Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.34 KB, 219 trang )
Tư ̣ nguyên "có cho ̣n lo ̣c"
̣
Nhiều người cho rằng, nếu ho ̣ đồng ý lam
̀
̀ ho ̣ sẽ gây đươ ̣c sự chú
tất cả mo ̣i thứ thi
ý, đươ ̣c khen thưởng và thăng chức.
Điều đó không đúng. Người quản lý
thông minh sẽ dùng chiêu tâm lý “tôi sẽ
lam viê ̣c đó”, và ba ̣n sẽ bi ̣ quá tải, bi ̣ lơ ̣i
̀
dụng và đánh giá thấp. Vi ̀ vâ ̣y, trước khi
̀
giơ tay xung phong làm viê ̣c gi, ba ̣n hay
̃
suy nghi ̃ thâ ̣t kỹ cang. Ba ̣n có thể đă ̣t ra
̀
cho bản thân những câu hỏi như sau:
̀
* Ta ̣i sao người nay muốn tim người lam
̀
̀
tự nguyê ̣n?
* Viê ̣c đó sẽ có lơ ̣i gi ̀ cho kế hoa ̣ch của
tôi?
̀
* Nếu tôi tinh nguyê ̣n lam, sếp sẽ nghi ̃
̀
̀
gi?
* Nếu tôi không lam, mo ̣i người nghi ̃ tôi
̀
thế nao?
̀
* Liê ̣u đó có phải viê ̣c chán đến nỗ i
không ai muốn lam không?
̀
* Đó có phải là người thực sự cần sự
giúp đỡ của tôi để chia sẻ gánh nă ̣ng
công viê ̣c không?
Đó cũng có thể là mô ̣t công viê ̣c tẻ nha ̣t
đến nỗ i chẳng ai muốn làm và bằng cách
xung phong lam viê ̣c đó, sếp ba ̣n sẽ nghi ̃
̀
tốt về ba ̣n bởi cho rằng ba ̣n có khả năng
chấp nhâ ̣n thử thách, sẵn sàng xắn tay áo
vao lam viê ̣c.
̀
̀
Mă ̣t khác, ho ̣ có thể nghi ̃ rằng chỉ số IQ
của ba ̣n có vấn đề. Nếu ba ̣n xung phong
lam viê ̣c lấp chỗ trống của ai đó, ho ̣ sẽ
̀
nghi ̃ ba ̣n là người chuyên đi lấp chỗ
trống. Nhưng ba ̣n cũng có thể xây dựng
̀
đươ ̣c cảm tinh khi giúp người đang thực
sự cần giúp đỡ.
Hay cẩn thâ ̣n và cho ̣n thời điểm thích
̃
hơ ̣p. Không có ích gi ̀ khi xung phong lam
̀
̃
viê ̣c nếu điều đó có nghia ba ̣n sẽ trở
thanh mô ̣t con khỉ trong mắt người khác.
̀
Ba ̣n sẽ chỉ làm khi ba ̣n chắc chắn rằng
ba ̣n không bi ̣ coi là ngớ ngẩn, ba ̣n sẽ có
mô ̣t lơ ̣i ích gi ̀ đó hoă ̣c lam người ba ̣n
̀
giúp thay đổi suy nghi ̃ về ba ̣n.
Trước khi giơ tay xung phong lam viê ̣c
̀
̀, hay suy nghi ̃ kỹ càng
gi ̃
̀
Nhưng cũng cân lưu ý rằng đôi khi
dường như ba ̣n “phải” tự nguyê ̣n làm mà
không cần phải giơ tay xung phong hay
bước lên phía trước. Những lúc đó tất cả
đồng nghiê ̣p của ba ̣n đồng thời lùi về
phía sau, để ba ̣n la ̣i đó và ba ̣n “phải” tự
nguyê ̣n lam viê ̣c đó mă ̣c dù ba ̣n không có
̀
ý đinh nay.
̣
̀
Khi chuyê ̣n nay xảy ra lần đầu tiên, ba ̣n
̀
hay chấp nhâ ̣n và làm công viê ̣c đó,
̃
nhưng chớ để viê ̣c nay xảy ra mô ̣t lần
̀
nữa. Trong lần kế tiếp, tai ba ̣n phải “bắt
sóng” nha ̣y hơn, đoán đươ ̣c ý tưởng của
tâ ̣p thể và phải chắc chắn rằng, ba ̣n sẽ
bước lùi về phía sau cùng với ho ̣.
Quy tắc 1.4
Tìm kiếm điều mới mẻ cho mình
Tôi đa ̃ từng làm viê ̣c với mô ̣t đồng
nghiê ̣p, anh ta có mô ̣t khả năng đă ̣c biê ̣t
̀
là luôn tim ra những đă ̣c điểm về khách
hàng mà chúng tôi không thể nhâ ̣n ra
đươ ̣c. Dường như anh ta luôn biết tên go ̣i
của con khách hang, nơi ho ̣ đi nghỉ, sinh
̀
nhâ ̣t của ho ̣ thâ ̣m chí là của vơ ̣ hay chồng
ho ̣. Anh ta còn biết cả sở thích âm nha ̣c
hay quán ăn ho ̣ hay đến nhất.
Đương nhiên là nếu ba ̣n phải tiếp mô ̣t vi ̣
khách nao đó, ba ̣n sẽ đến gă ̣p Mike và đề
̀
nghi ̣ (thâ ̣t lich sự và khiêm nhường) xem
̣
liê ̣u anh ta có cho ba ̣n mô ̣t chút thông tin
gi ̀ hữu ích về vi ̣ khách hang kia không.
̀
Mike đa ̃ tự ta ̣o ra công viê ̣c anh yêu
thích. Không ai bắt anh ta phải trở thành
mô ̣t cuốn bách khoa toàn thư sống về sở
thích cũng như những điều khách hang
̀
́ch. Đó không phải là viê ̣c Mike
không thi
phải làm. Bản thân viê ̣c đó cũng tốn
không ít thời gian và công sức. Nhưng đó
la ̣i là mô ̣t tai sản vô giá. Không lâu sau
̀
̀ Giám đốc phụ trách khu vực biết
thi
đươ ̣c những nỗ lực của Mike và vi ̣ trí