1. Trang chủ >
  2. Khoa học tự nhiên >
  3. Toán học >

4 GIẢI VÀ BIỆN LUẬN HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.39 KB, 86 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: Đinh Thị Kim Thúy



Ta gọi ma trận:



A  (aij ) mn



 a11

a

  21

 ...



 am1



a12 ... a1n 

a22 ... a2 n 

... ... ... 



am 2 ... amn 



là ma trận các hệ số của hệ (*), còn:



 a11

a

bs

A   21

 ...



 am1



a12

a22

...

am 2



... a1n

... a2 n

... ...

... amn



b1 

b2 

... 



bm 



là ma trận bổ sung của hệ (*)

 Nghiệm của hệ phương trình (*) là một phần tử

c   c1 , c2 ,..., cn   K n . Sao cho khi thay x1  c1 , x2  c2 ,..., xn  cn vào hệ



thì ta được một đẳng thức đúng.

 Nếu m=n và detA  0 thì hệ phương trình (*) được gọi là một hệ

Cramer. Khi đó hệ có nghiệm duy nhất và được tính bằng công thức:



xj 



det A j

det A



( j  1, n)



trong đó Aj là ma trận có được bằng cách thay cột thứ j của ma trận A

bằng cột hệ số tự do (b1,b2,...,bn).



Bùi Thị Hoa



59



K35A – SP Toán



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: Đinh Thị Kim Thúy



 Ta xét tập nghiệm của hệ (*):

+ Nếu rank A  rank Abs thì hệ (*) vô nghiệm.

+ Nếu rank A = rank Abs = r thì hệ (*) có nghiệm.

Gọi D là định thức con cấp r khác 0. Giả sử định thức nằm ở góc bên

trái, tức là:

a11

a

D  21

...

ar1



a12 ... a1r

a22 ... a2 r

... ... ...

ar 2 ... arr



Khi đó, hệ (*) tương đương với hệ phương trình:

a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1

a x  a x  ...  a x  b

 21 1

22 2

2n n

2

(**)



...



ar1 x1  ar 2 x2  ...  arn xn  br



+ Nếu r=n thì hệ (**) là hệ Cramer.

+ Nếu r
 a11 x1  a12 x2  ...  a1r xr  b1  a1r 1 xr 1  ...  a1n xn

 a x  a x  ...  a x  b  a x  ...  a x

 21 1

22 2

2r r

2

2 r 1 r 1

2n n



...

 ar1 x1  ar 2 x2  ...  arr xr  br  arr 1 xr 1  ...  arn xn



Gán cho xr+1, xr+2, ...,xn những giá trị tùy ý ta lại được hệ Cramer. Với

mỗi giá trị (dr+1, dr+2,...,dn) của các ẩn xr+1, xr+2, ...,xn ta được một nghiệm



Bùi Thị Hoa



60



K35A – SP Toán



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: Đinh Thị Kim Thúy



duy nhất (dr+1, dr+2,...,dn) của hệ (**). Do đó (dr+1, dr+2,...,dn) là một

nghiệm của hệ (*)

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau:

3 x  y  z  t  0

2 x  3 y  t  0





 x  5 y  3z  7

 3 y  2 z  t  2



Lời giải

Ta có:

3

2

det A 

1

0



1 4



 ( 1)



1 1 1

3

3 0 1 5



5 3 0

1

3 2 1

3



1 1

4 1

5 3

2 3



1

0

0

0



5 4 1

5

4 1

14 7

1 5 3  14 7 0  (1)13 (1)

 112  0

12 14

3 2 3

12 14 0



Vậy hệ phương trình đã cho là hệ Cramer nên hệ có nghiệm duy nhất. Ta

có:

0

0

det A1 

7

2



1 1 1

3 0 1 1

3 0 1

2 0 0 1

 112 ; det A2 

 112

5 3 0

1 7 3 0

3 2 1

0 2 2 0



Bùi Thị Hoa



61



K35A – SP Toán



Khóa luận tốt nghiệp



3

2

det A3 

1

0



x



1

3

5

3



GVHD: Đinh Thị Kim Thúy



0 1

3 1 1

0 1

2 3 0

 112 ; det A4 

7 0

1 5 3

2 1

0 3 2



0

0

 112

7

2



det A3

det A1

det A2

det A4

 1 ; y 

1 ; z 

 1 ; t 

1

det A

det A

det A

det A



Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (-1,1,-1,1)

Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số a,b,c:

 x  ay  a 2 z  a 3



2

3

 x  by  b z  b

 x  cy  c 2 z  c3





Lời giải

Ta có:

1 a a2



1



a



a2



1 a



a2



det A  1 b b 2  0 a  b a 2  b 2  (a  b)( a  c ) 0 1 a  b

1 c



c2



 (a  b)(a  c)



0 ac



1 ab

1 ac



a2  c2



0 1



ac



 (a  b)(a  c)(c  b)



 Nếu detA  0  a  b  c thì hê đã cho là hệ Cramer.

Ta có:



Bùi Thị Hoa



62



K35A – SP Toán



Khóa luận tốt nghiệp



a3

det A1  b3

c3



GVHD: Đinh Thị Kim Thúy



a a2



a2 1 a



b b 2  a.b.c b 2 1 b  abc.det A

c



c2



c2 1 c



 abc  a  c  a  b  c  b 



1 a3

det A2  1 b3

1 c3



a2



a3



1



a2



b 2  0 a 3  b3

c 2 0 a3  c3



a 2  b2

a2  c 2



1

a3

 ( a  b)( a  c) 0 a 2  ab  b 2



a2

ab



0 a 2  ac  c 2



ac



a 2  ab  b2

 (a  b)(a  c) 2

a  ac  c 2



ab

ac



 (a  b)(a  c)(c  b)(ab  ac  bc)

1 a a3



1



a



a3



det A3  1 b b3  0 a  b a3  b3

1 c c3 0 a  c a 3  c3

1 a

a3

 (a  b)(a  c) 0 1 a 2  ab  b2

0 1 a 2  ac  c 2

  a  b  a  c  c  b  a  b  c  .



Vậy ta có:



Bùi Thị Hoa



63



K35A – SP Toán



Khóa luận tốt nghiệp



x



det A1

 abc

det A



t



det A3

abc

det A



; y



GVHD: Đinh Thị Kim Thúy



det A2

 (ab  ac  bc) ;

det A



a  b  c

Nếu detA=0 ta có: (a  b)(a  c)(c  b)  0  

a  b  c







+ Xét trường hợp: a  b  c khi đó hệ phương trình tương đương

với hệ gồm 2 phương trình :

2

3

3

2

 x  ay  a z  a

 x  ay  a  a z





2

3

3

2

 x  cy  c z  c

 x  cy  c  c z



xét det B 



1 a

1 c



 c  a  0 . Hệ phương trình là hệ Cramer. Ta có:



det B1 



a3  a 2 z a

a 2  az 1



a

.

c

 a.c. c  a  z  a  c  .

c3  c 2 z c

c 2  cz 1



det B2 



1 a3  a 2 z

  c  a   a 2  ac  c 2  z  a  c  

3

2

1 c c z



det B1

 a.c. z  a  c 

det B

det B2

y

 a 2  ac  c 2  z  a  c 

det B



 x



 Hệ phương trình ban đầu có nghiệm phụ thuộc một tham số



 a.c  u  a  c  , a



2



 ac  c2  u  a  c  , u  với u tùy ý.



+ Trường hợp a  b  c hệ phương trình đã cho tương đương với hệ

một phương trình:



Bùi Thị Hoa



64



K35A – SP Toán



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: Đinh Thị Kim Thúy



x  ay  a 2 z  a 3











Nghiệm của hệ này là a3  au  a 2 v , u , v với u , v tùy ý.

Kết luận:

 Nếu a  b  c hệ có nghiệm duy nhất :



 abc ,   ab  bc  ac  , a  b  c 

 Nếu a  b  c hệ có nghiệm phụ thuộc một than số:



 a.c  u  a  c  , a



2



 ac  c2  u  a  c  , u  với u tùy ý.



 Nếu a  b  c hệ có nghiệm phụ thuộc hai tham số:



a



3



 au  a 2 v , u , v  với u , v tùy ý.



3.5 TÌM GIÁ TRỊ RIÊNG, VECTƠ RIÊNG.

Giả sử f :V  V là tự đồng cấu của K - không gian vectơ V . Nếu có

 





vectơ   0 của V và vô hướng   K sao cho f     thì  được





gọi là một giá trị riêng còn  được gọi là một vectơ riêng của f ứng với

giá trị riêng  .





Nếu A là ma trận của tự đồng cấu f thì  ,  cũng được gọi là các

giá trị riêng, vectơ riêng của ma trận A .

● Thuật toán tìm giá trị riêng, vectơ riêng của tự đồng cấu f :

 







Bước 1: Lấy một cơ sở  e   e1 , e2 , , en  của V và tìm ma

trận A của f trong cơ sở đó.



Bùi Thị Hoa



65



K35A – SP Toán



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: Đinh Thị Kim Thúy



Bước 2: Lập đa thức đặc trưng det  A   I  của ma trân A .

Bước 3: Giải phương trình đa thức bậc n đối với ẩn 

det  A   I   0 . Nghiệm của phương trình này là



tập các giá trị riêng của f .

Bước 4: Với mỗi giá trị  của phương trình trên giải hệ

phương trình tuyến tính thuần nhất suy biến:

  a11    x1  a12 x2    a1n xn  0



 a21 x1   a22    x2    a2 n xn  0



 

 an1 x1  an 2 x2     ann    xn  0











với mỗi nghiệm không tầm thường c1 , c2 ,, cn của hệ này ta có :

















  c1e1  c2 e2    cn en là vectơ riêng ứng với giá trị riêng  .

Ví dụ 1. Tìm giá trị riêng và vectơ riêng của tự đồng cấu f có ma trận

 







như sau trong cơ sở e1 , e2 , e3  của V .

 2 1 2 

B   5 3 3 

 1 0 2 







Lời giải

 







Đa thức đặc trưng của ma trận B trong cơ sở e1 , e2 , e3  là:



Bùi Thị Hoa



66



K35A – SP Toán



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

×