1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

3/Thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.41 KB, 83 trang )


Bảng II: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ trung dài hạn



tại NHCTHK.

Đơn vị: Triệu đồng

Năm



1999



2000



413.422

971.578

1.385.000

447.093

1.043.217

1.490.310



469.511

1.220.595

1.690.106

491.555

1.203.464

1.695.019



Chỉ tiêu

Doanh số cho vay trung dài hạn

Doanh số cho vay ngắn hạn

Tổng doanh số cho vay

Doanh số thu nợ trung dài hạn

Doanh số thu nợ ngắn hạn

Tổng doanh số thu nợ



2001

650.460

1.266.040

1.916.500

638.309

1.185.431

1.823.740



(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 1999,2001,2002)

Bảng III: Tình hình d nợ trung dài hạn tại Ngân hàng công thơng

hoàn kiếm

Đơn vị:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm



31/12/1999

Số d



31/12/2000



Tỷ trọng



Số d



Tỷ trọng



31/12/2001

Số d



Tỷ trọng



D nợ ngắn hạn



352.321



70,15%



395.308



72,22%



409.648



66,06%



D nợ trung dài hạn



149.943



29,85%



152.043



27,78%



210.463



33,94%



Tổng d nợ



502.264



547.351



620.111



(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 1999,2000,2001)



Qua bảng trên,ta có thể thấy quy mô cho vay trung dài hạn của Chi nhánh

ngày càng đợc mở rộng và phát triển cùng với sự tham gia vay vốn cho các công

trình,các dự án của các công ty lớn nh dự án sửa chữa nhà xởng,trang bị thêm



38



máy móc thiết bị của các công ty;dự án đầu t tầu 3.500 tấn của Tổng công ty

Công nghiệp tàu thuỷ;dự án trang bị cẩu-TCL lắp máy VN;dự án đầu t dây

chuyền sản xuất bao bì nhựa và hàng loạt các dự án đầu t thiết bị duy trì sản xuất

của TCT Than Việt Nam;dự án xây dựng nhà máy chế biến của TCT Dầu khí

Việt Nam..Đây chính là nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay trung dài hạn

tăng lên hàng năm.Bên cạnh đó doanh số thu nợ trung dài hạn của Ngân hàng

giảm là do các khoản vay thời hạn dài và chỉ mới đợc giải ngân trong 1-2 năm

gần đây.Điều này cũng làm cho tổng d nợ tăng lên.

Những khách hàng lớn của Ngân hàng có d nợ lớn là các doanh nghiệp

Nhà nớc sản xuất có hiệu quả nh:TCT Than VN; TCT Điện lực; Công ty Xây

Dựng Sông Đà I;Công ty hoá chất ..

Tìm đợc những dự án cho vay khả thi,thiết lập đợc mối quan hệ tốt với

những khách hàng lớn truyền thống và đạt đợc những kết quả nh trên,ta có thể

phần nào khẳng định công tác tín dụng trung dài hạn tại Ngân Hàng Công Thơng

Hoàn Kiếm trong năm 2001 vẫn đạt đợc kết quả tích cực

*Về cơ cấu tín dụng.

Xét cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay,ta thấy tín dụng ngắn hạn thờng xuyên có tỷ lệ cao(trên dới 70%) và tỷ lệ này có xu hớng giảm xuống trong

năm 2001(66,06%).Tỷ trọng cho vay trung dài hạn tăng lên 33,94% trong tổng

d nợ tín dụng do d nợ tín dụng trung dài hạn tăng nhanh hơn so với ngắn hạn

.Việc tập trung cho vay chủ yếu vào các Công ty liên doanh và 100% vốn nớc

ngoài có mặt hàng và sản phẩm đợc sản xuất với công nghệ cao,có khả năng xuất

khẩu,có tình hình tài chính lành mạnh là nguyên nhân làm cho d nợ tín dụng

trung dài hạn tăng nhanh và đó là một điều đáng khích lệ,thể hiện sự cố gắng vợt

bậc của Chi nhánh.

Xét theo cơ cấu loại tiền vay,tình hình hoạt động tín dụng trung dài hạn

diễn ra nh sau:

Bảng IV: Cơ cấu tín dụng phân loại theo tiền vay

Đơn vị: Triệu đồng

39



Năm



1999



2000



Số d



Tỷ



Số d



Chỉ tiêu

Tổng d nợ TDH



149.943



trọng

100%



152.043



Cho vay bằng



5427,94



3,62%



144.515,06



96,38%



2001



Tỷ trọng



Số d



Tỷ



100%



210.463



trọng

100%



15.964,5



10,53%



4.735,42



2,25%



136.078,5



89,5%



ngoại tệ quy

vnd

Cho vay bằng



205.727,58 97,75%



VND

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 1999, 2000, 2001)

Tại thời điểm 31/12/2001,d nợ tín dụng trung dài hạn đạt 210.463 triệu

đồng,tăng 38,42% so với năm 2000.Trong đó d nợ tín dụng bằng ngoại tệ chỉ đạt

4.735,42 triệu đồng,giảm 70,34% so với năm 2000.Nguyên nhân của việc d nợ

tín dụng bằng ngoại tệ giảm mạnh là do việc điều chỉnh lãi suất của NHCT,lãi

suất cho vay giảm đã khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn bằng VND thay vì

bằng ngoại tệ.Mặt khác các doanh nghiệp khi vay vốn bằng ngoại tệ có tâm lý sợ

rủi ro do biến động tỷ giá nên thích vay VND để mua ngoại tệ mặc dù về tỷ giá ít

đợc Ngân hàng xem xét khi thẩm định dự án đầu t.Đây cũng là một thiếu sót

trong quy trình thẩm định cho vay ở Ngân Hàng Công Thơng Hoàn Kiếm.

*Xét cơ cấu tín dụng theo đối tợng cho vay.



40



Bảng V: Cơ cấu tín dụng trung dài hạn theo đối tợng cho vay

Đơn vị: triệu đồng

Năm



1999

Số d



2000

Tỷ



Số d



trọng



2001

Tỷ



Số d



trọng



Tỷ

trọng



Tổng d nợ



502.264



%



547.351



%



620.111



%



Doanh nghiệp quốc



385.116



76,67%



334.569



61,13%



393.750



63,5%



doanh

Doanh nghiệp ngoài



117.148



23,33%



212.782



38,87%



226.361



36,5%



quốc doanh

Tổng d nợ TDH



149.943



%



152.043



%



210.463



%



Doanh nghiệp quốc



113.807



75,9% 118.426,3



77,89% 169.064,9



80,33%



doanh

Doanh nghiệp ngoài



36.136



24,1%



22,11%



19,67%



33.616,7



41.398,1



quốc doanh

(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh 1999,2000,2001)

Khách hàng của Ngân hàng CTHK bao gồm nhiều thành phần kinh tế

khác nhau nh: Doanh nghiệp Nhà nớc;hợp tác xã;công ty liên doanh,t nhân và

các tổ chức nớc ngoài ở Việt NamCho vay khu vực kinh tế Nhà n ớc chủ yếu

tập trung vào cho vay các dự án khả thi,hiệu quả của các Tổng công ty lớn nh

TCT Than VN;TCT Điện lực; Công ty Xây dựng Sông Đà;Công ty hoá chất

Sau sự chững lại của năm 2000,d nợ tín dụng đối với khu vức ngoài quốc

doanh năm 2001 lại có xu hớng tăng lên,đạt 393.750 triệu đồng,tăng

17,69%.Đồng thời,d nợ cho vay trung dài hạn cũng tăng ở cả hai khu vực với

mức tăng ở khu vực quốc doanh là 42,76% và khu vực ngoài quốc doanh là

23,15%.

Nhìn vào bảng trên ta thấy năm 2001,tỷ trọng d nợ trung dài hạn khu

vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự giảm sút so với năm 2000..Nguyên

nhân là do một số thực trạng của nền kinh tế nh:môi trờng pháp lý cha đồng



41



bộ,hiện tợng giảm phát kéo dài khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản

xuất kinh doanh đã khiến Ngân hàng không tìm kiếm đợc nhiều dự án khả thi để

cho vay,bên cạnh đó là chính sách tập trung cho vay trung dài hạn theo hớng:

Đầu t trọng điểm cho các dự án quốc gia của các Tổng công ty ,các doanh

nghiệp lớn với phơng châm an toàn,hiệu quả. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối

với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cha cao là một điều mà Ngân hàng cần

phải khắc phục và mở rộng bởi bộ phận doanh nghiệp ngoài quốc doanh là bộ

phận năng động và có một vị thế đáng kể trong nền kinh tế.

Bên cạnh đó,sự ra đời của thị trờng chứng khoán trong vừa qua có thể

làm cho khả năng cho vay của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đối với các

doanh nghiệp,các Tổng công ty lớn cũng nh các dự án quốc gia có khả năng bị

giảm sút vì các đơn vị này có khả năng huy động vốn trên thị trờng chứng khoán

rất lớn.Vì vậy,trong thời gian tới,Chi nhánh cần chú ý mở rộng và nâng cao chất

lợng hoạt động cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh,tạo thu nhập cho Ngân

hàng và bình đẳng chung cho mọi thành phần kinh tế.



2.2.2/Nợ quá hạn.

Giống nh các tổ chức tín dụng khác trong lĩnh vực kinh doanh tiền

tệ,Ngân Hàng Công Thơng Hoàn Kiếm cũng phải đối mặt với những khó khăn

trong việc cho vay và thu hồi nợ từ các tổ chức kinh tế,đôi khi đó cũng là những

rủi ro lớn gây ảnh hởng tới hoạt động của Ngân hàng.Vấn đề đầu tiên trong rủi

ro tín dụng của Ngân hàng đợc biểu hiện trực tiếp đó là nợ quá hạn và nợ khó

đòi.

Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng trung dài hạn.ở

những nớc có nền tài chính phát triển,một ngân hàng đợc đánh giá là có chất lợng tốt khi có tỷ lệ nợ quá hạn chiếm từ 1-2% tổng d nợ của ngân hàng.Trong

hoạt động thanh tra,kiểm soát của Ngân Hàng Nhà Nớc tỷ lệ nợ quá hạn so với

tổng d nợ thấp hơn 5% là chấp nhận đợc.



42



Tình hình nợ quá hạn ở Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm diễn ra nh

sau:

Bảng VI: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn

Kiếm

Đơn vị: Triệu đồng

Năm



31/12/1999

Số d

Tỷ trọng



Tổng d nợ



502.264



Nợ quá hạn



37.364



31/12/2000

Số d

Tỷ

trọng

547.351



7,44%



31.395



5,73%



31/12/2001

Số d

Tỷ trọng

620.111

17.430



2,81%



(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

Bảng VII: Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn tại Ngân Hàng Công

Thơng Hoàn Kiếm.

Đơn vị: Triệu đồng

Năm



1999



2000



2001



Nợ quá hạn

Nợ ngắn hạn

Nợ trung dài hạn



32.133,04



26.999,7



14.989,8



5.230,96



4.395,3



2.440,2



(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh 1999, 2000, 2001)

Nhìn chung tỷ trọng nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng

Công Thơng Hoàn Kiếm tơng đối an toàn,nợ quá hạn phát sinh ở mức thấp và

giảm dần theo từng năm,đặc biệt trong năm 2001 nợ quá hạn đợc giữ ở mức thấp

là 2,81%.D nợ quá hạn chủ yếu là của các khoản cho vay trớc năm 1998.Trong

cơ cấu nợ quá hạn,nợ quá hạn trung dài hạn năm 2001 là 2.440,2 triệu

đồng,giảm 1955,1 triệu (44,48%) so với năm 2000 và chiếm 14% trong tổng d

nợ quá hạn.



43



Nguyên nhân nợ quá hạn trong hệ thống Ngân hàng Công Thơng giảm

mạnh trong những năm gần đây là do NHCT đã thực hiện chỉ thị 08 của Thống

đốc NHNN cho phép hạch toán chuyển sang tài khoản 39 đối với d nợ cho vay

đối với các đơn vị đang bị khởi tố,thực hiện khoanh nợ,giãn nợ,xoá nợ.Đây là

giải pháp tình thế tháo gỡ khó khăn trớc mắt cho Ngân hàng song không vì thế

mà ta phủ nhận nỗ lực to lớn của Ngân Hàng Công Thơng Hoàn Kiếm trong việc

hạ thấp nợ quá hạn.Đó là việc Chi nhánh đã tập trung vào việc khắc phục,giải

quyết vấn đề nợ quá hạn,cho vay,đảo nợ,xiết nợ cũng nh nhiều cố gắng trong

quản lý điều hành,đổi mới lề lối làm việc,cải tiến quy trình thẩm định và xét

duyệt cho vay nhằm nâng cao chất lợng tín dụng,tăng cờng kiểm tra,giám sát

quá trình vay vốn và sử dụng vốn,nắm sát tình hình sản xuất kinh doanh của

khách hàng làm hiệu quả hoạt động của mình.

Nếu nh coi việc cho vay là mặt tích cực thì nợ quá hạn sẽ là mặt trái cho

ta cái nhìn toàn diện về kết quả tín dụng của Ngân hàng.Điều đáng nói là mặc dù

Ngân hàng đã phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của các Ngân hàng nớc ngoài

về mặt tài chính,các ngân hàng nớc ngoài dám cho các dự án khả thi vay mặc dù

một số điều kiện khác không đủ và họ có một nguồn tài trợ rất lớn của ngân

hàng mẹ ở nớc ngoài đủ để có thể bù đắp nếu rủi ro xảy ra nhng tỷ trọng Nợ quá

hạn/Tổng d nợ có xu hớng giảm nhanh qua các năm từ 7,74% năm 1999 xuống

còn 5,73% năm 2000 và 2,81% năm 2001 cho thấy nợ quá hạn tại Chi nhánh có

dấu hiệu khởi sắc.

Nếu nh trong năm 1999 nợ quá hạn ngắn hạn của NHCT Hoàn Kiếm là

32.133,04 triệu đồng thì sang năm 2000 xuống còn 26.999,7 triệu và đến năm

2001 là 14.989,8 triệu đồng.Song song với nó là sự giảm xuống của nợ quá hạn

trung dài hạn.Trong năm 1999 là 5.230,96 triệu đồng và giảm cho đến năm 2001

là 2.440,2 triệu trong khi tỷ lệ cho vay trung dài hạn mặc dù chiếm tỷ trọng ch a

cao trong hoạt động cho vay của Chi nhánh nhng đang có sự tăng trởng và phát

triển.Điều này cho thấy trong những năm gần đây NHCT Hoàn Kiếm đã có



44



những nỗ lực rất đáng ghi nhận trong việc nâng cao chất lợng của các khoản cho

vay trung dài hạn.

Tuy nhiên một hạn chế của Chi nhánh là nợ khó đòi chiếm tỷ trọng tơng

đối cao so với mức nợ quá hạn,chiếm từ 60% năm 1999 và giữ ở mức 58% ở các

năm 2000 và 2001.Nguyên nhân của thực trạng trên là do trong giai đoạn

1994,1995,1996 Ngân hàng thực hiện mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài

quốc doanh.Sự mở rộng này diễn ra quá ồ ạt,chủ yếu quan tâm đến tăng quy mô

nên các khoản vay nằm ngoài tầm quản lý của Ngân hàng.Đến khi các doanh

nghiệp này làm ăn thua lỗ,phá sản đã đẩy số nợ không thu hồi của Ngân hàng

lên cao.Một nguyên nhân nữa là ảnh hởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế

giới và các nớc trong khu vực đã khiến hoạt động kinh doanh của các doanh

nghiệp nhỏ gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với hàng ngoại nhập.Trong vài

năm gần đây với các biện pháp tích cực đợc Ngân hàng áp dụng cùng với việc

nâng cao chất lợng thẩm định dự án đã làm cho tỷ trọng cũng nh số lợng nợ khó

đòi tại Chi nhánh giảm dần.

2.4/ Đáng giá chất lợng tín dụng trung dài hạn của Ngân Hàng Công

Thơng Hoàn Kiếm.



2.4.1/Kết quả đạt đ ợc.

Qua việc phân tích thực trạng tín dụng trung dài hạn tại NHCT Hoàn

Kiếm ta thấy nhìn chung công tác tín dụng ngày càng đợc củng cố và hoàn thiện.

-Tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn so với tổng d nợ cho vay trung dài hạn tại

NHCT Hoàn Kiếm thể hiện qua bảng dới đây:



45



Bảng VIII: Cơ cấu nợ quá hạn trên tổng d nợ ( trung dài hạn)

Đơn vị: Triệu đồng

Năm



Tổng d nợ



D nợ quá hạn



Nợ quá



502.264



5.230,96



547.351



4.395,3



0,8%



620.111



1999



hạn/Tổng d nợ

1,041%



2.440,2



0,394%



2000

2001

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1999,2000,2001)

Qua bảng VIII cho thấy rằng tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng d nợ giảm dần qua

từng năm và đạt ở mức rất thấp từ 1,041% năm 1999 xuống còn 0,394% năm

2001 song song với nó là sự giảm xuống về số tuyệt đối từ 5.230,96 triệu đồng

năm 1999 xuống còn 2.440,2 năm 2001,đây là một điều rất đáng ghi nhận của

Chi nhánh trong việc nâng cao chất lợng cho vay trung dài hạn cùng với việc mở

rộng của nguồn vốn huy động trung dài hạn.Điều này cho thấy Ngân hàng đã có

những biện pháp tích cực trong việc thẩm định dự án cũng nh thu hồi nợ.

-Tỷ lệ D nợ tín dụng trung dài hạn / Tổng vốn trung dài hạn.

Bảng IX: Tình hình sử dụng vốn tại Ngân Hàng Công Thơng Hoàn

Kiếm.

Đơn vị: Triệu đồng



Chỉ tiêu



1999



46



2000



2001



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

×