Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.5 MB, 149 trang )
cửu s ổ có làm phiền anh không ?). Tiểu từ tình thái “ạ ” trong tiếng Viêt là phirong tiên
thường gãp nhất trong câu hỏi dể thể hiên thái dô kính trong của người hòi dối với người
dối thoai. Đây là nét khác biệt rất lớn giữa tiếng Anh và tiếng Việt. Trong tiếng Anh
không có từ tương đương với từ “ự”, sắc thái ngữ nghĩa - ngữ dung của từ “ợ” trong tiếng
Viêt dươc chuyển tải bằng con đường ngón điêu: ngữ điệu, âm sắc, âm lượng,... Câu
“Would you m ind i f I open the window ?", nếu được sử dụng như một câu hỏi chính danh ,
luôn được sử dụng với ngữ điệu đi lên (the Glide - up) [142], Cũng câu này , khi được
dùng ở các mục đích phát ngôn khác và với những thái độ khác nhau của người nói, có thể
được nói với những ngữ điệu khác. Chẳng hạn, nếu đó là một lời đề nghị lịch sự thì ngữ
điệu có thể sử dụng là ngữ điệu đi xuống (the Glide - down) và, nếu được nói với thái độ
cáu bẳn, bực bội thì ngữ điệu là ngữ điệu đi lên cao (the Take - off). Sự lưỡng lự, thiếu
dứt khoát của người nói khi đưa ra lời đề nghị được chuyển tải bằng ngữ điệu giáng thãng (the Dive). Đường nét ngữ điệu có thê được mô tả như sau:
Would you mind if 1 open the 'window ?
/ wud ju: maind if ai ỡupỡn ÕỔ windou /
(Tôi mở cửu có làm phiên anh khônng ?)
(Genuine Yes - No question)
W ould you m ind if I open the 'w indow ?
/ wild ju: maind if ai ỡupỡn ÕỠ windou /
(Polite request)
49
Would you w ind i f I open the Ịwindow ?
/ wud ju: maind if ai ổupỡn ỖÕ windou /
(Request said with annoyance or anger)
—
•
—
•
•
—
•
•
Would you m ind if I ' open the window ?
/ wud ju: maind if ai ổupỡn ÕỠ windou /
(Request said with hesitation / uncertainty)
Tiêu điểm hỏi có thể rơi vào bất cứ từ nào trong câu. Khác với tiếng Viêt. tiêu điểm nàv
thường dươc hiên thưc hoá bàng từ chứa âm tiết tiêu điểm / trong tâm (tonic syllable").
Dường nét ngữ diêu sẽ thay dổi cùng với các vi trí khác nhau của tiêu diểm thõng báo.
- Điểm tương đổng giữa tiếng Anh và Viẽt là: kiểu câu tinh lươc thuờng dưoc người có vi
thế cao hơn sử dung dể hòi người cỏ vi thế thấp hơn hoãc người cùng vi thế. Cấu trúc
câu này, cùng với các đặc điểm ngôn điệu khác, chuyên tải những thái độ khác nhau của
người hỏi. Cảnh huống và vãn cảnh sẽ giúp người tiếp nhận (người giải thuyết) xác định
câu hỏi được dùng với thái độ nào : thân mặt, suồng sã, hách dịch,... Sư khuyết thiếu chủ
ngữ trong cấu trúc cú pháp của câu, trong sư tương thích giữa người phát vấn, người tiếp
nhân và hoàn cảnh nói nãng . có thể đươc coi là phương tiên ngữ nghĩa - ngữ dung bổ trơ
thể hiên những thái dỏ khác nhau dó. Và như vây, phương tiên này dã giúp người giải
thuyết phát ngốn xác dinh vi thê' của người nổi. Ví dụ: M ind if ỉ open the window ? (Tôi
m ở cửa s ổ được c liứ ).
2.2. THÀNH PHẨN HÔ GỌI / HÔ NGỮ (VOCATIVES).
- Thành phần hô gọi / hô ngữ là thành phần danh tính (nominal element) được thêm vào
trong cáu để thực hiện chức năng thu hút sự chú ý của người được gọi và để bày tò thái độ
của người nói đối với người đối thoại.
- Cách sử dụng hô ngữ như một loại phương tiện chuyển tải thông tin ngữ dụng bổ trợ
trong tiếng Anh và tiếng Việt có nhiều nét tương đồng hơn là khác biệt.
(i) Vé hình thức
Sự tương đồng về hô ngữ trong câu hỏi tiếng Anh và Việt là: Đểu có thể tồn tại dưới
dạng danh ngữ hoặc mệnh để danh tính. Hô ngữ trong tiếng Anh tổn tại ở những hình thức
sau [141]:
(1) Tên người có hoặc không có tước hiệu đi kèm: John, M rs Johnson, D r Smith
(2) Đại từ nhân xưng “ you" (rất không lịch sự)/ Đại từ bất định (indefinite pronoun):
"Get me a pen, somebody
(3a) Từ chỉ quan hệ gia đình: m other, fa th e r , uncle, mom(niv) (AniE), ninm(niỴ) (BrE).
dad(dy), auntie
(3b) Từ chỉ nghề nghiệp hoặc địa vị: doctor; M rlM adani Chairman; M r President; (Mr)
P rim e M inister; Father (for priestj,' Bishop
(4) Mệnh dể danh tính (ít dime).
51
(5) Các từ ở (1), (2), (3) trên đây đi kèm với các bổ tố (modifiers) hoặc các yếu tô' đồng vị
ngữ thuộc các loại khác nhau: M y dear M rs Jonson; young John; You with the red hair;
you over there (khổng lịch sự). Không nghi thức (informal) nhung không mất lịch sự: you
boys; you (young) fellow s; you guys (AmE): Olcl mun I fello w (thân mật); young man /
woman. Sau đây là một vài ví dụ: M e (ơi), con ủn kem được không ? (M um, can / eat
icecream ?); Tlỉàim nào nói thế, dúm 1 U đáy đúììlì nhau không ? (Whoever said that
dare you come out here and fig h t ?)
Trong tiếng Việt, hộ thống từ hô gọi gồm các đại từ như mày, bay,
; các từ chỉ quan hệ
thân tộc như anh, chị, bố, mẹ, ông, bà, ... ; các từ chỉ nghề nghiệp như giáo viên, kỹ sư,
bác sĩ, ... các từ chỉ chức vụ như bộ trưởng, giám đốc, bí thư,... và tên riêng.
(ii) Vé chức năng
Điểm tương đổng giữa tiếng Anh và tiếng Việt là: Hô ngữ được dùng rất phổ biến để thu
hút sự chú ý của người được gọi và để thể hiện các kiểu loại thái độ của người hỏi : kính
trọng, thân mật, suồng sã,... Thành phần hô ngữ cũng giúp xác định, nhận diện vị thế xã
hội của những người tham gia đối thoại. Trong giao tiếp, có hai nguyên tắc thường đựơc
sử dụng để xác định vị thế trong giao tiếp là nguyên tắc người nói lấy mình làm trung
tâm và nguyên tắc lấy người khác làm trung tâm dể hô gọi. Trong cả tiếng Anh và Việt,
việc sử dụng từ hô gọi bị quy định bởi quan hộ liên cá nhân. Nói đến quan hệ liên cá nhân
là nói đến quan hệ ngang / quan hệ khoảng cách (distance) và quan hệ dọc / quan hệ vị
thế hay quan hệ trên dưới, quan hệ quyền uy (power) giữa những người tham gia giao tiếp.
Muốn sử dụng đúng từ hô gọi, người nói phải xác định được mối quan hệ giữa mình và
người đối thoại nằm ở vị trí nào trên hai trục này.
K hác vói tiếng A nh, trong tiếng Việt, chức năng hô gọi được nhấn mạnh thêm bằng phụ
từ tình thái ‘‘ơi”. Việc sử dụng tiểu từ “ạ ” hoặc thành phần hô gọi theo chuẩn mực xưng
liố thích họp là điều bắt buộc. Khi đặt câu hỏi hướng tới những người có địa vị cao hơn về
mặt xã hội mà người hỏi cần phải giữ thái độ kính trọng thì không thể sử dụng câu hỏi
írống không {Không có hỏ ngữ). Ví dụ: học sinh không được phép hỏi thầy giáo: “ Đ i đâu
đấy ?" mà phải hỏi: “(Thưa tliúy), Thầy đi đàu đấy ự
Khi nsười hỏi hướng tới người
nshe có địa vị thấp hon, thì việc sừ dụng thành phần hô gọi thích hợp có thể m ans sắc thái
tình cảm đặc biệt như sự gẩn gũi, thân mật, ãu yếm,... Ví du: M ẹ làm ỵì duy, hơ me ?; Me
oi, con đi chơi được không ?
52
Qua những ví dụ trên, có thể thấy rằng, thành phẩn hô goi trong tiếng Viet không những
giúp xác lâp và duy trì quan hê giao tiếp mà còn mang chức năng gia tảng sắc thái thúc
giuc người dối thoai trả lời. Trong tiếng Anh, chức năng này dươc thể hiên bàng phương
tiên ngữ điêu dăc trưng ■
(in) Vé vi trí
Hô ngữ trong câu hòi tiếng Viêt đươc ưa dùng ở vi trí dầu câu hoãc cuối câu. Hò ngữ
trong câu hỏi tiếng Anh rất linh hoat: có thể xuất hiên ờ dấu câu, giữa câu hoăc cuối câu.
Vị trí đầu câu là vị trí trước chủ ngữ: M ary, can you help me now ? [173].
Vị trí cuối câu là những vị trí sau thành phần nòng cốt của câu. Ví dụ:
Cun you , M a ry, pay fo r the book ? (ít dùng); Can I pay fo r the book, M a ty ?
ở giữa câu, trong câu tường thuật, hô ngữ thường xuất hiện trong hai vị trí:
Vị trí 1: la. Trước trợ động từ đầu tiên hoặc trước thực từ “be" (lexical “ be”);
lb. Giữa hai trợ động từ hoặc giữa trợ động từ và thực từ “be".
Vị trí 2: 2a.Trước động từ mang nghĩa từ vựng;
2b. Trước bổ ngữ, trong trường họp “ủe” là thực từ.
Các vi trí khác nhau của hố ngữ, ở mức dỏ nhất dinh, mang sắc thái ngữ dung biểu thi sư
phân bỏ' mức đỏ quan tâm của người hỏi dối với người đối thoai và nôi dung cần diễn dat.
Cụ thể là, vị trí đầu câu của hô ngữ được dùng khi sự chú ý của người nói trước hết tập
trung vào đối tượng mà thông điệp cần chuyển đến. Vị trí cuối câu là bằng chứng thể hiện
rằng sự ưu tiên trong giao tiếp được dành cho nội dung thông điệp. Vị trí giữa câu thể hiện
sự ngẫu nhiên, sự gián đoạn, nhu cầu cần thêm thời gian để diễn đạt chính xác hơn nội
dung của thông điệp.....
(iv) Ngữ điệu: Ngữ điệu đặc trưng của hô ngữ tiếng Anh là:
Dive (fall - rise) được dùng với hô ngữ đứng đầu câu hỏi.
Glide - up (rise) được dùng với hô ngữ ờ vị trí giữa câu và cuối câu.
Ví dụ:
Tom, can you help me now ? [173]
(Hô n sữ “Tom” đứng đầu câu hỏi)
/ tom kasn ju: help mi nau /
53
Can you help me now, Tom ? [173]
(Hô ngữ đứng cuối câu hỏi)
/ kaan ju: help mi nau tom /
Can you help me now, Torn, and we cun leave early ? [173]
(Hô ngữ đứng giữa câu hỏi)
/ kaen ju: help mi nau /tom /ỡn wi kôn li:
V ỡ :li /
Điểm tương đồng trong việc sử dụng thành phần hổ gọi ờ câu hòi cùa hai thứ tiếng là
thành phần này thường tạo thành một dơn vi ngữ diêu riêng biêt tách khỏi phần còn lại
của câu và dươc phát âm kéo dài để thu hút sự chú ý của người được gọi.
Điểm k h á c biệt về mặt ngôn điệu giữa hai thứ tiếng là : Trong tiếng Anh, hô ngữ ờ vi trí
cuối cảu, dác biêt là trong câu hỏi không có từ hỏi (Yes - N o Questionỵ có thê là mốt
phẩn cấu thành trong dường nét ngữ điêu (intonation contour) của toàn câu và không nhất
thiết tao thành mót dơn vi ngữ diêu dốc láp. Ví dụ:
M ẹ có thê giúp con kiìông, mẹ ?
(Cun you help me, Muni ?)
/ kaen ju: help mi / mAin /
2.3. QUY TẮC SỬDỤNG TỪTÌNH THAI.
2.3.1. Nghĩa tình thái và các từ tình thái trong tiếng Anh và Việt:
Trong tiếng Việt, hộ thống tiểu từ tình thái như những tác tử tình thái trong câu hòi đã
được khảo sát kỹ lưỡng trong cống trình của Lê Đông [31].
Trong tiếng A nh, thống tin ngữ dung bổ trơ được thực hiện chủ yếu bằng con đường ngôn
diêu (ngữ điêu, âm lương, điểm nhấn.... ) kết hơp với vi trí và hàm nghĩa của các trơ dỏng
từ tình thái. Tiếng Anh có 10 trợ động từ tình thái và 3 động từ vừa có thể được sử dụng
như những động từ mang nghĩa từ vựng (lexical verbs) vừa có thể đóng vai trò là trợ động
từ (auxiliaries) : can, could, may, m ight, will, would, shall, should,
m u st , ou g h t to,
used to, need, dare. Những động từ này chuyển tải các nghĩa tình thái đa dạng và uyển
chuyển. Sau đây, chúng tôi sẽ trình bày về đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ dụng của từng trợ
động từ tình thái trong tiếng Anh. Đồng thời, chúng tôi cũng trình bày các cách diễn đạt
tương ứng trong tiếng Việt để làm cơ sờ đối chiếu nhằm tìm ra nhữns nét tươns đồng và
khác biệt giữa hai thứ tiếng trong phạm vi cụ thê này [141].
CAN
(1) Chỉ khả năng, năng lực (ability):
Cun you speak English 9
Anh có tììé nói tiếng Anh klìóng ?
55
(2) Chỉ sự cho phép (permission): Can I stnoke in here ?
(Tỏi có th ể /(được phép) hút tlìnốc ỏ đây chứ ? ì
(3) Chỉ khả năng có thể xảy ra theo lý thuyết (theoretical possibility):
The road can be blocked ( - I t is possible to block the road)
(Có thê chắn đường đó được).
COULD
(1) Chỉ khả nãng, nãng lực trong quá khứ (past ability):
/ never could play the banjo (Trước đây, tôi không biết chơi đàn băng ỵió).
(2) Sự cho phép ở hiện tại hoặc tương lai (present or future permission):
Could I smoke ill here ? (Tôi Init thuốc ở dây được chứ ?)
(3) Chỉ khả năng có thể xảy ra kèm theo hoặc năng lực trong điéu kiện không có trong
thực tại (contingent possibility or ability in unreal conditions)
I f We hud more money, we could buy a car.
(Nến chúng tôi có nhiêu tiền hơn thì chúng rói có th ể mua m ột chiếc xe hoi).
Cần lưu ý:
a. Ý nghĩa “năng lực “ có thể dẫn đến hàm nghĩa “ tự nguyện” (willingness), đặc biệt là
trong ngón ngữ nói (spoken English).
Can Icould you do me a fa vo u r ? (Anh có thê / sẵn lòng giúp tôi được chứ ?)
b. Đôi khi, “co u ld ” có thể được dùng để chỉ sự cho phép trong quá khứ.
This used to be the children's room but they couldn't make a noise there because o f the
neighbours (Trước đúy căn phòng này ìù của bọn trẻ nhưng chúng không được plìép làm
ồn vì còn có hùng xóm).
Thông thường, sự cho phép trong quá khứ được diễn đạt theo mẫu:
could have + p a st participle.
c. Với một số động từ chỉ sự tri nhận { perception verbs), cấu trúc “ca/ỉ + verb” tươna ứng
với hình thức thể tiếp diễn “ be+ Viiig" cùa động từ động tính (dynamic verbs).
M AY
(1) Chỉ sự cho phép (permision).
56
Khi được dùng ở nghĩa này, “ m ay” mang tính nghi thức (formal) hơn “can". Dạng thức “
m u stn 't ” thường được dùng ờ hình thức phủ dịnh để biểu thị sự ngăn cấm thay cho dang
“m ay not/ m a y n ’t Y o u may borrow my car if you want (Anh có thê / (được phép) mượn
xe của tôi nếu atili muốn); You m ustn't / may not / are not allowed to borrow my car
(Anil không được phép tvượĩi xe của tôi).
(2) Chỉ khả năng có thể xảy ra trên thực tế (factual posibility):
The road niuy be blocked { - I t is possible that the road is blocked; less probably: It is
possible to block the road) {Có th ể đường đó bị chun đường rồi).
M IG H T
(1) Chỉ sự cho phép (penmision). từ “might” ít được dùng ở nghĩa này (rare): M ight I
smoke in here ? ịTôi có tlìê / (được phép) hút thuốc chứ ?)
(2) Khả năng có thể xảy
ra theo lý thuyết hoặc trên thực tế (theoretical or factual
possibility): We m ight go to the concert (Chúng tu có th ể đi xem hoà nhạc).
What you say might be true (Những điêu anil nói có t/iểđím g).
Cần lưu ý rang “m ay” và “m ight ” là những động từ tình thái nằm trong số những trợ
động từ tình thái mà nghĩa của chúng bị thay đổi, khi chuyển từ hình thức câu khẳng định
sang câu nghi vấn hoặc câu phủ định. Việc tạo câu hỏi “Yes - N o question ” chứa trợ
động từ tình thái như là tác tử tạo câu hỏi phải tuân theo một số quy tắc và có sự chuyển
dịch về nghĩa . Nghĩa tình thái “ cho phép” (“m ay”, đặc biệt là trong tiếng Anh dùng ở
nước Anh, và “can") và nghĩa tình thái “nghĩa vụ” (“m u st", đặc biệt là trong tiếng Anh sử
dụng ở nước Anh, và “ have to") hàm chứa uy thế (authority) của người nói trong câu
tường thuật và uy thế của người nghe trong câu hỏi. Ví dụ: A- M ay / can ỉ leave now ? (
Will you perm it me ... ) (Tôi có ĩììê đi bủy giờ chứ ?); B- Yes, you niuyỉcun (I will perm it
you ... ) (Vâng, anh có thê (đi); A- M ust I í do ỉ have to leave now ? ( Are you telling me
... ) (Tôi p h ù i đi bũy giờ chứ ?); B- Yes, YOU m ust / you have to. (I uni telling you... Vũng,
anh p h ả i đi. (Tôi đang nói với anh Iihư vậy ... )
Trợ động từ tình thái “sltall ” khi được sử dụng với nẹhĩa chỉ ý muốn (volition), đãc biệt
là trong tiếng Anh dùng ở nước Anh (BrE), biểu thị ý muốn của người nói tro 112 câu tưòns
thuật và ý muốn của người nghe trong câu hỏi: You shall suffer fo r this! (I intend to make
you suffer ...!) (Tói s ẽ bur anil phải cliịn đựng vé chuyện này); Shall I switch o ff the
television ? ( D o you want me to ...?) (Anh muốn tói tát m úy thu hình ủ ?).
51
Việc sử dụng “sh a ll ” trong câu hỏi trực tiếp hầu như chỉ giới hạn trong phạm vi chủ ngữ
ờ ngói thứ nhất. Khi “shall ” được dùng với chủ ngữ là “we" thì quy chiếu của nó có thể
bao gồm hoặc không bao gồm người đối thoại (inclusive and exclusive senses): Shall we
carry your suitcases ?(W ould you like us to ... ) (Anh muốn chúng tôi xách va li cho aiìh
chứ ?); Shall we have dinner ? (W ould you like us [ including you] to ... ?) (Chúng tu an
tối chứ ?)
“ M ay”, với nghĩa chỉ khả năng có thể xảy ra (possibility), không xuất hiện trong câu hỏi.
Thay vào đó là trợ động từ tình thái “can" hoặc “could
đặc biệt là trong tiếng Anh dùng
ở Mỹ (AmE): A: Cun / could they have missed the bus? (Có thể họ đ ã bị nhỡ xe ?) B : Yes,
they may ! might have (Vủng, có thê ).
Trong tiếng Anh đùng ờ Anh (BrE), “ need ”, khi là trợ động từ, được dùng trong câu phù
định hoặc câu hỏi. Trong câu khẳng định tương ứng, trợ từ tình thái “m u st” thay thế vị trí
của “ need”: A- N eed it happen ? (Does it need / have to happen ?) (Chuyện đó có cần
thiết phải xảy ra không ?) B - Yes, it m ust / has to (Vâng, nhất thiết).
Trong câu hỏi của vai A ở trên, nếu thay “need" bằng “ m u st ", thì câu hỏi lại mang định
hướng khẳng định (positive orientation): “Is it a fa c t that it must happen ?” Hãy so sánh
hai câu sau sẽ thấy rõ đặc điểm định hướng khẳng định của từ “m u st”, có nghĩa là, đi kèm
với nó là hình thức khẳng định (assertive form) “alw ays” trong khi đi kèm với “need" là
một dạng thức không khẳng định (non - asertive form) “ever " N eed it ever happen
:
?(Điêu đó đ ã từng xây ru chưa ?); M ust it always happen ? (Chuyện đó có nhất thiết
luôn luôn xảy ru không?).
SH ALL
(1) Chỉ sự tự nguyện (willingness) của người nói khi chủ ngữ của câu ờ ngôi thứ hai và
ngói thứ ba. Cách dùng này rất hạn chế: He shall get his money (Anh ấy s ẽ đượcc nhận
tiên cùa mình); You shall do exactly us you wish (Anh s ẽ được lùm đúng những điêu anh
mong muốn).
(2) Chỉ ý định (intention) của người nói và chỉ dùng ở ngôi thứ nhất: / shan't be long (Tói
s ẽ không đ ể anh chò lâu ổâit); We shall let you know our decision (Cluing tôi s ẽ cho anh
biết quyết định rủa chủng tói); We shall overcome (Chúng ỉa s ẽ vượt 1/nu).
58
(3a) Mang hàm nghĩa “kiên trì / kiên quyết/ khãng khãng” (insistence) với phạm vi dùng
hạn chế (rare): You shall do us I say (Anil s ẽ phải làm như tôi nói); He shall be punished
(Anh tu s ẽ phải bị trừng phạt).
(3b) Dùng trong các chỉ thị pháp lý (legal and quasi-legal injunctions):
The vendor shall maintain the equipment in good repair.
(Bên bún tài sản phủi giữ thiết bị ở tình trụng được sửa chữa tốt)
Trong ba nghĩa vừa trình bày trên đây thì nghĩa chỉ dự định (intention) là được sử dụng
rộng rãi trong tiếng Anh đương đại. So với các trợ từ “ sh o u ld ”, “ will ” và “ w ould ” thì
từ “shall ” có tần số sử dụng không cao và phạm vi sử dụng hạn chế. “ S h a ll ” thường
được dùng với chủ ngữ ờ ngôi thứ nhất.“ will ” thường được dùng thay cho “ sh a ll " trong
các trường họp khác: Shall í *will I co/ne at once ? (Tôi s ẽ đến ngcjy chứ ?); What shall /
will we tli ink ? (Chúng ta Hỏng gì bây giò' ?). “ S h a ll " thường được dùng trong câu hỏi
tìm kiếm sự hướng dẫn, chỉ thị. “ W ill “ được dùng để biểu thị một sư tình ở trong tương
lai không gắn với một thái độ xác định của người nói, đặc biệt là trong tiếng Anh dùng ở
Mỹ (AmE). Dạng thức “ W ill I /w ill we “ đã trở nên thông dụng không chỉ trong ngữ
cảnh, mà trong đó, sự tình ở tương lai không gắn với ý định của người nói. Dạng thức này
còn được dùng trong những câu chỉ sự bất lực (helplessness) hoặc sự bối rối/ nan giải
(perplexity): H ow will Ị get there ? (Tôi đến được đó bằng cách nào đây ?); What will I
do ? (Tôi s ẽ làm gì đây ?); Which will / take ? (Tôi s ẽ cầm cúi nào đây ?).
SH O U LD
(1) Chỉ nghĩa vụ và sự cần thiết theo logic (obligation and logical necessity):
Should you do us he says ? (An/ì có nên làm như anil ủy nói không ?); Should they be
home by now ? (Họ có cun thiết phải ở nhù giờ này không ?).
(2) Biểu thị tính nghi thức / trang trọng trong mệnh để trạng ngữ chỉ điều kiện có thể xảy
ra (in rather formal real conditions):
W ill you let IIS know i f you should change your m ind ?
(Anil cho t illing tôi biết trong trường họp anh thay đổi ỷ định chứ ?).
(3) Biểu thị tính phụ thuộc vào ngoại cảnh của hành động được diễn đạt bời động từ trong
mệnh đề chính ( contingent use). Cách dùng này chỉ áp dụng cho nsôi thứ nhất . đăc biệt
là trong tiếng Anh dùng ờ Anh (BrE):
59