1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Ổn định : ………………………….

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 315 trang )


Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



trò gì trong truyện ?

* Nhận xét:

Hs :Thảo luận trình bày.

Các phần các đoạn, các câu trong

Gv : Trong vb Cuộc chia tay của những con búp vb đều nói về một đề tài, biểu

bê có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể việc q hiện một chủ đề chung xun

khứ, có đoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể việc ở suốt.

trường, có đoạn kể chuyện hơm nay, có đoạn kể - Các mối liên hệ:

chuyện sáng mai.

+ liên hệ thời gian: hiện tại ->

? Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau q khứ -> hiện tại.

theo mối liên hệ nào trong các mối liên hệ dưới + liên hệ khơng gian: nhà ->

đây : Liên hệ thời gian, khơng gian, liên hệ tâm lí, trường -> nhà.

liên hệ ý nghĩa ?

+ liên hệ tâm lí: nhớ lại

? Từ thực tế của truyện, theo em 1 vb có tính + liên hệ ý nghĩa: sự chia tay của

mạch lạc là 1 vb như thế nào ?

những con búp bê-> sự chia tay

Hs : Dựa vào mục 2 phần ghi nhớ trả lời.

của hai anh em.

Gv : Gọi 1 hs thực hiện phần ghi nhớ.

- * Nhận xét:

hs đọc điểm thứ 2 trong phần ghi nhớ

Các phần, các đoạn, các câu

*HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn HS luyện tập

được nối tiếp theo một trình tự rõ

Gv :u cầu hs đọc bài tập 1

ràng hợp lí, trước sau hơ ứng

? Nêu u cầu của bài tập 1? (HSTLN)

nhằm làm cho chủ đề liền mạch

a) Mẹ tơi:

và gợi được nhiều hứng thú cho

- Chủ đề: Tấm lòng thương con sâu nặng của mẹ người đọc( người nghe ).

dành cho con.

* Ghi nhớ : sgk/ 32

- Văn bản gồm nhiều sự việc:

II. LUYỆN TẬP

+ Bố viết thư cảnh cáo En-ri-cơ vì cậu bé đã nói

* Bài tập 1 /32,33

năng thiếu lễ độ với mẹ.

+ Bố nhắc lại sự hi sinh của mẹ.

*Bài tập 2 :

+ Bố nêu vai trò lớn lao của cha mẹ.

- Điều này khơng đúng: vì chủ đề

+ Nghiêm khắc u cầu con xin lỗi mẹ.

của văn bản nói về cuộc chia tay

=> Các phần, các đoạn trong văn bản được sắp

của hai đứa trẻ. Việc thuật lại tỉ

xếp theo một trình tự hợp lí và cùng biểu hiện một mỉ ngun nhân chia tay của hai

chủ đề xun suốt -> Có tính mạch lạc.

người lớn sẽ làm mất mạch lạc

b) Đoạn văn của Tơ Hồi:

của văn bản.

- Chủ đề: sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng q

vào mùa đơng giữa ngày mùa.

- Chủ đề ấy được thể hiện qua một trình tự hợp lí:

miêu tả các sắc thái khác nhau của màu-> n. Xét,

cảm xúc về các sắc vàng đó.

? Bài tập 2 u cầu chúng ta phải làm gì ?

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Học thuộc ghi nhớ sgk - Hồn thành bài tập. - Soạn câu hỏi bài “Ca dao – dân ca ...”

F. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

******************************************************

17



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



Ngày soạn: 26/08/2014

Ngày dạy:

/ 09/2014

Tuần 3. Tiết 09:



CA DAO, DÂN CA



NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được khái niệm dân ca, ca dao .

- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của ngững câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình .

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức: - Khái niệm ca dao, dân ca.

- Nội dung ý nghĩa và một số hình thức NT tiêu biểu của những bài cd về tình cảm gia đình.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong các

bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.

3. Thái độ: - Thích sưu tầm và đọc thuộc các câu ca dao, dân ca có nội dung tương tự.

C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thuyết trình

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định : ……………………………………

2. Kiểm tra bài cũ

? Tóm tắt truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” ?? Nêu ý nghĩa truyện ?

3. Bài mới : GV Giới thiệu bài(1p) :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1 (5p) Tìm hiểu khái niệm ca dao- I. GIỚI THIỆU CHUNG:

dân ca .

1. Ca dao: Lời thơ của dân ca và

? Em hiểu thế nào là ca dao – dân ca?

những bài thơ dân gian mang

Hs : Phát biểu dựa vào bài soạn.

phong cách nghệ thuật chung với

GV : Giới thiệu thêm về ca dao, dân ca cho hs rõ.

lời thơ của dân ca.

? Theo em, tại sao bốn bài ca dao, dân ca khác nhau lại 2.Dân ca: Những sáng tác dân

có thể kết hợp thành 1 vb ?(Vì cả 4 đều có nd tình cảm gian kết hợp lời và nhạc., tức là

gia đình)

những câu hát dân gian trong diễn

*HOẠT ĐỘNG 2: (28p) Đọc và tìm hiểu văn bản.

xướng

GV: Đọc 4 bài ca dao sau đó gọi hs đọc lại ( chú ý ngắt * Chủ đề: Tình cảm gia đình.

nhịp thơ lục bát, giọng đọc dịu nhẹ, chậm êm ..) * Giải II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

thích các từ khó trong phần chú thích.

- Phương thức biểu đạt: TS, BC,

? Có gì giống nhau trong hình thức diễn đạt của 4 bài MT

ca dao? ( HS nhắc lại về thể thơ lục bát)

- Thể thơ: lục bát.

Gv : Gọi hs đọc bài 1

*Bài 1:

? Bài 1 là lời của ai , nói với ai về việc gì ?

- Nghệ thuật:

Bài ca có những đặc sắc gì về ngơn ngữ, hình ảnh, âm + Hình thức hát ru độc đáo.

điệu?

+ Âm điệu lục bát ngọt ngào và

? Theo em, có gì sâu sắc trong cách ví von so sánh ở sâu lắng.

lời ca: Cơng cha như núi ....biển Đơng ? (lấy cái to lớn, + Hình ảnh so sánh giàu sức biểu

vĩnh hằng của thiên nhiên: núi biển để so sánh với cảm.

18



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



cơng cha, nghĩa mẹ, cũng phù hợp với đặc trưng t/c - Nội dung:

của cha mẹ)

+ Cơng lao trời biển của cha mẹ.

Từ đó hãy cho biết nội dung của văn bản trên là gì?

+ Trách nhiệm của kẻ làm con.

? Tìm những bài ca dao nói về cơng cha, nghĩa mẹ như

bài1? Gv : Định hướng.

*Bài 2 :

Hs: Thảo luận . trình bày.

- Nghệ thuật: Thời gian nghệ

Gv : Gọi hs đọc bài 2

thuật ước lệ:

- Bài ca dao số 2 là tâm trạng của người phụ nữ lấy + thời gian: chiều -> gợi buồn, gọi

chồng xa q .

nhớ.

?? Tâm trạng đó được diễn ra trong khơng gian, thời + Khơng gian: ngõ sau -> vắng

gian nào ? Tâm trạng, nỗi niềm đó là gì ?

lặng, hiu quạnh.

.Gv : Giải thích, phân tích khơng gian, thời gian ước

lệ trong ca dao.

- Nội dung: Nỗi nhớ thương cha

? Hãy nêu nội dung của bài ca dao này ?

mẹ, nhớ q hương da diết.

? Em còn thuộc bài cao dao nào khác diễn tả nỗi nhớ

thương cha mẹ của người đi xa?

*Bài 3 :

.Gv : Gọi hs đọc bài ca dao số 3

- Nghệ thuật:

Những t.c đ,v ơng bà được diễn tả bằng h.thức nào?

+ Cụm động từ: " ngó lên"-.> sự

(Thảo luận 5p) Nêu cái hay của cách diễn đạt đó ?

tơn trọng.

Nếu ví gia đình như một cái cây thì con cháu là hoa

+ Hình ảnh so sánh truyền thống:

quả, cha mẹ là cành lá và ơng bà chính là gốc rễ.

"nuột lạt mái nhà"-> khăng khít.

Thiếu cành lá thì cây trơ trụi, thiếu gốc rễ thì cây chết- + So sánh mức độ" bao nhiêu...bấy

> Ơng bà là gốc rễ, là cội nguồn của gia đình.

nhiêu"-> sự nhớ thương da diết.

Hs : Trình bày

- Nội dung:

Gv : Gọi hs đọc bài 4 .

+ Cơng lao to lớn của ơng bà.

? Tình cảm gì được thể hiện ở bài ca dao số 4 này ?

+ Lòng kính u của con cháu

Gv :* Tình cảm anh em thân thương ruột thịt được diễn dành cho ơng bà.

tả ntn? Hs: Thảo luận 3p:

*Bài 4 :

? Bài ca dao trên nhắc nhở chúng ta điều gì?

- Nghệ thuật:

Hs : Trả lời.

+ So sánh độc đáo: như thể chân

Gv : Khắc sâu kiến thức, khái qt lại.chuyển ý.

tay.-> khăng khít k tách rời.

? Bốn bài ca dao, dân ca hợp lại thành một vb tập + Điệp từ:" cùng", sử dụng các từ

trung thể hiện tình cảm gia đình. Từ tình cảm ấy em gần nghĩa" chung", "một".

nhận được vẻ đẹp cao q nào trong đời sống tinh thần - Nội dung: Tình anh em sâu nặng.

của dân tộc ta?

III. Tổng kết

Gv :gọi 1 hs thực hiện phần ghi nhớ.

* Ghi nhớ sgk/36

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Học thuộc khái niệm ca dao,dân ca và 4 bài ca dao trên.

Sưu tầm một số bài ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc.

- Soạn bài “ Những câu hát về tình u q hương , đất nước , con người

F. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………



19



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



Ngày soạn:03/ 09/ 2014

Ngày dạy:

/ 09/2014

Tuần 3Tiết 10 : Văn bản:



NHỮNG CÂU HÁT



VỀ TÌNH U Q HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao – dân ca qua những bài ca

dao thuộc chủ đề tình u q hương, đất nước, con người.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình

u q hương, đất nước, con người.

2. Kĩ năng: - Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong các

bài ca dao trữ tình về tình u q hương, đất nước, con người .

3. Thái độ: - Thuộc những bài ca dao trong vb và biết thêm một số bài ca dao khác.

C. PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp kết hợp thuyết trình

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định : ...................................................

2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là cao dao – dân ca ?

? Đọc 4 bài ca dao về tình cảm gia đình và nêu nội dung từng bài ?

3. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1 Hướng dẫn HS đọc và I. GIỚI THIỆU CHUNG:

tìm hiểu chú thích.

- Chủ đề: ca ngợi vẻ đẹp của q hương,

? Theo em, vì sao bốn bài ca khác nhau có thể đất nước và con người Việt Nam.

hợp thành một vb?

- PTBĐ: miêu tả, tự sự, biểu cảm.

Hãy cho biết phương thức biểu đạt và thể thơ - Thể thơ: Lục bát, lục bát biến thể.

được sử dụng trong chùm ca dao trên?

*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

GV : HD HS đọc bằng giọng vui, trong sáng,

tự tin và chậm rãi.

GV hd hs giải thích các từ khó.

*Bài 1

Gv : Gọi hs đọc bài 1

Nghệ thuật:

?Bài ca dao này lời của 1 người hay 2 người ? - Hình thức đối đáp giaodun:

So với các bài khác, bài ca dao này có bố cục + Phần đầu: lời của chàng trai.

khác thế nào?

+ Phần sau: lời cơ gái.

Gv : Hỏi đáp là hình thức đối đáp trong ca dao - Nội dung đối đáp:

dân ca. Em biết bài ca dao nào khác có hình Đặc sắc của mỗi vùng nhưng đều là

thức đối đáp ?Theo em, hình thức này có phổ những di sản văn hố lịch sử nổi tiếng

biến trong ca dao khơng ?

của nước ta.

? Các địa danh trong bài này mang những đặc - Ý nghĩa: Bộc lộ những hiểu biết và tình

điểm riêng và chung nào

cảm u q tự hào vẻ đẹp văn hố lịch

Nội dung đối đáp tốt lên ý nghĩa gì?

sử dân tộc .

20



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



Gv : Gọi hs đọc bài 2

*Bài 2

? : Cụm từ" Rủ nhau" cho thấy mối quan hệ

- NT: Cụm động từ: Rủ nhau:

giữa người mời và người được mời như thế

+ Quan hệ thân thiết, gần gũi giữa người

nào?

mời và được mời.

Theo em, vì sao bài ca này khơng nhắc đến

+ Khơng khí đơng vui, tấp nập.

Hà Nội mà vẫn gợi nhớ về Hà Nội ?

- ND: Liệt kê cảnh đẹp tiêu biểu của Hà

H: Câu hỏi cuối bài gợi cho em suy nghĩ gì?

Nội: thơ mộng, giàu giá trị văn hóa lịch

* Gv liên hệ đến câu nói của Bác" các vua sử -> niềm tự hào.

Hùng...":

- Câu hỏi cuối bài:

Gv :

Gọi hs đọc bài 3

+ Lời nhắc nhở về cơng lao của cha ơng.

Ho¹t ®éng nhãm

+ Lời nhắn nhủ với con cháu phải biết

* Gv u cầu hs thảo luận nhóm bài 3, 4 theo xây dựng đất nước.

các vấn đề sau:

*Bài 3

- Phát hiện và phân tích các thủ pháp nghệ

- Nghệ thuật:

thuật được sử dụng trong bài.

+ Từ láy gợi hình" quanh quanh".

- Đại từ "ai" trong bài 3 ám chỉ người nào?

+ So sánh : “như tranh họa đồ”.

? Quan sát 2 dòng đầu và nhận xét cấu tạo -> Cảnh đẹp nên thơ, sống động.

đặc biệt của 2 dòng này ?

- Lời mời gọi: " Ai vơ xứ Huế .."

? Phép lặp, đảo, đối đó có tác dụng gì trong + Đại từ phiếm chỉ: "ai":

việc gợi hình, gợi cảm ? (Tạo khơng gian + Nội dung:Tình u, niềm tự hào về vẻ

rộng lớn của cánh đồng lúa xanh tốt; Biểu đẹp của q hương.

hiện cảm xúc phấn chấn, u đời của người + Ý kết bạn chân thành, sâu sắc.

nơng dân)

*Bài 4 :

Gv :Giảng về Mơ tp “thân em” trong ca - Nghệ thuật:

dao.

+ Lục bát biến thể

? Từ những vẻ đẹp đó, bài ca đã tốt lên tình + Điệp cấu trúc.

cảm dành cho q hương và con người. Theo + Đảo trật tự từ.

em, đó là tình cảm nào ?

+ Phép đối giữa hai câu.

GV: Đây là cách hiểu phổ biến ngày nay.

+ So sánh: Thân em -----chẽn lúa ...

? Từ nội dung bài học và phần ghi nhớ sgk -Nội dung:

hãy cho biết : Giá trị nội dung nổi bật của + Tình u, niềm tự hào về vẻ đẹp của

những câu hát .. Gía trị hình thức nổi bật của q hương.

vb này ?

+ Lời tỏ tình tế nhị dành cho cơ gái.

Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.

III. Tổng kết

Gv : Gọi 1,2 hs thực hiện phần ghi nhớ.

*Ghi nhớ:

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Học thuộc 4 bài ca dao

- Học thuộc phần ghi nhớ .

-Sưu tầm một số bài ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc.

- Soạn bài “ Từ láy ”.

F. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

**************************************************

21



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



Ngày soạn: 07/ 09/2014

Ngày dạy:

/ 09/ 2014

Tuần 3 Tiết 11:



TỪ LÁY



A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận diện được hai loại từ láy : Từ láy tồn bộ và từ láy bộ phận ( Láy phụ âm đầu và láy

vần)

- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy.

- Hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy: Biết cách sử dụng từ láy.

- Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Khái niệm từ láy. - Các loại từ láy.

2. Kĩ năng:

a .Kĩ năng chun mơn:

- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.

- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng,

biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.

b.Kĩ năng sống:

- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ láy phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử

dụng từ láy.

3. Thái độ:

- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt

từ láy. Nghiêm túc trong giờ học.

C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định : 7A :.......................................................

2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là từ ghép chính phụ ? Từ ghép chính phụ có tính chất gì ? Cho vd ?

? Thế nào là từ ghép đẳng lập? Nêu tính chất của từ ghép đó ? Cho vd minh hoạ ?

3. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1 (15P) Tìm hiểu về I. TÌM HIỂU CHUNG:

các loại từ láy. Tìm hiểu nghĩa của từ 1. Các loại từ láy.

láy.

VD:

GV :u cầu hs : Hãy nhắc lại cho cơ a. - đăm đăm.

thế nào là từ láy ?

→ Các tiếng lặp lại hồn tồn

Hãy tìm những từ láy trong 2 vd ở

- bần bật, thăm thẳm.

sgk ?

→ Biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối

HS: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu.

⇒ Từ láy tồn bộ

? Nhận xét về đặc điểm âm thanh của 3

từ láy đó ?

Hs : Thảo luận (3’)

22



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



HS: - Tiếng láy lại hồn tồn : đăm

đăm - Biến âm để tạo nên sự hài hồ

về vần và thanh điệu ( mếu máo, liêu

xiêu ).

Thế nào là láy tồn bộ?

Gv : u cầu hs đọc tiếp 2 vd trong

phần 3

? Trong các từ mếu máo,liêu xiêu.

Tiếng nào là tiếng gốc? Tiếng nào láy

lại tiếng gốc? Chỉ ra sự giống nhau

trong các từ láy trên?



? Vậy thế nào là từ láy bộ phận ?

Hs: Đọc Ghi nhớ sgk (lấy vd minh

hoạ)

Gv :u cầu hs tìm hiểu vd.

? Nghĩa của các từ láy : Ha hả , oa

oa , tích tắc , gâu gâu được tạo do đặc

điểm gì của âm thanh ?

? Trong từ láy mãi mãi, khe khẽ từ nào

có nghĩa nhấn mạnh?Từ nào có nghĩa

giảm nhẹ? → Rút ra nghĩa của từ láy

tồn bộ?

Hs : Phát biểu.

? Qua tìm hiểu,em hãy rút ra nhận xét

về nghĩa của TLTB và nghĩa của

TLBP?

Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.

* HOẠT ĐỘNG 2 (12P) Hướng dẫn

HS luyện tập

? Bài tập 1 u cầu chúng ta phải làm

gì ? (

? Hãy nêu u cầu bài tập 2 ?

Gọi hs đọc bài tập 3

? Nêu u cầu bài tập 4



* Từ láy tồn bộ: Các tiếng lặp lại nhau hồn

tồn ( nho nhỏ, xiêu xiêu ) hoặc tiếng đứng

trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối

để tạo ra sự hài hồ về âm thanh .

b. Mếu máo, liêu xiêu.

→ Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ

âm đầu hoặc phần vần.

⇒ Từ láy bộ phận:

*Từ láy bộ phận: Giữa các tiếng có sự giống

nhau về phụ âm đầu (long lanh) hoặc phần

vần (lác đác).

*. Ghi nhớ 1 sgk/42

2. Nghĩa của từ láy.

VD1: - Mãi mãi→ Có nghĩa nhấn mạnh.

- Khe khẽ→ Có nghĩa giảm nhẹ.

⇒ Nghĩa của từ láy tồn bộ do tiếng gốc

quyết định.

VD2: Mếu máo,liêu xiêu → Bỏ tiếng láy thì

khơng còn rõ nghĩa.

⇒ Nghĩa của từ láy bộ phận khác với nghĩa

của tiếng gốc.

* Ghi nhớ 2 sgk/42

II. LUYỆN TẬP

*Bài 1/43 : Tìm từ láy trong vb Cuộc chia

tay của những con búp bê .

- Láy tồn bộ : bần bật, thăm thẳm, chiền

chiện, chiêm chiếp .

- Láy b. phận: rực rỡ, rón rén, lặng lẽ, ríu ran.

*Bài 2/43 :

- Lấp ló, nho nhỏ, khanh khách, thâm thấp,

chênh chếch, anh ách .

*Bài 3/43 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ

trống :

- Nhẹ nhàng, nhẹ nhõm.

- Xấu xa, xấu xí.

- Tan tành, tan tác.



E Hướng dẫn tự học

- Học phần ghi nhớ , Làm hết bài tập còn lại .Nhận diện từ láy trong một văn bản đã học.

- Soạn bài mới “Qúa trình tạo lập văn bản”.Đọc lại văn bản Cổng trường mở ra.

F. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………….……………………………………………………………………

******************************************************

23



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



Ngày soạn:08/ 09/ 2014

Ngày dạy: / 09/ 2014

Tuần 3 Tiết 12:

- Q TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

- Ra đề bài Tập làm văn số 1 (HS làm ở nhà)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được các bước của của q trình tạo lập một văn bản để có thể tập viết văn bản một

cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.

- Cúng cố kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.

Vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc - hiểu văn bản và thực tiễn nói.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.

2. Kĩ năng:

- Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết , mạch lạc.

3. Thái độ:

- Khi làm bài biết cách tạo lập văn bản.

C. PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp kết hợp thực hành

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ

? Một văn bản có tính mạch lạc là một vb như thế nào ?

? Làm bài tập 2 trang 34.

3. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1 (10p) * Nhu cầu tạo lập văn bản. I. TÌM HIỂU CHUNG

Gv đưa tình huống giả định:

1. Nhu cầu tạo lập văn bản.

H: Khi muốn hỏi thăm, bộc bạch tâm sự.. điều gì đó

với một người ở xa ( trong điều kiện khơng có mạng,

điện thoại,..) em sẽ làm gì?

* Gv : Viết thư cũng là q trình tạo lập văn bản.

- Khi con người có nhu cầu

H: Nhu cầu viết thư trên có phải xuất phát từ nhu cầu

phát biểu ý kiến, viết bài, viết

của bản thân người viết?

bài tập làm văn, tâm sự...

* Gv đưa tình huống 2:

H: Khi cơ giáo u cầu viét bài tập làm văn số 1:" Hãy

kể lại kỉ niệm sâu sắc nhất vê tuổi thơ của em" em sẽ

- Nhu cầu tạo lập văn bản có

làm gì?

thể bắt nguồn từ bản thân

H: Nhu cầu trên bắt nguồn từ đâu? (Do bản thân hay

cũng có thể do u cầu của

do hồn cảnh?)Qua ph©n tÝch t×nh hng em nhËn thÊy hồn cảnh.

khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản?

2. Các bước tạo lập vb

H: Nhu cầu tạo lập văn bản được nảy sinh do đâu?

- Bước 1: Định hướng văn

* Gv chèt

Hoạt động 2: (10p)Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản bản:

24



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



*Các bước tạo lập văn

H: Để tạo lập văn bản trước tiên phải xác định bốn vấn

đề cơ bản nào?

Gv phân tích: Bèn bíc nµy gäi lµ ®Þnh híng v¨n b¶n:

đối tượng của văn bản; mục đích viết văn bản; nội

dung và cách thức tạo lập văn bản.

H: Sau khi định hướng cần làm gì để tạo lập văn bản?



H: Hãy cho biết khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì?

H: Sau khi hồn thành văn bản có cần kiểm tra

khơng? Việc kiểm tra dựa trên những tiêu chuẩn nào?

Gv nhấn mạnh: Giống như trong q trình sản xuất,

khâu kiểm tra rất quan trọng nhằm đảm bảo cho thành

phẩm cuối cùng phải đảm bảo các u cầu đã định,

tăng hiệu quả giao tiếp-> Trong thực tế khi làm bài,

chúng ta ln phải dành một khoảng thời gian nhất

định 5-10' để kiểm tra lại bài viết.

*GV: Gäi hs ®äc ghi nhí/46

* HOẠT ĐỘNG 3 (15P) Hướng dẫn HS Luyện tập

Bài 1.46: HS trả lời theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Bài tập 2 : u cầu chúng ta phải làm gì ?

TL: - Bạn đã khơng xác định đúng đối tượng giao tiếp.

Bản báo cáo của bạn phải hướng tới các bạn hs khơng

phải là trình bày với giáo viên.

- Bạn khơng chỉ thuật lại việc học tập và báo cáo thành

tích học tập. Điều quan trọng là phải từ đó rút ra kinh

nghiệm học tập.



+ Đối tượng( Viết cho ai?)

+ Mục đích( Viết để làm gì?)

+ Nội dung( Viết cái gì?)

+ Cách thức( Viết như thế

nào?)

- Bước 2: Xây dựng bố cục.

- MB:

- TB:

- KB:

-> Tìm ý và sắp xếp các ý

theo một bố cục rành mạch,

hợp lí.

- Bước 3: Diễn đạt các ý

thành câu, đoạn văn.

+ Sát bố cục.

+ Có tính liên kết.

+ Có tính mạch lạc.

+ Đúng ngữ pháp, lời văn

trong sáng.

- Bước 4: Kiểm tra văn bản.

* Ghi nhớ: SGK.

II. LUYỆN TẬP

Bài 1,2/46:



E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 4.

-Tập viết một đoạn văn có tính mạch lạc.

- Soạn bài mới “Những câu hát than thân” và làm bài viết số 1 ở nhà

Ra đề BÀI VIẾT SỐ 1 (ở nhà):

Hãy tả lại người mẹ của em khi em mắc lỗi.

F. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………….

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………

******************************************************

25



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



Ngày soạn:12/ 09/ 2014

Ngày dạy: / 09/2014

Tuần 4 Tiết 13 :

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao – dân ca qua những bài ca

dao thuộc chủ đề than thân

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Nội dung ý nghĩa và một số hình thức NT tiêu biểu của những bài cd về chủ đề than thân

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong các

bài ca dao trữ tình về chủ đề than thân.

3. Thái độ:

- Thuộc những bài ca dao trong vb và biết thêm một số bài CD thuộc hệ thống của chúng.

C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình

*. Chn bÞ cđa thÇy, trß

1. Chuẩn bị của thầy.

- Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng, Sgk và Sgv.

- Tham khảo" Ca dao, dân ca và những lời bình".

2. Chuẩn bị của trò. - Soạn bài.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định :Nêu các bước tạo lập văn bản?

2: Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1,2

3. Bài mới:

* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu thể I. GIỚI THIỆU CHUNG:

loại , PTBĐ, chủ đế

- Chủ đề: than thân.

Hãy cho biết chủ đề, phương thức biểu đạt và thể thơ - PTBĐ: biểu cảm, miêu tả.

của chùm ca dao trên?

- Thể thơ: lục bát.

* Gv nhận xét, khái qt

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

VB.

GV: Hướng dẫn hs đọc – Tìm hiểu từ khó.

Bài 1:

Gv : Gọi hs đọc bài 1

? Bài ca dao là lời của ai , nói về điều gì ?

- Nghệ thuật:

? Trong bài ca dao có mấy lần nhắc đến con cò ?

+ Sử dụng hình ảnh đối lập:

Cuộc đời và số phận của con cò trong bài ca dao được nước non>< một mình;

diễn tả bằng những biện pháp nghệ thuật nào?

thân cò>< thác ghềnh;

* Gv khái qt.

bể cạn>< ao đầy.

H: Tác dụng của những biện pháp NT trên là gì?

+ Ẩn dụ: con cò- người nơng

? Những hình ảnh từ ngữ đó gợi cho em liên tưởng dân.

đến thân phận của tầng lớp nào trong xh?

+ Câu hỏi tu từ:“ ai „

Hs :Thảo luận 3p: Vì sao người nơng dân xưa thường

26



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



mượn hình ảnh thân cò để diễn tả cuộc đời, thân

phận của mình?

Hs : Suy nghĩ, phát hiện trả lời.

- Dự kiến khả năng tích hợp: Phần văn qua bài Ca

dao-dân ca đã học.

? Như vậy từ bài ca dao này em hiểu được số phận và

cuộc đời của người nơng dân xưa ntn ?

Hs : Trình bày.

? Em hiểu thế nào về từ “ai” ? Từ ai ở đây chỉ đối

tượng nào?

Hs : Suy nghĩ trả lời độc lập.

Gv : Giải thích. (ai là đại từ phiếm chỉ , ở đây chính là ám

chỉ giai cấp thống trị phong kiến với những người cụ thể góp

phần tạo ra những trái ngang vùi dập cuộc đời người nơng

dân ).



Gv : Gọi hs đọc bài 2

H: Bài ca dao được chia làm mấy cặp lục bát? Các

cặp lục bát này có điểm gì giống nhau?

H: Em hiểu cụm từ " thương thay" ở đây có nghĩa như

thế nào?

H: Việc lặp đi lặp lại cụm từ" thương thay" có ý nghĩa

gì?

* Gv kết luận: bốn câu ca dao là bốn nỗi thương khác

nhau. Sự lặp lại ấy tơ đậm mối thương cảm cho số

phận bất hạnh của người lao động trong xã hội cũ.

H: Ngồi sử dụng biện pháp điệp, nghệ thuật chủ yếu

được sử dụng trong bài ca dao này là gì?

? Bài ca dao bày tỏ niềm thương cảm đến những đối

tượng nào?

? Những hình ảnh con vật và những việc làm cụ thể

như vậy gợi cho em liên tưởng đến đối tượng nào

trong xh? ? (Người lao động với nhiều nỗi khổ khác

nhau ).

Hs : Trao đổi trả lời.

Gv : Định hướng.

? Tóm lại, nội dung của tồn bài ca dao nói lên điều

gì ?

Hs: Trả lời.

Gv : Chốt.

Gọi hs đọc bài 3

? Bài ca dao là lời của ai ? Nói lên điều gì ?

Bài ca dao mở đầu bằng cụm từ nào? Cụm từ ấy có ý

nghĩa gì?

* Gv nhấn mạnh: Cụm từ trên giống như cơng thức

chung mở đầu nói về thân phận khổ đau của người



- Nội dung:

+ Mượn hình ảnh con cò để nói

đến số phân lận đận, vất vả của

người nơng dân.



+ Lời tố cáo đanh thép đối với

xh phong kiến.



Bài 2

* NghƯ tht

- Cụm từ" thương thay" được lặp

lại 4 lần:

- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ:

- Con tằm : thương cho thân phận bị

bòn rút sức lực.

- Lũ kiến : thương cho thân phận nhỏ

nhoi, suốt đời xi ngược mà vẫn

nghèo khó.

- Con hạc : thương cho cuộc đời phiêu

bạt, lận đận .

- Con cuốc: Thương có thân phận

thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái

khơng được lẽ cơng bằng soi tỏ .



*Nội dung:

Nỗi khổ nhiều bề của người lao

động bị áp bức, bóc lột, chịu

nhiều oan trái.

Bài 3 :

* NT:

- Cụm từ " Thân em":

- Hình ảnh so sánh: Trái bần trơi.

- Thành ngữ" Gió dập sóng dồi".



* ND : - thân phận nhỏ bé đắng

cay, chịu nhiều đau khổ, họ hồn

tồn lệ thuộc vào hồn cảnh.

27



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (315 trang)

×