Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.5 MB, 149 trang )
1. NHỮNG K ẾT QUẢ ĐẠT Được VÀ ĐÓNG GÓP
CỦA CÔNG TRÌNH
1.1. CÁC LUẬN ĐIỂM ĐƯỢC CÔNG TRÌNH XÁC LẬP TRONG
NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC PHƯƠNG TIỆN NGỮ NGHĨA NGỮ DỤNG BỔ TRỢ Ở CÂU HỎI CHÍNH DANH TIÊNG ANH VÀ
TIẾNG VIỆT.
1.1.1. Công trình này là công trình nghiên cứu đối chiếu song ngữ Anh - Việt ở bình diện
ngữ nghĩa- ngữ dụng của câu hỏi chính danh. Dựa vào các tài liệu tham khảo và quan sát
của cá nhân tác giả, công trình dã xác định được những vấn đề lý luận đặt ra cho việc đối
chiếu ở phạm vi quan tâm. Những luận điểm này có vai trò định hướng trong việc tiếp cận
đối tượng nghiên cứu.
Việc nghiên cứu đối chiếu câu hỏi chính danh của tiếng Anh và tiếng Việt vể mặt ngữ
nghĩa - ngữ dụng cho thấy rõ tính phổ quát của hành vi hỏi thể hiện ở cách thức hình
thành câu hỏi, lực ngôn trung (illocutionary force) và các đặc trưng ngữ nghĩa - nsữ dụng
cơ bản.
1.1.2. Các đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ dụng trong câu hỏi chịu sự chi phối có tính quyết
định của tiền giả định và thông tin chưa biết, cần biết. Tiền giả định là cơ sở có tính tiền
đề cho việc xây dựng lý thuyết hỏi cũng như trả lời. Tiền giả định và thông tin chưa biết,
cần biết là trục ngữ nghĩa - ngữ dụng cơ bản của câu hỏi. Do vậy, một trong những cở sở
để tiến hành mỏ tả, phân loại, đối chiếu câu hỏi của tiếng Anh và Việt theo định hướng
ngữ dụng học là dựa vào thông tin chưa biết, cần biết trong câu hỏi. Việc nghiên cứu đối
chiếu về ph ư ơ n g tiện biểu hiện, p h ạ m vi, du ng lượng của bộ phận hỏi trong sư tương
thích với ngữ cảnh thể hiện ờ các khung ngữ nghĩa - ngữ dụng trong câu hỏi như khung
nội d u n g m ệnh đề, k h u n g tiền giả định, k h u n g tình thái, là cốt lõi của còng trình đối
chiếu này.
1.1.3. Hỏi và đáp là một thể thống nhất biện chứng của hai mặt đối lập. Tính thống nhất
biên chứng này được thể hiên trên các bình diện: Cấu trúc - chức năng , ngữ nghĩa - ngữ
dụng , khung tình thái, nội dung mệnh đề. Mối quan hệ này không những quy định các
đặc trưng chủ yếu về cấu trúc, ngữ nghĩa, chức năng mà còn quy định
các kiéu loại
thông tin ngữ dụng bổ trợ trong câu hỏi. Nói cách khác, quan hệ liên nhân trong giao
tiếp đối thoại được phản ánh rõ nét trong cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng của câu hòi Vì
vậy, cặp thoại (exchange) là văn cảnh (co-text) tối thiểu và thiết yếu trong nghiên cứu về
câu hỏi.
1.1.4. Câu hỏi, với tư cách là phát ngôn trong giao tiếp đối thoại, cần được mô tả đối
chiếu dưới ánh sáng của lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại, lý thuyết lập
luận. Mối liên hệ giữa các phán đoán, các mệnh đề nghĩa có thể được tưòng minh hoá cấu
trúc hoá khi vận dụng các luận điểm của lý thuyết lập luận.
1.2. NHŨNG TƯƠNG ĐỔNG VÀ KHÁC BIỆT VỂ CÁC PHƯƠNG
TIỆN BIỂU HIỆN VÀ KIỂU LOẠI THÔNG TIN NGỮ DỤNG B ổ
TRỢ THƯỜNG GẶP TRONG CÂU HỎI CHÍNH DANH TIẾNG ANH
VÀ TIẾNG VIỆT.
1.2.1.
Công trình này đã cố gắng khảo sát, trình bày một cách mạch lạc ở mức độ có thể,
những tương đồng và k h ác biệt về các phương tiện và kiểu loại thông tin ngữ dụng bổ
trợ tồn tại trong câu hỏi chính danh tiếng Anh và tiếng Việt. Sự tương đổng giữa tiếng
Anh và Việt chủ yếu nằm ở các loại hình thông tin ngữ nghĩa - ngữ dụng bổ trợ, ờ chức
năng của các phương tiện cũng như địn h hướng n h ận thức, các k h ả năng cho sự giải
thuyết của những người tham gia giao tiếp được phản ánh trong các phương tiện ngữ
dụng bổ trợ. Các loại hình thông tin ngữ dụng bổ trợ thường gặp trong câu hỏi chính danh
tiếng Anh và tiếng Việt là: Thông tin về vai trò, vị thế của những người tham gia giao
tiếp; thông tin định hướng trả lòi; thông tin về các đặc điểm của cảnh huống (chu tố circumstances). Trong cả tiếng Anh và tiếng Việt đều tồn tại các “biểu thức rào đón ”
{hedges) như là phương tiện ngữ dụng bổ trợ cung cấp thông tin về mối liên hệ giữa chủ
thể phát ngôn (speaker) và nội dung đựoc chuyển tải ờ câu hỏi chính danh trong tương
quan với hoàn cảnh giao tiếp. Loại phương tiện ngữ dụng bổ trợ này, trong cả hai thứ
tiếng, phản ánh rõ nét ý thức hợp tác hội thoại của chủ thể phát ngôn và sự tôn trọng thể
diện đối với những người tham gia đối thoại. Khung lý thuyết vể nguyên tắc hợp tác hói
thoại (co-operative principle), nguyên tắc tôn trọng thế diện (face - saving) của những
người tham gia đối
thoại, nguyên tắc khiêm tốn (modesty principle) do H.p. Grice, J.
Searle, J. Austin khởi xướng đã tỏ rõ hiệu lực trons việc giải thích, phát hiện, mỏ tả mối
liên hệ giữa hệ thống ký hiệu ngón nsữ và những người sử dung ký hiệu đó trong sự tương
91
thích với hoàn cảnh của sự tương tác bằng lời (verbal interaction) mà trono đó quan hẹ
liên nhân cần được coi là yếu tố ngữ dụng quan yếu trong phản tích hội thoại.
Sự khác biệt nổi bật nhất giữa hai thứ tiếng ở phạm vi này là ở bản thân các phương tiện
chuyển tải thông tin ngữ dụng bổ trợ: Trong tiếng Việt, tồn tại lớp trọ từ tình thái có khả
năng thể hiện các sắc thái ngữ nghĩa - ngữ dụng tinh tế, uyển chuyển. Trong tiếns Anh
ngoài số lượng rất hữu hạn các yếu tố từ vựng hoặc kết cấu cú p háp, các sắc thái nghĩa
đó thường được thể hiện bằng con đường ngôn điệu, bằng sự thống hợp giữa ngôn điệu
trợ từ tình thái, thành phần hô gọi, sự bất thường về quy tắc ngữ pháp và sự vi phạm các
nguyên tắc hội thoại một cách có chù đích.
1.2.2. Sau đây là những tương đổng và khác biệt nổi trội về các đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng của các phương tiện biểu hiện thông tin nsữ dụng bổ trợ trong tiếng Anh và
Việt:
T iế n g V iệt
T iến g A nh
Khái niêm thô n g tin neữ d ung bổ trơ
trong h à n h vi hỏi:
Khái niêm th ỏnc tin n eữ d u n s bổ trơ
trong hàn h vi hỏi:
Những thông tin tình thái đặc trưng đi kèm
với hành vi hỏi được lặp đi lặp lại bằng
những phương tiện nhất định tạo nén một
sự ổn định vể mặt ngữ dụng có tính chuyên
biệt cao được xem như là những thõng tin
ngữ dụng bổ trợ của hành vi hỏi. Chức năng
cơ bản của chúng là làm phương tiện bổ trợ,
giúp người hỏi thể hiện sự định vị chính xác
vị trí của mình trong hệ thống những mối
quan hệ đa dạng, đa tầng giữa chủ thể phát
ngôn, chủ thể tiếp nhận, văn cảnh (co -text)
và cảnh huống (context).
Những thông tin tình thái đặc trưns đi kèm
với hành vi hỏi được lặp đi lặp lại bàng
những phương tiện nhất định tạo nên một
sự ổn định về măt ngữ dụng có tính chuyên
biệt cao được xem như là những thõng tin
ngữ dụng bổ trơ của hành vi hỏi. Chức năng
cơ bản của chúng là làm phương tiện bổ trợ,
giúp người hỏi thể hiện sự định vị chính xác
vị trí của mình trong hệ thống những mối
quan hệ đa dạng, đa tầng giữa chù thể phát
ngôn, chủ thể tiếp nhận, vãn cảnh (co -text)
và cảnh huống (context).
Tương đ ồ n g .
Các nhóm thônc tin n sữ du ns bổ trơ
đưoc xác lâD trên cơ sỏ Dhán tích bản
chất của hành vi r>Eỏn ncữ hỏi:
(i) Nhóm thông tin về vị thế, vai trò cùa
những người tham gia ciao tiếp; (ii) Nhóm
thông tin định hướng trả lời; (iii) Nhóm
thông tin về những đặc điểm cùa cảnh
huống
- » Tươnq đổng.
Tương đ ồ n g .
Các nhóm thông tin ngữ d ung bổ trơ
đưưc xác lâD trẽn cơ sở Dhán tích bản
chất của hành vi ncỏn neữ hỏi:
(i) Nhóm thõng tin về vị thế, vai trò của
những người tham gia giao tiếp; (ii) Nhóm
thõng tin định hướng trà lòi; (iii) Nhóm
thông tin về những dặc điếm cua cành
huống
-» Tương đổng.
92
93
Nhom thong tin VC VI the, vai tro cua
những người tham gia giao tiếp:
Khái niêm: Kiểu thông tin ngữ dụng bổ trợ
này phản ánh chuẩn mực xã hội trong giao
tiếp đối thoại, liên quan đến những nhu cầu,
đòi hỏi, nghĩa vụ về mặt ứng xử giữa những
người tham gia đối thoại đê’ cuộc
thoại d iễ n tiến th à n h c ô n g .
Nhóm thòng tin về vi thế, vai trò của
những người tham gia giao tiên:
Khái niêm: Kiểu thõng tin ngữ dụng bổ trơ
này phản ánh chuẩn mực xã hội trong giao
tiếp đ ố i thoại, liên quan đến những nhu cầu
đòi hỏi, nghĩa vụ về mặt ứng xử giữa những
người tham gia đối thoại để cuộc
th oại diễn tiến thành c õ n g .
->• Tương đổng.
Phương tiên: (i) Cấu trúc ngữ pháp; (ii) Hô
ngữ; (iii) Từ tình thái; (iv) Biểu thức rào
đón (hedges).
-» Tương đồng.
Phương tiên: (i) Cấu trúc ngữ pháp; (ii) Hò
ngữ; (iii) Từ tình thái; (iv) Biểu thức rào
đón (hedges).
-» Tương đồng,
Tương đ ổ n g .
Cấu trúc ngữ pháp:
Sự khuyết thiếu chủ ngữ trong cấu trúc cú
pháp của câu, trong sự tương thích giữa
người hỏi, người được hỏi và hoàn cảnh nói
năng, có thể được coi là phương tiện ngữ
đụng bổ trợ thê’ hiện những thái độ khác
nhau của người hỏi. Câu đầy đủ, cả trong
tiếng Anh và Viột thường được người dưới
sử dụng để hỏi người trên hoặc người cùng
vị thế. Kiểu câu tỉnh luợc thường được
người có vị thế cao hơn sử dạng để hỏi
người cùng vị thế người có vị thế thấp hem .
Cấu trúc ngữ pháp:
Sự khuyết thiếu chù ngữ trong cấu trúc cú
pháp của câu, trong sự tương thích giữa
người hỏi, người được hói và hoàn cảnh nói
năng, có thể đuợc coi là phương tiện ngữ
dụng bổ trợ thể hiện những thái độ khác
nhau của người hỏi. Cảu đẩy đủ, cả trong
tiếng Anh và Việt thường được người dưới
sử dụng để hỏi người trên hoặc người cùng
vị thế. Kiểu câu tinh lược thường được
người có vị thế cao hơn sử dụng để hỏi
người cùng vị thế người có vị thế thấp hơn .
Tương đổng.
-» Tương đồng.
Tiểu từ tình thái ạ là phương tiện thường
dùng để thể hiện thái độ kính
trọng của người hỏi đối với người đối thoại
Trong tiếng Anh, không có từ tương đương
với từ ạ. Sắc thái n g ữ nhĩa - n s ữ d ụ n g cù a
từ ạ được chuyển tải
bans con đườns nsòn điệu; âm vực, âm sắc,
âm lượng,...
-> Khác biêt.
Khác biệt.
Tiêu điểm hỏi được hiện thực hoá chủ yếu
bằng khuôn hỏi.
-> Khác biêt.
Hò ngữ / thành phán hô soi;
Chức năng: Là thành phần danh tính được
thêm vào trong câu đế thực hiện chức năng
thu hút sự chú ý của người đưoc gọi và để
thể hiện thái độ của người nói đối với người
đối thoại.
-» Tương đồng.
Tiêu điếm hói thường được hiện thưc hoá
bằna âm tiết mang ngữ điệu trong tâm
(tonic syllable).
Khác biêt.
Hô ngữ / thành phán hô goi:
Chức năng: Là thành phần danh tính được
thêm vào trong câu để thực hiện chức nàng
thu hút sự chú ý của người cỉưoc gọi và đẻ94
thê h iê n thái đ ộ c ù a n sư ờ i nói đói với người
đối thoại.
->
Tương đồng,
Nhóm thông tin đinh hướng trá lòi:
Phương tiện: (i) Từ tình thái trong các
khuôn hỏi đặc thù; (ii) Ngữ điệu; (iii) Tính
bất thường cùa các quy tắc ngữ pháp; (iv)
Sự vi phạm các nguyên tắc giao tiếp.
- » Tương đồng.
Chức nãng:Thể hiện sự điều chỉnh của
người hỏi đối với người trả lời, cấu trúc hoá
phản ứng của người được hỏi. Người hỏi
phải xử lý nhiều nhân tố như vốn tri thức
nền cùa người đối thoại, khả năng trả lời có
thể có.
-> Tương đồng.
Các yếu tô' tình thái hàm chứa thông tin
dinh hướng trả lời:
Phân nhóm: Tám nhóm với những hàm
nghĩa riêng của từng nhóm (xem trang 160161 phần chính văn).
Tương đồng.
Phẩm chất ngôn điệu đi kèm với các yếu tố
tình thái như những phương
tiện ngữ dụng bổ trợ thể hiện những sắc
thái nghĩa đa dạng, uyển chuyển
-» Khác biêt.
Vai trò của ngữ điêu trong viêc tao ra tác
đỏng dinh hướng dối với người dơơc hỏi:
Số lượng ngữ điệu cơ bản:
(i) The Glide - up;
(ii) The Glide - down;
(iii) The Dive;
(iv) The Take - off.
Tương đ ổ n g (về số lương).
Vai trò: Là phươns tiện chuyên tải thõng
tin ngữ dụns bổ trơ đa dạng, phong phú. có
khả nàng chuyển tải những sắc thái ngữ
nghĩa tinh tế làm nguyên liệu xáy dưng các
hàm ý trona giao tiếp đối thoại. Chức năng
diễn ngôn của ngữ điệu đưọc thể hiện rõ nét
nhát ỏ khả nãng khới đáu và điều tiét cuọc
thoại (initiation and regulation of talk). 95
->• Khóc biêt.
T hônc tin về n h ữ n e đăc điểm của cảnh
huống:
T h ỏ n s tin về n h ữ n s đãc điếm cùa cánh
huống:
Phưcms tiên: thế. th ế n à v . th ế kia. đấv. á'v.
cơl kia, nhỉ, ấy nhỉ. [31 ]
Phương tiên: Khóna tổn tai lớp từ tìnli thái
tương ứng như trong tiếng Việt. Phương
tiện trong tiếng Anh là điệu tính (prosodies)
K h ó c b iệ t.
Đãc điểm ngữ nghĩa - nsữ dune:
Tham gia vào các khuôn hỏi
- » Tương đ ồ n g .
Các tiểu từ tình thái tiếng Việt có khả năng
biểu thị sự định vị về không gian, thời gian
giao tiếp phong phú và uyển chuyển hơn
phương tiện ngữ điệu trong tiếng Anh.
-» K h á c b iệ t.
Đăc điểm nsữ nghĩa - nsữ dunc:
Là yếu tố siêu đoạn tính đi kèm với các
kiểu loại câu hỏi.
-> Tương đ ổ n g .
Đê biểu thị sự định vị về không gian, thòi
gian, tiếng Anh phải sử dụng các phương
tiện từ vựng hoặc phương tiện cú pháp như
các kết cấu ngữ (phrase) và cú (clause).
K h ó c b iê t.
-> K h á c b iệ t.
96
Biểu thúc rào đốn :
Biếu thúc rào đón (Hedges):
Chức năng: Là những phương tiện chuyển
tải thông tin ngữ dụng bố trợ biểu thị sự
đánh giá, nhận xét cùa người hỏi liên quan
đín nội dung mệnh đề và hoàn cảnh giao
tiếp.
Chức năng: Là những phương tiện chuyển
tải thông tin naữ dụng bổ trơ biểu thị sự
đánh giá, nhận xét của naười hòi liên quan
đến nội dung mệnh để và hoàn cành 2 Ìao
tiếp.
-» Tương đổng.
Đăc điểm:
Biểu thức rào đón phản ánh ý thức, sự tòn
trọng các phương châm hợp tác hội thoại
cùa người hỏi.
-> Tương đổng.
Đãc điểm:
Biểu thức rào đón phản ánh ý thức, sự tòn
trọng các phương châm hợp tác hội thoại
cùa người hỏi.
-» Tương dồng.
Nội dung tường giải gắn với mục đích sù
dụng trong các biểu thức này cùa hai thứ
tiếng là đổng nhất và thường liên quan đến
mức độ chính xác của thõng tin được đưa ra
trong câu hỏi.
-» Tương đồng.
Thường xuất hiệnờ vị trí đầu càu hỏi. VỊ trí
này phản ánh đích ngữ dụng của hành vi
hỏi, phản ánh nguyện vọng muốn tôn trọng
nguyên tắc hợp tác hội thoại trước khi đưa
ra nội dung cần hòi.
-> Tương đồng.
-» Tương đổng.
Nội dung tường giải gắn với mục đích sử
dụng trong các biểu thức này cùa hai thứ
tiếng là đổng nhất và thường liên quan đến
mức độ chính xác cùa thòng tin được đưa ra
trong cảu hỏi.
->
Tương đống.
T h ư ờ n g xuất h iệ n ờ vị trí đầu càu hỏ i. Vị trí
này phàn ánh đích ngữ duns của hành vi
hỏi, phàn ánh nguyện vọng muốn tôn trọng
nguyên tắc hợp tác hội thoại trước khi dưa
ra nội dung cần hỏi.
-» Tương đồng.
Về cấu trúc, các biểu thức này tồn tại dưới
hình thức cú hoặc nsữ . Kết cấu thưòng
xuất hiện đầu càu hoặc cuối câu là "Tôi
về cấu trúc, các biểu thức này tổn tai dưới
hình thức cú hoặc ngữ . Kết cáu tlurờng
xu ấ t h iệ n đầu câu h o ặc c u ố i c â u là "Tói
uy lũ/ tòi cho rủng ....
H g lũ / rỏ i c li o r i ì n ỵ
“
-> Tương đồng.
Trong câu hòi tiêng Việt chứa đưng cậc
biểu thức này thườns xuãt hiện các tiêu từ
tình thái biểu thị sự phàn biệt tinh tê cùa
người hòi đối với hiệu lưc tại lời va mượn
.... “
-> Tương đổng.
Trons tiếns Anh. sự phân biệt này thường
được hiện thực hoá bằng phương tiện ngữ
điệu.
lời c ủ a h à n h vi n a ô n n g ữ hòi.
-> Khác biệt.
-> K h ó c b iẽ t.
97
Trong tiênq Viẽt, trẽn vãn tự, trươc chư
"nhưng" không nhất thiêt có dấu phây (,)
Troniz tièns Anh, trên vãn tự. trước chữ
"blit" dấu phẩy (.) thườna dươc ưa dùng
2. NHŨNG VẤN ĐỂ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI CỦA CỒNG TRÌNH
CẦN ĐƯỢC TIẾP TỤC NGHIÊN c ứ u .
2.1. Ngữ điệu là kiểu loại phương tiện chuyển tải thông tin ngữ dụng bổ trợ khá nổi bật
trong tiếng Anh. Ở mức độ nhất định, ngữ điệu tiếng Việt cũng là một trona nhữno loại
hình dấu hiệu ngữ vi (Illocutionary Force Indicating Devices - IFIDs) chứa dims thỏno tin
ngữ dụng bổ trợ. Phạm vi này trong tiếng Việt, cho đến nay, chưa được khảo sát một cách
có hệ thống. Cần có nhiều hơn nữa các cống trình khảo cứu (đối chiếu bẽn tron") n«'ữ
điệu tiêng Việt để tạo cơ sở cho việc so sánh đối chiếu (đối chiếu bẽn ngoài) giữa tiếnơ
Việt với tiếng Anh và các ngôn ngữ khác nhằm phục vụ các mục đích thực tiễn đa dạn” .
2.2. Hỏi và trả lời là mối quan hệ trực tiếp quy định cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dung cùa câu
hỏi. Câu hỏi, trong giao tiếp đối thoại, là thành phẩm của hành vi ngôn ngữ hỏi, chịu sự
tác động của các chiến lược giao tiếp, ý đồ giao tiếp (intention) luôn vận độna, thay đổi.
Tham gia vào đối thoại, câu hỏi luôn là thành tố của tầng bậc các kết cấu “cú pháp hội
thoại” như hành vi ngôn ngữ (speech act), tham thoại (move), cặp thoại (exchange), đoạn
thoại (transaction) và cuộc thoại (interaction). Xét ở khía cạnh quan hệ liên nhân, các kết
cấu này bị quy định, và đồng thời phản ánh các mối quan hệ đa dạng, đa tầng, đa chiều
trong sự tương tác bằng lời (verbal interaction) giữa các chủ thể giao tiếp và giữa các chù
thể với thực tại được phản ánh. Sự tương tác bằng lời tồn tại dưới các hình thức độc thoại,
đa thoại (song thoại , tam thoại,...) và mang tính chất đon thoại hoặc song thoại. Việc so
sánh đối chiếu ở các phạm vi cụ thể này giữa tiếng Anh và Việt là những đề tài rất hữu
ích vể nhiều mặt cần được tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt là vai trò của câu hỏi ở phương
diện lập lu ận và liên kết trong đối thoại.
2.3. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi thấy rằng, nhiều khi, cùng một thuật ngữ
ngôn ngữ học tiếng Anh được các nhà nghiên cứu chuyển dịch sang tiêng Việt
bang
những từ khác nhau. Hoặc, cùng một thuật ngữ ngôn ngữ học trong tiêng Việt được hiểu
và sử dụng theo những cách khác nhau ờ các nhà nghiên cứu. Thực tế này gáy khó khăn
cho các nghiên cứu sinh trong việc tiếp cận các khái niệm, lựa chon cách giải thuyẻt và sử
dụng các thuật ngữ. Ngữ dụng học là một ngành học non trẻ so với các phán ngành khác
của ngôn ngữ học mà sự ra đời của nó là bước phát triến tất yêu trong quá trình phát trién
cùa khoa học về ngôn ngữ. Nội hàm, ngoại diên của các thuật ngữ với tư cách là các công
cụ miêu tả ngôn ngữ học trong ngành học này vẫn còn đang ỏ' trẽn con đường đi tới sự ỏn
định. Nên chăng, cần có các công trình khảo cứu độ chính xác cùa việc sáng tao thuật
ngữ, việc chuyển dịch các khái niệm, các thuật ngữ từ các ngoại nsĩr san" tiến° Viêt
trong những phạm vi liên quan đến đề tài của chuyên khảo.
2.4. Những hiểu biết về đặc tính của các phương tiện ngữ nghĩa - ngữ duns bổ trơ tron"
tiếng Anh giúp ích rất nhiều trong việc dạy tiếng Anh / Việt, nghiên cứu giao văn hoá
dich thuật, giao tiếp liên nhân giữa người Anh và người Việt. Vấn đề này sẽ là để tài mà
chúng tỏi dự định thực hiện trong thời gian tới.
99
PHẨN C:
PHU L ư c