1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC PHƯƠNG TIỆN NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG BỔ TRỢ TRONG CÂU HỎI CHÍNH DANH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT HÀM CHỨA THÔNG TIN ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI VÀ THÔNG TIN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢNH HUỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.5 MB, 149 trang )


Nhóm A: actually, certainly, clearly, definitely, indeed, obviously, plainly



really



surely, f o r certain, f o r sure, o f course;

Nhóm B: fra n k ly , honestly, literally, simly, fa irly (B rE ),ju st.

Ví dụ: Do you honestly know what he wants ? (Anil có thực sự biết anh ra muon gì không

?); D id he a ctu a ỉh sit next to her? (Có đúng là anh ta ngồi gán chị ủy không ?)

Đặc điểm:

- Những từ thuộc nhóm A có khả năng kết hợp với bất cứ đông từ nào. Những từ thuộc

nhóm B có xu hướng xuất hiện cùng với động từ thể hiện thái độ hoặc nhân thức (attitude

or cognition). Ví dụ: Do they honestly admire her courage ? (Anh có thực tùm lĩgưỡng mộ

sự dũng cảm của chị ấy không ?); Does he honestly believe their accusation ? (Anh u \ có

thực lòng fin vào lời buộc tội của họ không?).

- Hầu hết các từ ờ cả hai nhóm này thường đứng trước từ mà chúng nhấn mạnh. “ fo r

certain” và “ r sure" là trường hợp ngoại lệ với vị trí cuối câu: Do you know it for sure ?

fo



(Anh có biết chắc điêu đó không ?).

Sau đây, chúng tôi sẽ đối chiếu một số cách nói cu thể thường gặp trons tiếng Anh và

tiếng Việt:

(i) Phương tiện:



Tiếng Anh: “F rankly speaking,"

Tiếng Việt: “(Tôi) hỏi/nói th ậ t,".....



Ví dụ:

Frankly speaking, do you quite understand what he says ?

(Tôi) hỏi Ị nói thút, anh có hiểu những điều ông ấy nói không ?)

Hàm nghĩa:

Điều mà tôi hỏi là tế nhị. Lẽ ra tôi không nên hỏi thẳng nhung vì chân tình nên tói vẫn

hỏi. Tối mong nhận được sự trả lời thành thật.

(ii) Phương tiện:

Tiếng Anh: “E xc u se m e i f th ere's anyth in g (th a t's) n o t as it sh o u ld b ế '

Tiếng Việt: “T ôi h ỏ i (khí) kh ô n g p h ải,"

Ví du:

Excuse Die if there's anything that ‘s not us it should b e , why didn't you come a bit

earlier ?

Tôi hói khí không ph ả i, sao chị kìĩông đến sớm lìơii m ột chút ?

Hàm nghĩa:

67



Điều tôi sắp hỏi hơi trái với phép lịch sự. Mong anh bỏ qua và trả lời câu hòi cùa tỏi. Cách

nói này trong tiếng Anh ít thông dụng hơn trong tiếng Việt.

(iii) Phương tiện:



Tiếng Anh: “/ / ’

Tiếng Việt: “Liệu ...”



Ví dụ:

I do n 't know i f he can help her.

Tỏi kỉìông biết liéu anh ấy có th ể giúp được chị ấy không ?

H àm nghĩa:

Theo đánh giá của người hỏi, chưa có đủ điểu kiện để trả lời chính xác câu hỏi đươc đặt

ra. Vì vậy, người hỏi để nghị người được hỏi trả lời theo đoán định chủ quan . Kiểu hỏi

này áp dụng cho câu hỏi lựa chọn.

(iv) Phương tiện:



Tiếng Anh: “N o w ”

Tiếng Việt: “Báy giò’'

What can we do now ?



Ví du:



(Biết lủm gì bây xi ờ ?)

H àm nghĩa:

Người hỏi đang lúng túng chưa biết phải xử sự như thế nào trong hoàn cảnh bức bách, đòi

hỏi phải sớm có một quyết định đúng đắn.

(v) Phương tiện:



Tiếng Anh: “th e n ”.

Tiếng Việt: “đáy"



Ví dụ:

How should ỉ cut your hair then, young man ?

(Cut tóc kiểu nào đ â y, anil hạn trẻ ?)

H àm nghĩa:

Thông tin nghi vấn trong câu hỏi là một nhu cầu, cần được làm sáng tỏ. Người hỏi chờ đợi

câu trả lời để nhanh chóng có hành động phù họp. Hành động chưa được thực hiện vào

lúc nói. Phương tiện này dùng trong câu hỏi không lựa chọn và lựa chọn hiển ncỏn.

(Y/JPhương tiện:



Tiếng Anh: “th en "

Tiếng Việt: "nào"



Ví dụ:

What 's the difficulty then ? Tell IIS, please.

(K/ìó khăn iỊÌ nào ? N ói cho chím ạ rói biết di. )



6X



Hàm nghĩa:

Sẩn sàng chờ đợi câu trả lời để giúp đỡ hoặc tìm giải pháp thích hợp.

Trong tiếng Việt, "n à o ” thường được dùng khi người được hỏi là người có vị thế thấp hơn

hoặc ngang hàng với người hỏi. Trong những trường hợp khác "nào" có thể biểu thị sự

thách thức.Ví dụ: “M ày dám lùm gì tao nào ?”

Trong tiếng Anh, “th e n ” chỉ có chức năng thúc giục , đói khi thể hiện thái độ hơi kẻ cả

của người hỏi. Ngữ điệu đi kèm với “th e n ” thường là ngữ điệu Glide - up.

(viị) Phương tiện:



Tiếng Anh: “As (*)”

Tiếng Việt: “Là (x)”



Ví dụ:

Aỵ head o f the delegation, wliat do you think we should do ill this situation ?

(Lù trưởng đoàn, ông nghĩ là chúng ru nên ỉùìiì gì trotìg hoàn cảnh này ?)

H àm nghĩa:

Yêu cầu người đối thoại xuất phát từ cương vị, trách nhiệm của mình dê’ đưa ra câu trả lời.

(viii) Phương tiện:

Tiếng Anh: “(Please), tell me, .. .”



Tiếng Việt: “H ãy nói (cho tói bỉết)/Tôi hỏi (anh) ....”

Ví dụ: Tell me, D id you stay there at 5 p.m. yesterday ?

(Hãy nói cho tôi biết, anh có ở lại đó lúc 5 giờ chiều hôm qua không ?)

Hàm nghĩa:

Người nghe có ý chất vấn, đòi hỏi người dược hỏi không được né tránh câu hỏi mà phải

đưa ra câu trả lời.

Nhận xét: Trong phạm vi ngữ nghĩa cụ thể (hàm nghĩa) đã đề cập ở trẽn, tiếng Anh và

tiếng Việt có những tươnơ đồng và khác biệt sau:

Tương đồng:



- Đểu có phương tiện biểu đạt riêng hàm chứa những kiểu thõng tin

ngữ dụng bổ trợ giống nhau.

- Các phươns tiện ngữ dụng bổ trợ đó rất thống dụng trong cả hai thứ

tiếng.



K hác b i ệ t :



Sự khác biệt chủ yếu nằm ờ các đặc điểm ngôn điệu. Trone tiếng Anh,



đi kèm với các phương tiện hình thức trên là những ngữ điệu đặc thù cho từng phương

tiện hoặc từng kiểu phương tiện với các yếu tố như âm tiết mang ngữ điệu trọng tâm

(Tonic syllable), trọng âm (stress), cung( key), chất giọng (voice quality),... Phẩm chất



69



ngôn điệu đi kèm với các phương tiện ngữ dụng bổ trợ thể hiện những sắc thái



I1 2 Ữ



tinh tế đa dạng. Chúng tôi sẽ khảo sát kỹ về ngữ điệu như một phương tiện ngữ



nchĩa



dụnơ



bổ



trợ trong tiếng Anh ở phần tiếp theo.



3.2. VAỈ TRÒ CỦA NGỮ ĐIỆU TRONG VIỆC TẠO RA TÁC ĐỘNG

ĐỊNH HƯỚNG Đốl VỚI NGƯỜI ĐƯỢC HỎI.

3.2.. 1. Các ngữ điệu cơ bản trong tiếng Anh:

Trong tiếng Anh, có bốn ngữ điệu cơ bản. Đó là:

(i)



Ngữ điệu giáng / đi xuống ( The Glide - down / the Fall): ơ hình thức đơn giản nhất,



ngữ điệu giáng bắt đầu từ nốt tương đối cao (fairly high note) và rơi xuống nốt thấp (low

note). Trong trường hợp có nhiều âm tiết, âm tiết có trọng âm đầu tiên được phát ảm với

nốt tương đối cao. Âm tiết có trọng âm thứ hai được đọc thấp hơn một chút so với âm tiết

có trọng âm thứ nhất. Âm tiết có trọng âm thứ ba thấp hơn nữa cho đến âm tiết có trọng

âm cuối cùng. Đường nét ngữ điệu rơi ờ âm tiết tiêu điểm / trọng tâm (tonic syllable). Tất

cả các âm tiết không có trọng âm đầu tiên trong câu được đọc với nốt thấp và ngang bằng.

Những âm tiết không có trọng âm đứng sau âm tiết có trọng âm được đọc ở cùng nốt vói

âm tiết có trọng âm đứng ngay phía trước chúng. Ví dụ:

M ury broke the vase yesterduy morning.

/ maeri brổuk 6Ỡ veiz jestddei mo:nir| /



(ii) Ngữ điệu thăng / ngữ điệu đi lèn kiểu 1 (The Glide - up / the first rising tune): Ngữ

điệu thăng, ỏ' hình thức đơn giản nhất, bắt đầu từ nốt tươns đối thấp và kết thúc ò nốt cao



hcfn mức trung bình của giọng nói (a little above the middle of the voice). I r o n s trườn"

hợp có nhiều âm tiết thì ngữ điệu thăng có đường nét giống ngữ điệu giáng và chì khác ờ

chỗ: ngữ điệu thãng bắt đầu ở âm tiết tiêu điểm / trọng tâm ( tonic syllable), kéo cao hơn

mức trung bình của giọng nói một chút. Tất cả những âm tiết đứng sau âm tiết tiêu điểm

(tonic syllable) đều nẳm trong đường nét đi lên của ngữ điệu. Quan sát:

Can you lift this table ?

/ kôen ju: lift õis teibl /



(iii) Ngữ điệu giáng - thăng (The Dive / The Fall - Rise): Ngữ điệu giáng - thãng bắt đầu

từ nốt tương đối cao, rơi xuống thấp và sau đó lại lên cao hơn mức trung bình của giọng

nói một chút. Ngữ điệu này có thê chỉ rơi vào một âm tiết và cũng có thê trải dài trên

nhiều âm tiết. Ví dụ:

H e may come late.

/h i:



mei



kA m



Ieit /



(iv) Ngữ điệu thãng / ngữ điệu đi lên kiểu 2 (The Take - off / The second rising tune): Tit

cả các âm tiết trong ngữ điệu giáng - thãng đều được phát âm ở nốt thấp và ngang bẳns

như nhau và ngữ điệu lên ờ âm tiết trọng tâm. ở âm tiết này, ngữ điệu lên cao hơn mức

trung bình của giọng nói. Quan sát:



He was late again yesterday.

/ hi: w cz leit dgen jestadei /

71



Mỗi câu nói đều sử dụng một trong những ngư điệu cơ bản trên đây hoặc là sự kết hợp của

những ngữ điệu cơ bản này.



3.2.2. Chức nãng của ngữ điệu.

Trong tiếng Anh, ngữ điệu thực hiện nhiều chức năng khác nhau. Sau đây là những chức

năng chính:

(i) Ngữ điệu cho phép thể hiện tình cảm, thái độ của người nói. Nó giúp chuyển tải một

loại nghĩa đặc biệt trong khi hỏi và trả lời. Chức nãng này được gọi là chức năng biểu thị

thái độ (attitudinal function). Cụ thể là:

- Ngữ điệu giáng/ đi xuống biểu thị sự khẳng định trong câu tường thuật (categoric

statements). Trong câu hỏi tách biệt, ngữ điệu này thể hiện sự áp đặt, thúc giục người

được hỏi đổng ý với người hỏi về thông tin được đưa ra trong câu hỏi (questions intended

to be forceful statements):

She is a clever girl, 'isn't she ?

/Si wổz ổklevỡ g ỡ : l i z n t s i /



- Ngữ điệu giáng - thăng (Dive) biểu thị thái độ khôns chắc chắn, lưỡng lự, dè dặt hoặc

mỉa mai của người nói:



Will She be late again ' today ?

/ wil Si bi leit ỡgen tỡdei /















- Ngữ điệu thãng/ đi lên kiểu 2 (The Take - off) thường biểu thị thái độ khó chịu, bực

mình hoặc tức giận của người nói:

D o n 't you think she 7/ be late again today ?

/dỡunt ju: 0ir|k sil bi leit ổgen tổdei /



- Ngữ điệu thăng / đi lên kiểu 1 (The Glide - up) có xu hướng chuyển tải nghĩa nghi vấn.

Nó có thể là phương tiện bổ trợ chuyển đổi câu tường thuật thành câu hỏi. Điều này có

nghĩa là khi hỏi dưới hình thức này , người nói đã tạo ra một hành vi ngón ngữ gián tiếp.

Loại câu hỏi này (declarative question), về mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng, khác với kiểu câu

hỏi như là hành vi ngôn ngữ trực tiếp ở tính ngẫu nhiên (casualness) của phát ngôn.

(ii) Việc đặt trọng âm thanh điệu (tonic stress) vào một âm tiết cụ thể nào đó là dấu hiệu

chỉ ra rằng từ chứa âm tiết này được coi là từ quan trọníỊ nhất trong đơn vị ngữ điệu (tone

unit). Chức năng này đươc gọi là chức năng n h ấn m ạ n h (accentual function) của ngữ

điệu. Vị trí thông thường nhất của từ được nhấn mạnh là từ mang nghĩa từ vựns ở cuối

câu. Mặt khác, bất cứ từ nào trong câu cũng có thê được nhấn mạnh và từ được nhấn manh

nhất luôn luôn chứa “âm tiết - điểm nhấn” (tonic syllable). Ví dụ:



D id M ary break the vase yesterday morning ?

/ did masri breik ÕỠ veiz jestddei mo:nir| /

73











Vị trí thông thường nhất của từ tiêu điểm (focus) là “ m o r n i n g Tiêu điểm (focus) rơi vào

các từ khác nhau thì sẽ dẫn đến sự giải thuyết khác nhau vể nghĩa của câu. Các khả

năng có thể là: Nếu tiêu điểm (focus) rơi vào “M ary” thì câu có nghĩa là:“Mary hay ai

khác đã đánh vỡ chiếc bình?



Nếu từ “break" được coi là tiêu điểm thì câu lai có nghĩa:



“Có phải Mary đã làm vỡ hay làm việc gì khác với chiếc bình ?” - Nếu tiêu điểm rơi vào “

vase" thì câu lại có nghĩa: “ Mary đã làm vỡ cái bình hay cái gì khác ?” Tiêu điểm hỏi ở

“yesterday” sẽ dẫn đến giải thuyết: “Mary làm vỡ chiếc bình ngày hôm qua hay vào ngày

khác ?

(iii) Người nghe có thể nhận biết được cấu trúc cú pháp của hình thức ngôn ngữ đang

được chuyển tải bằng cách giải thuyết thông tin hàm chứa trong ngữ điệu: sự định vị ranh

giới giữa các cụm từ, mệnh đề và câu, sự khác nhau giữa câu tường thuật và câu hỏi, quan

hệ phụ thuộc về ngữ pháp,... Tất cả những khả nãng đó là chức năng ngữ ph áp của ngữ

điệu. Có những câu hỏi mà sự mập mò về nghĩa ở hình thức chữ viết chỉ có thể được làm

sáng tỏ bằng ngữ điệu trong hội thoại. Quan sát ví dụ:

u)



/D id those who sold 'quickly / make 'p rofit ? /.

/ did 5ỔUZ hu; sỡuld kwikli meik a profit /



74



b) Ị D id those who 'sold Ịquickly make u profit ? I .

/ did õỡuz hu: sduld kwikli meik Õ profit /



Việc phân cắt câu thành những nhóm ngữ điệu khác nhau và việc sử dụng những ngữ điệu

khác nhau trong từng nhóm đã dẫn đến sự giải thuyết khác nhau về nghĩa của câu trên: u)

Was a profit made by those who sold quickly ? b) Was a profit quickly made by those

who sold ? Việc phân định ranh giới nhóm ngữ điệu cũng giúp người nghe phân giải cấu

trúc ngữ pháp của câu hỏi. Ví dụ:

u) I Are the Conservatives who 'like the proposal / pleased ?

( = Are some Conservatives pieused ?)

/a: 5Ô kổnsổ:vổtivz hu: laik õỡprỡpỡuzổl / p]i:zd /



b) ị A re the 'Conservatives / who lik e the proposal / p leased ?

(= Are all Conservatives pleased ?)



/ / a : ỗ õ kỡnsổ:vỡtivz / hu: laik ỗỡprỡpổuzổl / plirzd /



75



• •



Trong câu trên, ngữ điệu giúp làm sáng rõ sự khác nhau trong nội dung ngữ nghĩa của câu

với mệnh đề quan hệ xác định (restrictive relative clause) và không xác định

(nonrestrictive relative clause) trong chức năng bổ tố (postmodifier) trong danh ngữ.

Một trong những thành tố của ngữ điệu được coi là có ý nghĩa vể mặt ngữ pháp là đường

nét ngôn điệu (contour) ở âm tiết tải ngữ điệu trọng tâm (tonic syllable). Ngữ điệu đặc

trưng của câu hỏi Yes - N o question trong tiếng Anh là ngữ điệu đi lên và, trong câu hỏi

có từ hỏi là ngữ điệu đi xuống. Nhưng, ngữ điệu đi xuống có thể được sử dụng với câu hỏi

không có từ hỏi (Fes - N o question) khi câu hỏi này được dùng để buộc người đối thoại

đổng ý với người nói, và, ngữ điệu đi lên có thể được dùng với câu hỏi có từ hỏi (W hquestion) khi người hỏi nóng lòng muốn thu nhận thông tin. Ngữ điệu thăng trong câu hỏi

tách biệt (tag question / disjunctive question) có chức năng như một lời đề nghị người

được hỏi cung cấp thông tin. Cũng loại câu hỏi này, nếu được dùng với ngữ điệu đi xuống,

sẽ có hàm nghĩa: Người nói đã tin rằng thông tin nghi vấn trong câu hỏi là đúng với thực

tế, và khi hỏi, người hỏi chờ đợi sự khẳng định từ người được hỏi. Quan sát:

cl) They are com ing on 'T uesday, 'a ren 't they ? (like a forceful statement)-



/ õei a: kAinir] on tjuizdei / a:nt õei /



76



b) They are coming 0)1 Tuesday, 'aren't they ? (seeking information).

/ 5ei a: kAmÌTi on tju:zdei / a:nt 5ei /



Trong tiếng Anh, trong nhiều trường hơp, ngữ điệu là phương tiện hình thức duy nhất đê

phân biệt giữa câu hỏi và câu tường thuật. Ngữ diêu “ bất thường" trong câu hòi là dấu

hiẽu ngữ vi (IFID) của mốt hành vi ngôn ngữ gián tiếp và luôn kèm theo thống tin ngữ

dung bổ trơ. Chảng hạn:

- Việc xuống giọng ở câu hỏi, đỏi khi, trong ngữ cảnh cụ (hể, diễn tả sự thất vọng. Ví dụ:

You sold that lovely b ra cele t, did you ?

(I am sorry you did) .

- Ngữ điệu T ake - o ff Ở tag - questions, ngoài cách dùng thống thường mang tính trung

hoà là tìm kiếm sự xác nhận phủ định hoặc xác nhận khẳng định nội dung dược đưa ra

trong câu trần thuật thì, trong những hoàn cảnh nhất định, có thể truyền đạt sự không tin

tưởng, nghi ngờ, thậm chí đe doạ từ phía người nói thay vì tìm kiếm một câu trả lời. Ví

dụ: You call this d a y's work , do you ?(— I certainly don't); I 7/ get my money back ,

>

will I ? ( — d o n 't believe i t )

>I

Từ những ví dụ ở trên, sẽ có lý nếu nói rằng, sự khác nhau về nghĩa được chuyển tải bằng

ngữ điệu là chỗ tiếp nối, chỗ gối lên nhau giữa chức năng biểu thị thái độ và chức năng

ngữ pháp của ngữ điệu, đặc biệt là trong các loại câu hỏi.

(iv)



Xem xét lời nói ờ phối cảnh rộng hơn, chúng ta có thê thấy rằng ngữ điêu giúp



người nghe xác dinh dưoc thông tin dã biết (given information) cũng như thống tin mới

(new information). Trong hội thoại, ngữ điệu có thế chuyển tài dến người nghe thong tin

vé sư chờ doi của người hỏi, dinh hướng phán ứng của người dươc hỏi đối vói câu hòi.

Ngũ điệu là một trong những phircms tiện dinh hưởng cho người nghe chú V vào những

thông tin dươc cho là quan trong trong thòng diêp (attention focusing). Ngữ điệu cũn 2

77



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

×