1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

1/Giới thiệu chung về Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.41 KB, 83 trang )


Phòng kinh doanh đối ngoại: thực hiện các nghiệp vụ thanh toán

quốc tế, thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ.

Phòng giao dịch Đồng Xuân: thực hiện gần nh đầy đủ các nghiệp vụ

của ngân hàng nhng chủ yếu với đối tợng khách hàng là các t thơng ở khu vực

chợ Đồng Xuân.

Phòng nguồn vốn: thực hiện chức năng huy động vốn. Phòng nguồn

vốn bao gồm cả 10 quỹ tiết kiệm có chức năng huy động nguồn vốn nhàn rỗi

trong dân c.

Phòng kế toán: thực hiện các nghiệp vụ kế toán ngân hàng.

Phòng kiểm soát: kiểm soát toàn bộ các hoạt động trong ngân hàng,

đảm bảo hoạt động ngân hàng vừa nhanh chóng, kịp thời nhng phải hoàn toàn

chính xác.

Phòng kho quỹ: thực hiện các nghiệp vụ dự trữ tiền mặt, thu chi tiền

mặt, chuyển tiền...

Phòng vi tính: quản lý toàn bộ mảng tin học của hệ thống ngân

hàng.

Phòng tổ chức hành chính: bao gồm hai mảng hoạt động:

Hoạt động tổ chức: quản lý cán bộ trong ngân hàng, thực hiện các công

tác tuyển dụng, đào tạo, điều chuyển cán bộ...

Hoạt động hành chính: chịu trách nhiệm về các hoạt động mua sắm,

xây dựng, phục vụ...



22



2.1.2/Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân

hàng trong những năm gần đây.

A. Năm 1999

Về hoạt động kinh doanh tín dụng:

Đến 31/12/1999, d nợ vẫn giữ mức 502.26 triệu đồng, khách hàng vay là

các tổng công ty 90,91; các đơn vị thành vị thành viên; các doanh nghiệp thuộc

các bộ và thành phố Hà Nội, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của địa phơng. Các

khách hàng là doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn nớc ngoài còn ít.

Trong cơ cấu tín dụng, d nợ ngắn hạn chiếm 70,15%, trung dài hạn

29,85%, nội tệ chiếm 76% và ngoại tệ 24%. Chi nhánh còn cho vay từ các nguồn

vốn Đài Loan, quỹ SMEDF, tăng cờng nghiệp vụ bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực

hiện hợp đồng...

Về công tác nguồn vốn.

Mặc dù lãi suất huy động gửi tiền của Ngân hàng Công thơng thấp hơn

các ngân hàng quốc doanh thơng mại khác trên cùng địa bàn nhng số tiền gửi

dân c vẫn đợc duy trì và tăng trởng. Đến 31/12/1999, số d là: 358.717 triệu đồng,

tăng so với 31/12/1998 là 150 tỉ đồng, đạt 145%.

Song song với việc huy động vốn trong dân c, Chi nhánh đã chú trọng đến

việc thu hút nguồn tiền gửi của các doanh nghiệp, đa tổng nguồn vốn lên

1.524.967 triệu đồng.

Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.

Trong năm 1999, Chi nhánh tiếp tục phát triển ổn định, giữ vị trí quan trọng

trong chiến lợc khách hàng và đóng góp đáng kể vào thu nhập của Chi nhánh.

Với nhiều biện pháp khơi tăng nguồn ngoại tệ một cách hiệu quả, doanh số mua



23



bán ngoại tệ trong năm đạt 117 triệu USD, đã thoả mãn nhu cầu của khách hàng

và chuyển một phần đáng kể lên ngân hàng Công thơng Việt Nam. Đồng thời

nghiệp vụ thanh toán quốc tế thờng xuyên đợc chú trọng và cố gắng vợt bậc, kết

quả đã mở và thanh toán 450 L/C, thanh toán nhờ thu 8 món, thanh toán TTR

176 món. Các nghiệp vụ khác nh chi trả kiều hối, thanh toán thẻ tín dụng quốc tế

cũng đợc quan tâm và thu đợc kết quả khích lệ: thu kiều hối 315 món trị giá

423.657 USD, chi kiều hối là 314 món trị giá 422.446 USD, thanh toán thẻ tín

dụng quốc tế là 70 món với số tiền là 10.000 USD. Đặc biệt năm 1999, Chi

nhánh đã bắt đầu thực hiện dịch vụ L/C xuất nh sau: thông báo 4 L/C trị giá

299.276 USD, thanh toán 5 L/C trị giá 392.164 USD. Mặc dù nghiệp vụ thanh

toán L/C xuất cha nhiều nhng là sự khởi đầu, là cuộc tập dợt cho sự phát triển

sau này.

Về công tác thu nợ:

Từ cuối năm 1998, ban thu nợ đợc tách riêng với nhiệm vụ chủ yếu là theo

dõi, đôn đốc khách hàng có nợ quá hạn và nghiên cứu đề ra các biện pháp nhằm

khai thác xử lí tài sản thế chấp để thu hồi nợ quá hạn. Với sự cố gắng này, năm

1999 tổng nợ quá hạn thu đợc gần 8,5 tỉ đồng nợ gốc và 650 triệu đồng tiền lãi.

Về lợi nhuận.

Với sự cố gắng vợt bậc, năm 1999, NHCT Hoàn Kiếm đã đạt đợc hơn 21

tỷ đồng lợi nhuận hạch toán, vợt 22% kế hoạch NHCT Việt Nam giao, vợt gần 2

lần so với năm 1998.

b. Năm 2000.

Về hoạt động kinh doanh tín dụng.

Trong năm 2000, mục tiêu cơ bản đợc đặt ra là nâng cao chất lợng tín

dụng, hoạt động tín dụng chủ yếu đi vào chiều sâu. Chính vì vậy Chi nhánh đã



24



liên tục rà soát, đánh giá chất lợng tín dụng, sàng lọc và nâng cao chất lợng d nợ

đối với những khách hàng truyền thống, đồng thời không ngừng nghiên cứu, tìm

kiếm và tiếp thị các khách hàng mới là các tổng công ty 90, 91 và các doanh

nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có uy tín và khả năng tài chính lành mạnh, tiếp

cận các dự án có tính khả thi cao, đặt nền móng cho việc mở rộng công tác tín

dụng một cách vững chắc, an toàn và hiệu quả. Các doanh nghiệp dân doanh

cũng đợc chú ý nhiều hơn.

Nhờ vậy, doanh số cho vay năm 2000 đạt 1.690.106 triệu đồng, tăng 18%

so với năm 1999. Doanh số thu nợ đạt 1.695.019 triệu tăng 13% so với năm

1999. D nợ cho vay bình quân đạt 547.351 triệu đồng, trong đó d nợ cho vay nội

tệ chiếm 82%, d nợ cho vay ngoại tệ chiếm 18%; d nợ ngắn hạn chiếm 72,22%,

d nợ trung dài hạn chiếm 27,78% tổng d nợ. Năm 2000 chi nhánh không để phát

sinh nợ quá hạn khó đòi mới, đồng thời thu đợc gần 16 tỷ đồng nợ gốc và 100

triệu đồng lãi nợ quá hạn khó đòi phát sinh những năm trớc. Các khoản vay đều

thu kịp thời đầy đủ cả gốc và lãi. Sở dĩ d nợ năm 2000 không tăng so với năm

1999 vì chi nhánh đã xác định quy mô d nợ phải phù hợp với trình độ, khả năng

và kinh nghiệm quản lý của cán bộ, lấy an toàn, hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu.

Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.

Năm 2000 đánh dấu sự trởng thành vợt bậc trong hoạt động kinh doanh

đối ngoại của chi nhánh. Thật vậy, với tinh thần cố gắng làm việc phấn đấu vơn

lên, với nghiệp vụ vững vàng và phong cách giao dịch đợc hoàn thiện một cách

rõ nét của từng cán bộ kinh doanh đối ngoại, sự phối kết hợp nhuần nhuyễn giữa

các phòng ban, nên dù gặp khó khăn do sự khan hiếm ngoại tệ nhng chi nhánh

đã trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu về lĩnh vực thanh toán quốc tế

và kinh doanh ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Trớc hết là việc thanh toán đòi tiền bộ chứng từ hàng xuất khẩu, đối với

chi nhánh đây là một nghiệp vụ mới mẻ, chi nhánh cha có kinh nghiệm, nhng với



25



sự cố gắng của những cán bộ kinh doanh đối ngoại, năm 2000 chi nhánh đã đạt

đợc doanh số thanh toán hàng xuất là 60 triệu USD, chiếm 20% tổng doanh số

thanh toán hàng xuất của hệ thống ngân hàng Công thơng Việt Nam và đã đa chi

nhánh đứng vị trí 1 trong 3 đơn vị hàng đầu trong toàn hệ thống. Đồng thời chi

nhánh đã mở đợc 440 L/C với doanh số 40 triệu USD, đáp ứng đợc yêu cầu nhập

khẩu của khách hàng. Đối với nghiệp vụ nhờ thu, TTR chi nhánh cũng đã làm rất

tốt, cụ thể doanh số nhờ thu đạt 12 triệu 741 ngàn USD; doanh số TTR đạt 52

triệu USD, đa doanh số thanh toán hàng nhập khẩu lên 104 triệu USD.

Năm 2000 là một năm đầy khó khăn đối với nghiệp vụ kinh doanh ngoại

tệ. Thế nhng chi nhánh đã có đợc doanh số mua bán ngoại tệ với 95 triệu USD,

thu phí về hoạt động thanh toán quốc tế là 2,4 tỷ đồng.

Về công tác huy động vốn.

Số d tiền mặt của dân c năm 2000 đạt 510.686 triệu đồng, tăng 12% so với

năm 1999, đa tổng nguồn vốn của chi nhánh năm 2000 lên đến hơn 2.082.533

triệu đồng, tăng 14% so với năm 1999.

Về lợi nhuận.

Năm 2000, ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đã có đợc 21.730 triệu

đồng lợi nhuận, vợt 10% so với kế hoạch đợc giao. Lợi nhuận năm 2000 của chi

nhánh lẽ ra đạt trên 25 tỷ đồng, nhng do cuối năm 2000 chi nhánh phải thực hiện

trích quỹ dự phòng rủi ro và quỹ lơng điều hoà bổ sung theo cơ chế tiền lơng mới

làm đột biến tăng chi phí là 3 tỷ.

c. Năm 2001

Năm 2001, nền kinh tế nớc ta vẫn tiếp tục ổn định và phát triển. Với tốc

độ tăng trởng GDP 6,8%, sự ổn định về chính trị và những thành công trong đối

ngoại, nớc ta đã trở thành môi trờng tin cậy cho các nhà đầu t nớc ngoài. Các



26



công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nớc đã có những thay đổi lớn theo

thông lệ quốc tế, đặc biệt là lãi suất và tỉ giá đã tạo môi trờng thuận lợi, khiến

hoạt động ngân hàng ngày càng sôi động và hiệu quả hơn.

Tuy nhiên hệ thống ngân hàng nói chung vẫn còn phải đối mặt với nhiều

khó khăn, thách thức do ảnh hởng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Hoạt động của

nền kinh tế còn kém hiệu quả và một số yếu tố khách quan không thuận lợi cho

hoạt động ngân hàng, đó là sản phẩm cạnh tranh thấp, giá cả các mặt hàng xuất

khẩu chiến lợc nh nông sản, dầu thô, cà phê... liên tục giảm.

Lãi suất ngoại tệ trên thị trờng tiền tệ giảm mạnh từ 6,5% xuống còn

1,75%/năm, lãi suất cho vay liên tục giảm, trong khi chi phí cho các hoạt động

huy động có kỳ hạn cha kịp giảm theo. Cộng với sự cạnh tranh gay gắt của trên

70 ngân hàng lớn nhỏ làm cho hoạt động của chi nhánh càng gặp khó khăn. Tuy

vậy ngân hàng vẫn đã đạt đợc một số kết quả sau:

Về công tác huy động vốn.

Năm 2001, chi nhánh đã đạt tổng nguồn vốn huy động là 3.502.015 triệu

đồng, tăng 1.419.482 triệu đồng, vợt 68,16% so với năm 2000. Với tổng nguồn

vốn lớn và ổn định, Chi nhánh có đủ khả năng để đáp ứng mọi nhu cầu về vốn

đối với khách hàng, đồng thời chuyển vốn về ngân hàng Công thơng Việt Nam,

góp phần điều hoà toàn hệ thống và tham gia thị trờng vốn.

Về công tác cho vay vốn.

D nợ đạt 620.111 triệu đồng, tăng 13,3% so với năm 2000. Trong năm

2001 không phát sinh nợ quá hạn. Vốn tín dụng đợc đầu t an toàn, hiệu quả cho

các ngành kinh tế trọng yếu nh: than, điện, chế biến nông sản xuất khẩu...

So sánh tỉ lệ tăng trởng d nợ của chi nhánh (13,3%) với tốc độ tăng trởng

GDP của nền kinh tế (6,8%), chúng ta thấy đây là một tỉ lệ hợp lý. Trong

620.111 triệu d nợ thì d nợ ngắn hạn chiếm 66,06%, d nợ trung dài hạn chiếm

27



33,94%; d nợ ngoài quốc doanh chiếm 31%, tập trung chủ yếu vào các công ty

liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, có mặt hàng, sản phẩm đợc sản xuất với

công nghệ cao, có khả năng xuất khẩu và có tình hình tài chính lành mạnh. Phần

còn lại là cho vay cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp dân doanh và hộ gia

đình có nhu cầu kinh doanh, tiêu dùng thự sự đảm bảo khả năng trả nợ ngân

hàng, công việc này trong năm có sự khởi sắc cả ở phòng Giao dịch Đồng Xuân

và phòng Kinh doanh.

Doanh số cho vay đạt 1.916.500 triệu đồng, tăng so với năm 2000 là

13,4%, trong đó doanh nghiệp cho vay xuất khẩu đạt 1.291 tỷ đồng.

Doanh số thu nợ đạt 1.823.740 triệu đồng, tăng 7,6% so với đầu năm, tốc

độ tăng của doanh số thu nợ nhỏ hơn so với tốc độ tăng của doanh số cho vay,

nguyên nhân do năm 2001 chi nhánh có sự dịch chuyển cơ cấu cho vay, phát

triển cho vay trung dài hạn nhiều hơn so với những năm trớc. Cho nên, d nợ

trung dài hạn tăng lên đáng kể (từ 27,78% năm 2000 đến 33,94% năm 2001).

Về hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại.

Năm 2001, trong bối cảnh giá cả các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu liên tục

giảm nên mặc dù khối lợng xuất khẩu vẫn tăng lên nhng lợng ngoại tệ vào ngân

hàng vẫn giảm đáng kể. Tuy nhiên doanh số kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh

vẫn đạt 190 triệu USD ( trong đó doanh số mua 96 triệu USD, doanh số bán 94

triệu USD), tăng gấp 2 lần so với năm 2000. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu

đạt 170 triệu USD tăng 4% so với năm 2000, trong đó doanh số xuất khẩu đạt 55

triệu USD.

Với một thời gian hoạt động kinh doanh đối ngoại cha bằng 1/2 thời gian

của các chi nhánh khác, nhng Chi nhánh vẫn đạt ở vị trí hàng đầu và là 1 trong 6

đơn vị xuất sắc trong kinh doanh đối ngoại của hệ thống ngân hàng Công thơng

Việt Nam.



28



Tổng thu phí dịch vụ từ kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế đạt 3,5

tỷ đồng, tăng 46% so với năm 2000, trong đó thu từ kinh doanh ngoại tệ là 1,1 tỷ

đồng.

Về lợi nhuận.

Trong năm chi nhánh đã đạt tổng thu dịch vụ là 4,1 tỷ đồng, tăng 34% so

với năm 2000, chiếm 23,5% lợi nhuận hạch toán.

Do thực hiện phơng pháp hạch toán dự thu dự trả nên trong năm, Chi

nhánh phải hạch toán các khoản gối chi của năm 2000, dẫn đến chi trả lãi đột

biến, cùng với việc hạch toán, phân bổ quỹ dự phòng rủi ro đã ảnh hởng trực tiếp

đến lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận hạch toán năm 2001 vẫn đạt 17.521 triệu

đồng, vợt 16% so với kế hoạch ngân hàng Công thơng Việt Nam giao.



29



2.2/Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn

Kiếm.



2.2.1/Các hoạt động cơ bản:

Trong những năm vừa qua,tình hình kinh tế trong nớc và khu vực gặp

nhiều khó khăn,ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của ngành ngân hàng nói

chung và chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm nói riêng.Nhận thức rõ

vấn đề này,Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm đã tập trung vào cải thiện chất lợng hoạt động nghiệp vụ,nâng cao chất lợng phục vụ,đáp ứng đợc nhu cầu của

khách hàng.Nguồn vốn hoạt động ngày càng tăng,quy mô hoạt động tín dụng

không ngừng đợc mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch đem

lại lợi nhuận cao cho hoạt động Ngân hàng,góp phần xứng đáng hoàn thành

nhiệm vụ chung của toàn hệ thống Ngân hàng,đồng thời khẳng định vị thế của

Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm trên địa bàn.

2.2.1.1/Hoạt động kinh doanh tín dụng.



30



Trong chiến lợc phát triển chung ở giai đoạn hiện nay,kinh doanh tín

dụng giữ vai trò chủ đạo,là cơ sở để tiến hành và thực hiện tất cả các hoạt động

khác của ngân hàng.Tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm,xác định kinh

doanh không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà tất cả các bộ phận phòng

ban kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo thành guồng máy hoạt động nhịp

nhàng,ăn khớp thống nhất một mục tiêu chung là phục vụ khách hàng.Cùng với

việc tăng trởng d nợ với khách hàng truyền thống,chi nhánh đã đẩy mạnh công

tác tiếp thị,tìm đến với những khách hàng mới,dự án khả thi,đáp ứng yêu cầu và

đặc thù của mọi đối tợng khách hàng.Với những phơng thức cho vay mới,chi

nhánh đã cố gắng giảm bớt những thủ tục rờm rà,giảm thiểu thời gian duyệt và

số lần ký hợp đồng tín dụng,cải thiện mối quan hệ Ngân hàng-Khách hàng.Trên

cơ sở tính toán lãi suất đầu vào,chi nhánh đã áp dụng mức lãi suất cho vay u đãi

phù hợp nhất cho khách hàng,giúp cho khách hàng tháo gỡ khó khăn trong hoạt

động sản xuất kinh doanh.Đồng thời cho vay tập trung vào ngành kinh tế mũi

nhọn,mở rộng toàn diện hoạt động đúng hớng,góp phần củng cố,phát triển kinh

tế hàng hoá ở địa phơng,phù hợp với cơ chế thị trờng,cải tiến kỹ thuật và đổi mới

công nghệ.Mở rộng sản xuất,tạo những sản phẩm mới cho xã hội,tăng thu

nhập,tích lũy cho doanh nghiệp.

Đến 31/12/2001,số lợng doanh nghiệp có quan hệ vay vốn tại Chi nhánh

tơng đối lớn,đó là các Tổng công ty 90,91,các đơn vị thành viên,các doanh

nghiệp thuộc các bộ,các địa phơng,các doanh nghiệp liên doanh,doanh nghiệp

100% vốn nớc ngoài có tình hình tài chính lành mạnh và hoạt động sản xuất kinh

doanh có hiệu quả.Các chi nhánh này đợc Chi nhánh tiếp vốn đã và đang hoạt

động tốt,ngày càng tin tởng vào khả năng và tinh thần phục vụ của Ngân hàng

Công Thơng Hoàn Kiếm.Mức đầu t của Chi nhánh cho các doanh nghiệp qua các

thời kỳ nh sau:



31



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

×