu từ

vị trí đào đến vị trí đổ.

3.4. Thiết kế khoang đào

Ta chia hố đào ra làm 3 dải đào máy đứng giữa dải đào lùi và quay sang 2 bên để đào,

hết chiều dài 1 dải thì quay lại đào dải tiếp theo. Chiều sâu đàoH max =4.2m đào nên đào

2 đợt.



ĐINHVĂN ĐÔ

MSSV:10958.55-LỚP 55XD7



Trang 35



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT

PHẦN THI CÔNG



MẶT BẰNG SƠ ĐỒ ĐÀO ĐẤT



ĐINHVĂN ĐÔ

MSSV:10958.55-LỚP 55XD7



Trang 36



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT

PHẦN THI CÔNG



3.5. Tính số ca máy

Dùng 1 máy đào E0-23322D đào trong 10 ngày (tính toán cụ thể xem mục 3.1)

Dùng 16 xe IFA có dung tích 6m 3 để chở đất đào ra khỏi công trường với khoảng

cách 10 km (tính toán cụ thể xem mục 3.2)

3.6. Tính lượng nhân công đào đất

- Khối lượng đất đào thủ công V tc = 1086m3. Định mức cho 1 công nhân đào đất là:

0,82 công/m3.Trong định mức đào bao gồm cả công tác vận chuyển và những công tác

khác nên ta nhân thêm với hệ số 0.4

ĐINHVĂN ĐÔ

MSSV:10958.55-LỚP 55XD7



Trang 37



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT

PHẦN THI CÔNG



- Vậy số ngày công đào đất là: n = 0,82x 1086x0,4 = 356công

- Mà ta thi công đào máy trong vòng 11 ngày, nên ta sẽ thi công phần đào đất thủ

công trong vòng 9 ngày và bắt đầu ngay sau ngày đào máy xong. Vậy số lượng công

nhân cần cho công tác đào móng thủ công là: 356/9 = 39,5 lấy là 40 công nhân.

5. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG ĐẤT

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lao động, trang bị đầy đủ cho công nhân trong quá trình

lao động.

- Đối với những hố đào không được đào quá mái dốc cho phép, tránh sụp đổ hố

đào.

-Làm bậc, cầu lên xuống hố đào chắc chắn.

- Làm hàng rào bảo vệ xung quanh hố đào, biển chỉ dẫn khu vực đang thi công.

- Khi đang sử dụng máy đào không được phép làm những công việc phụ nào khác

gần khoang đào, máy đào đổ đất vào ô tô phải đi từ phía sau xe tới.

- Xe vận chuyển đất không được đứng trong phạm vi ảnh hưởng của mặt trượt.

6. CÔNG TÁC PHÁ ĐẦU CỌC

6.1. Chọn phương án thi công

Sau khi đào và sửa xong hố móng ta tiến hành phá bê tông đầu cọc. Hiện nay công

tác đập phá bê tông đầu cọc nhiều biện pháp khác nhau ta chọn phương pháp sử dụng

máy phá: Sử dụng máy phá hoặc đục đầu nhọn để phá bỏ phần bê tông đổ quá cốt cao

độ. Mục đích làm cho cốt thép lộ ra, neo vào đài móng, loại bỏ phần bê tông kém phẩm

chất.

6.2. Tính toán khối lượng công tác

Đầu cọc bê tông còn lại ngàm vào đài một đoạn 10 cm. Phần bê tông đập bỏ là 0,4 m.

Khối lượng bê tông cần đập bỏ của một cọc :

V1 = h.S = 0.4x0.4x0.4 = 0.064m3.

ĐINHVĂN ĐÔ

MSSV:10958.55-LỚP 55XD7



Trang 38



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT

PHẦN THI CÔNG



Công trình có 284 cọc nên tổng khối lượng bê tông đầu cọc cần đập bỏ của cả công

trình: Vp = 268x0.064 = 17,2m3.

6.3. Tổ chức thi công phá đầu cọc

Tra định mức cho công tác đập phá bê tông đầu cọc bao gồm các công việc:

- Lấy dấu vị trí, phá dỡ đầu cọc bằng búa căn.

- Bốc xúc phế thải vào thùng chứa và dùng cẩu đưa lên khỏi hố móng.



- Vệ sinh hoàn thiện và uốn cốt thép theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

Với nhân công 4/7 cần 0,72 công/1 m3.( Mã hiệu định mức AA.22310)

Số công cần thiết là: 17,2x0,72= 12,4công. Như vậy ta bố trí 13 nhân công cho công

việc phá đầu cọc thực hiện trong 1 ngày.

6.4. Công tác an toàn lao động

- Kiểm tra an toàn máy móc thiết bị trước khi đưa vào sử dụng.

- Khi khoan không để các tảng bêtông rơi từ trên cao xuống.

- Tránh va chạm, chấn động làm ảnh hưởng đến cọc.

- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân.

III. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀI, GIẰNG MÓNG

1. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

Ta có diện tích ván khuôn cần thiết cho đài và giằng móng như sau:

BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH VÁN KHUÔN ĐÀI, GIẰNG

Kích thước

Diện

Số

Tổng/c

Dài

Rộng

Cao

tích

Lượng

k (m2)

Cấu kiện

(mm)

(mm)

(mm)

(m2)

Cấu

Đài Đ.01

Đài Đ.02

Đài Đ.03

Giằng G.01

Giằng G.02



800

3600

8400

47200

36000



ĐINHVĂN ĐÔ

MSSV:10958.55-LỚP 55XD7



800

2400

4500

400

400



1200

1200

1200

700

700

Trang 39



3,84

14,4

30,96

66,64

50,96



kiện

16

30

1

2

4



61,44

432

30,96

133,28

203,84



Tổng

diện

tích

(m2)

1046,3

2



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×