Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.5 MB, 149 trang )
a) /A re the Conservatives who lik e the proposal /p lea sed ?
( = Al e some Conservatives pleased ?)
b) /A re the "Conservatives / who 'like the p ro p o sa l/p lea sed ?
(= Are all Conservatives pleased ?)
Trong câu trên, ngư điẹu giup lam sáng rõ sự khác nhau trong nội dung ngữ nghĩa cùa câu
V I mệnh đê quan hệ xác định (restrictive relative clause) và không xác định
Ớ
(nonrestnctive relative clause) trong chức năng bổ tô (postmodifier) trong danh ngữ.
Một trong những thành tố của ngữ điệu được coi là có ý nghĩa về mặt ngữ pháp là đường
nét ngôn điệu (contour) ờ âm tiết tiêt điệu (tonic syllable). Ngữ điệu đặc trưng cùa câu hỏi
Yes - N o question trong tiêng Anh là ngữ điệu đi lên và, trong câu hỏi có từ hỏi là ngữ
điệu đi xuống.
Nhưng, ngữ điệu đi xuống có thể được sử dụng với câu hỏi khỏng có
từ hòi
(Yes - N o question) khi câu hỏi này được dùng để buộc người đối thoại đồna ý với người
nói, và, ngữ điệu đi lên có thể được dùng với câu hỏi có từ hòi (W h-question) khi người
hỏi nóng lòng muốn thu nhận thông tin. Ngữ điệu thăng trong câu hỏi tách biệt (tag
question i disjunctive question) có chức nãng như một lời đề nghị người được hỏi cung
cấp thông tin. Cũng loại câu hỏi này, nếu được dùng với ngữ điệu đi xuống, sẽ có hàm
nghĩa: Người nói đã tin rằng thông tin nghi vấn trong câu hỏi là đúng với thực tế, và khi
hỏi, người hỏi chờ đợi sự khẳng định từ người được hỏi. Quan sát:
a) They are coming on 'T u esd a y,'a ren 't they ? (like a forceful statement).
b) They are
com ing on ''Tuesday, ‘a ren 't they ? (seeking information).
Trong tiếng Anh, trong nhiều trường hợp, ngữ điệu là phương tiện hình thức duy nhất đế
p h â n b i ê t g i ữ a c â u h ỏ i v à c â u t ư ờ n g t h u ậ t . N g ữ d i ê u “ b ấ t t h ư ờ n g ” t r o n g c à u h ỏ i là d á n
hiên ngữ vi (IFID) của mởt loai hành vi ngôn ngũ' gián tiép và luôn kèm theo tlìỏng Un
ngữ dung bổ trơ. Chẳng hạn:
- Việc xuống giọng ở câu hỏi, đôi khi, trong ngữ cảnh cụ thể, diễn tả sự thất vọng. Ví dụ :
You sold that lovely b ra c e le t, did you ?
(I am sorry you d id ) .
- Ngữ điệu Take - o f f Ở tag - qu estio n s, ngoài cách dùng thòng thường mang tính trung
hoà là tìm kiếm sự xác nhận phủ định hoặc xác nhận khẳng định nội dung đươc dưa ra
trong câu trần thuật thì, trong những hoàn cảnh nhất định, có thế truyền đạt sự không tin
tườno nghi nsờ, thậm chí đe doạ từ phía người nói thay vì tìm kiêm một câu tra lời. Vi
135
dụ: You call this day s work , Jo you ?(— / certainly don't); I ‘II get IÌIX IIIOIICV buck
>
will I ? ( — I d o n 't believe it).
>
Từ những ví dụ ờ trên, sẽ có lý nêu nói rằng, sự khác nhau về nghĩa được chuyển tải bằn"
ngữ điệu là chỗ tiêp nối, chỗ gối lên nhau giữa chức năng biểu thị thái đò và chức nàn"
ngữ pháp của ngữ điệu, đặc biệt là trong các loại câu hỏi.
(iv)
Xem xét lời nói ờ phối cảnh rộng hơn, chúng ta có thể thấy rằng ngữ diêu giúp
người nghe xác dinh dươc thông tin dã biết (given information) cũng nhu thông tin mói
(new information).'Trong hội thoại, ngữ diệu có thể chuvển tải đến ncười nshe thònc tin
vé SƯ chờ dơi của người hỏi, dinh hướng phàn ứng của người dươc hòi dổi với câu hòi.
N g ữ đ i ệ u là m ộ t t r o n g n h ữ n g p h ư ơ n g t i ệ n d i n h h ư ớ n g c h o
người n gh e chú V vào những
thông tin dươc cho là quan trong trong thống điẽp (attention focusing). Ngữ điệu cũns
được sử dụng đế liên kết các phát ngôn, các câu trong mốt cuốc thoai, hay nói cách khác,
là diéu chinh hành vi cuốc thoai (regulation of conversational behaviour). Những chúc
năng như vậy là chức năng diễn ngôn (discourse function) của ngữ điệu.
Phạm vi gối lên nhau giữa chức năng nhán m ạnh, chức năng ngữ ph áp và chúc năng
diễn ngôn là khả năng của ngữ diêu chi ra mối quan hê giữa mót yếu tỏ' ngồn ngữ và cánh
huống mà trong dó nó
xuất hiên. Quan hệ đó được gọi là qu an hệ ngừ đoạn
(syntagmatic relationship).
Phần sau đây sẽ đề cập đến chức năng định hướng sự chú ý của người nghe và chức nâng
định hướng sự trả lời trong hội thoại - những chức năng quan trọng của ngữ điệu tiếng
Anh khi được nhìn nhận như là một loại hình dấu hiệu ngữ vi.
2. Chức năng định hướng sự chú ý đối với người nghe của ngữ điệu tiếng Anh trong diễn ngôn
được thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Khả nãnơ đăt trọng âm tiết điêu (tonic stress) vào âm tiét thích hợp cua một từ cụ thê
trong đơn vị tiết điệu (tone unit). Ví dụ:
She went to 'Scotland.
- Khả nãn^ biểu thị thông tin đã biết và thông tin mới cùa ngữ điệu trong nhóm ngữ điệu.
Quan sát:
/ Since the 'last time we m et /w hen we held that huge dinner I I ve been oil a
chei /
Hai nhóm ngữ điệu đầu đưa ra thông tin có liên quan nhưng không phải là thông tin mói
đối với người nghe. Nhóm ngữ điệu cuối là nhóm cung cấp thống tin 11101. Co the noi
rằn" trong tiếng Anh, ờ phạm vi và mức độ nhất định, ngữ điệu đi xuong la ngư diẹu
cung cắp thông tin mới và ngữ diệu đi lén (Glide . up), ngữ điệu giáng - thăng (Dive)
cung cấp th ô n g tin đã được biết (shared / given information).
Một phương thức định hướng thông tin khác cùa ngữ điệu là quan hệ phụ thuộc
{international subordination). Phương thức này có thể được diễn giải như sau: Khi một
nhom tiêt điệu (tone unit) cụ thể nào đó được coi là ít quan trọng hơn so với các nhóm
khac trong câu thì , như là hệ quả, những đơn vị tiết điệu đứng bên cạnh sẽ có tẩm quan
trọng lón hơn trong mối tương quan so sánh với nhóm tiết điệu ít quan trọn” tương ímo.
Ví dụ:
a) Ị A s I expect you ‘ve heard / they are only admitting e 'merge III')' cases. /
b) / The Jupa ' liese / fo r some reason o r 1
other / drive on the left /like us/.
Quan sát các cáu trên trong hội thoại có thể thấy rằng: Nhóm tiết điệu thứ nhất cùa (a),
nhóm thức hai và thứ tư của (b) có thể được coi như là những nhóm tiết điệu phụ. Đặc
điểm ngôn điệu trong những nhóm này là :
- Có sự chuyển dich sang cao dỏ / cung thấp hơn (lower pitch range / low key).
- Tốc độ tăng dần (increased speed).
- Biên độ hẹp hơn (narrower range of pitch).
- Độ vang / âm lượng thấp hơn (lower loudness), so với nhữna nhóm ngữ điệu khỏng phụ
thuộc (non-subordinate tone urtits).
3. Chức năng định hướng trả lời trong việc điểu tiết hành vi cuộc th o ạ i:
Người nói sử dụng các thành tố điệu tính (prosodic components) khác nhau để chỉ ra cho
người khác thấy rằng người nói đã kết thúc lượt lời và chờ đợi phản ứng của người dối
thoại. Các ngữ điệu khác nhau sẽ đòi hỏi người đối thoại có những phản ứng khác nhau.
Chẳng hạn, ngữ điệu đi xuống ở câu hỏi tách biệt đòi hỏi người được hỏi đồng ý với người
hỏi. Ngữ điệu đi lên trong loại câu hỏi này yêu cầu người được hỏi xác nhận thông tin
nghi vấn theo hướng khẳng định hoặc phủ định. Sự thay dổi ngữ vực là yêu tố quan trọng
trong việc truyền báo thông tin trong tương tác hội thoại. Ngữ điệu cùng với ngôn ngữ cử
chỉ (body language) có khả nãng xác lập, khẳng định vị thế (status) của những người tham
gia đối thoại, hỗ trợ cho cuộc thoại diễn tiến thành công.
137
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
t iế n g v iế t
1. Arutjunova, N .D . , Paducheva, E.v. N guồn gốc, vấn đé và phạm trù của
n g ữ d ụ n g học. Nguyên Đức Tồn dịch. Lý Toàn Thắng hiệu đính. Phòng
thông tin Ngôn ngữ học - Viện Ngôn ngữ hoc. Hà Nội, 1997.
2. Diệp Quang Ban. Bàn góp vê quan hệ chủ vị và quan hệ phần đé - phán
thuyết. Ngôn ngữ số 4.1992 . tr 51 -56 .
3. Diệp Quang Ban & Hoàng Vàn Thung. N g ữ pháp tiếng Việt. Nxb GD. Hà
Nội, 1996.
4. Dương Hữu Biên. Giáo trình N g ữ nghĩa học thực hành tiếng Việt.
Nxb Văn hoá - Thông tin, 2000.
5. Lê Cận, Cù Đình Tú, Hoàng Tuệ. Giáo trình Việt n g ữ ( tập 1) . NxbGD.
Hà Nội, 1962 .
6. Nguyễn Tài cẩn. N g ữ p h á p tiếng Việt. Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996.
7. Đỗ Hữu Châu. Cách x ử lý n h ữ n g hiện tượng trung gian trong ngôn ngữ.
Ngôn ngữ số 1, 1979. tr 20- 31.
8. Đỗ Hữu Châu. Các yếu tố d ụ n g học của tiếng Việt. Ngôn ngữ số 3, 1985.
tr. 15-16.
9. Đỗ Hữu Châu . N g ữ p h á p chức n ă n g dưói ánh sáng của dụng học hiện
nay. Ngôn ngữ số 1,1992 tr. 1-12 và Ngôn ngữ số 2, 1992. tr 6 - 1 3 .
10. Đỗ Hữu Châu. C ơ sở n g hĩa học từ vựng. Nxb GD. Hà Nội, 1998.
11. Đỗ Hữu Châu. Giáo trình giản y ếu về N g ữ dụng học. Nxb Giáo dục.
Huế, 1995.
12. Đỗ Hữu Châu. T ừ vựng - n g ữ nghĩa tiếng Việt. Nxb ĐHQGHN, 1996.
13. Nguyễn Văn Chiến. N g ô n n g ữ đối chiếu và đối chiếu các ngón ng ữ
Đ ông N am Ả . Trường ĐHSPNN xuất bản .Hà Nội, 1992 .
14. Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê. Khảo luận vẽ n g ữ pháp Việt
N a m . Viện Đại học Huế, 1963.
15. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến. Co sở ngớn ngữ
học và tiếng Việt. Nxb ĐH&THCN, Hà Nội, 1992.
16. Hoàng Cao Cương. Bước đầu nhạn xét vé đặc điểm n g ữ điệu tiếng Việt.
Ngốn ngữ số 3/1985.
17. Nguyễn Đức Dân. Logic - n g ữ nghĩa - cú pháp. Nxb ĐH & THCN . Hà
N ộ i,1987.
18. Nguyễn Đức Dân . N g ữ dụng học (tập 1). NxbGD. Hà Nội, 1998.
19. Nguyễn Đức Dân. Lôgích và tiếng Việt. Nxb GD. Hà Nội, 1998.
20. Trần Trí Dõi. Ngôn ngữ học so sánh lịch sử (Bài giảng cho học viên các
lớp sau đại học rigành ngòn ngữ học - ĐHKHXH&NV)
21. Nguyễn Cao Đàm. Đơn vị tạo càu và thành phần cáu đơn trong tiếng
V iệt (Trong “Nhũng vấn đề ngữ pháp tiếng Việt”), Nxb KHXH. Hà Nội,
1998.
22. Vương Tất Đạt. Lôgic học. Nxb Giáo dục. Hà Nội 1998.
23. Nguyễn Hữu Đạt. N gôn n g ữ trong giao tiếp. Nxb KHXH. 1999.
24. Hữu Đạt - Trần Trí Dõi - Thanh Lan. C ơ sở tiếng Việt. Nxb Vãn hoá Thông tin. Hà Nội, 2000.
25. Lê Đông . C âu trả lòi và cáu đáp của cáu h ỏ i . Ngốn ngũ (số p h ụ ) .
1985.
26. Lê Đông . N g ữ nghĩa - n g ữ d ụ n g các h ư từ tiếng Việt. Ý nghĩa đánh
giá của các h ư từ . Ngôn ngữ số 2, 1991.tr 15-23 .
27. Lê Đông . N g ữ ng h ĩa - n g ữ d ụ n g của các h ư t ừ : Siêu ngôn ng ữ và các
h ư từ tiếng Việt. Ngôn ngữ số 2, 1992. tr 45-51 .
28. Lê Đông . M ộ t vài kh ía cạnh n g ữ d ụ n g học có th ể góp p h ầ n nghiên
cứu x u n g quanh cấu trúc Đ ề - Thuyết. Ngôn ngữ sô 1,1993 . tr 54- 60
29. Lê Đông. V ai trò của tiền g iả định trong cấu trúc n g ữ nghĩa - ng ữ
d ụ n g của câu hỏi. Ngôn ngữ số 2,1994. tr 41-47 .
30. Lê Đông & Hùng Việt. N h ấ n m ạnh n h ư m ộ t hiện tưọng n g ữ nghĩa n g ữ dụng. Ngôn ngữ số 2, 1995. tr .lỉ- 1 7 .
31. Lê Đông . N g ữ n g h ĩa - n g ữ d ụ n g cáu h ỏ i chính danh (trẽn n g ữ liệu
tiếng Việt). Luận án PTS Ngôn ngữ học. Hà Nội, 1996 .
32. Đinh Vãn Đức. N g ữ p h á p tiếng Việt: từ loại. Nxb ĐH&THCN. Hà Nội,
1986.
33. N °uyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyẻt.
D ấn luận ngôn ngữ. Nxb GD. Hà Nội, 1996.