1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ SƠ LƯỢC ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 105 trang )


3.1.3 Quy trình nghiên cứu

Xác định mục tiêu

nghiên cứu



Cơ sở lý luận



Xây dựng thang đo

nháp



Thang đo chính thức



Hiệu chỉnh thang

đo



Nghiên cứu định

tính



Nghiên cứu định

lượng



Cronbach’s Alpha



Phân tích nhân tố

(EFA)



Giải pháp và kiến

nghị



Thảo luận kết quả



Phân tích hồi qui

(RA)



Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Thiết kế theo nghiên cứu của tác giả, 2014

3.1.4 Thực hiện nghiên cứu

3.1.4.1 Thiết kế phiếu khảo sát

Sau khi thông qua kết quả thảo luận nhóm, các biến quan sát sẽ được điều chỉnh

và bổ sung cho phù hợp với nghiên cứu. Các biến nghiên cứu được đo lường trên

thang đo Likert, 5 điểm thay đổi từ 1 là “Rất không đồng ý” đến 5 “ Rất đồng ý”.

Ngoài ra, bảng câu hỏi còn sử dụng thêm thang đo biểu danh (Nominal) để xác định

các biến: Giới tính, Hộ khẩu thường trú, Năm học, Ngành đào tạo.

3.1.4.2 Diễn đạt và mã hóa thang đo

Thang đo về chất lượng dịch vụ đào tạo được xây dựng trên cơ sở thang đo

HEdPERF, gồm 37 biến quan sát. Trong đó Phương diện phi học thuật, ký hiệu là

NACA, được đo lường bằng 9 biến quan sát, ký hiệu từ NACA1 đến NACA9; Phương



23



diện học thuật, ký hiệu là ACA, được đo lường bằng 11 biến quan sát, ký hiệu từ

ACA1 đến ACA11; Sự hỗ trợ, Ký hiệu làREPđược đo lường bằng 9 biến quan sát, ký

hiệu từ REP1 đến REP9; Tiếp cận, ký hiệu là ACC, được đo lường bằng 04 biến quan

sát, ký hiệu từ ACC1 đến ACC4; Các vấn đề về chươngtrình, ký hiệu là PRO, được đo

lường bằng 04 biến ký hiệu từ PRO1 đến PRO4.

Bảng 3.1: Diễn đạt và mã hóa thang đo

TT



CÁC BIẾN QUAN SÁT



Ký hiệu



Thang đo 1: PHƯƠNG DIỆN PHI HỌC THUẬT



NACA



1



Quy trình giải quyết công việc rõ ràng



NACA1



2



Cán bộ nhân viên giải quyết thỏa đáng các vấn đề của SV



NACA2



3



Cán bộ nhân viên nhiệt tình hỗ trợ sinh viên khi liên hệ công việc



NACA3



4



Cán bộ nhân viên có thái độ đúng mực khi giải quyết công việc



NACA4



5



Cán bộ nhân viên quan tâm chu đáo đến từng cá nhân sinh viên



NACA5



6



Nhân viên giáo vụ lưu giữ hồ sơ học vụ chính xác và truy lục được



NACA6



7



Giờ dạy và học tại CBV phù hợp, thuận tiện cho sinh viên



NACA7



8



Cán bộ nhân viên đối xử bình đẳng đối với sinh viên



NACA8



9



Cán bộ nhân viên có thái độ làm việc tích cực hướng đến sinh viên



NACA9



Thang đo 2: PHƯƠNG DIỆN HỌC THUẬT



ACA



10



Giảng viên luôn chu đáo và lịch sự với sinh viên



ACA1



11



Giảng viên có kiến thức và trình độ chuyên môn cao với học phần đảm

trách



ACA2



12



Giảng viên có thái độ tích cực hướng đến sinh viên



ACA3



13



Giảng viên có khả năng truyền đạt rõ ràng,dễ hiểu



ACA4



14



Giảng viên cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết về học phần (Đề

cương, tài liệu, cách kiểm tra, đánh giá…)



ACA5



15



Tài liệu/bài giảng được giảng viên cung cấp kịp thời cho sinh viên



ACA6



16



Giảng viên xây dựng được bầu không khí học tập tích cực, hợp tác



ACA7



17



Sinh viên được khuyến khích thảo luận, làm việc nhóm



ACA8



18



Giảng viên có ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy



ACA9



19



Giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp



ACA10



20



Giảng viên thường xuyên cập nhật những kiến thức mới trong bài

giảng



ACA11



24



Thang đo 3: DANH TIẾNG



REP



21



Cao đẳng Bách Việt là một trường cao đẳng uy tín



REP1



22



Cơ sở vật chất, trang thiết bị khang trang, hiện đại đáp ứng tốt nhu cầu

đào tạo và học tập



REP2



23



Quy mô lớp nhỏ



REP3



24



Các dịch vụ hỗ trợ khác (bãi xe, căn tin, ký túc xá…) của trường tốt



REP4



25



Đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm thực tế



REP5



26



Đội ngũ trợ giảng chuyên nghiệp



REP6



27



Phương pháp giảng dạy tích cực



REP7



28



Trường có quan hệ tốt với các doanh nghiệp



REP8



29



Sinh viên ra trường dể tìm được việc làm



REP9



Thang đo 4: TIẾP CẬN



ACC



30



Sinh viên dễ dàng liên lạc với giảng viên khi cần



ACC1



31



Sinh viên dễ dàng liên lạc với nhân viên khi cần



ACC2



32



Sinh viên dễ dàng góp ý kiến hay gởi yêu cầu đến các bộ phận liên

quan của trường



ACC3



33



Sinh viên dễ dàng tiếp cận với các phong trào, câu lạc bộ đội nhóm



ACC4



Thang đo 5: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHƯƠNG TRÌNH



PRO



34



Chương trình đào tạo có nhiều chuyên ngành phong phú



PRO1



35



Chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn



PRO2



36



Cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt, thuận lợi cho việc học tập

của sinh viên



PRO3



37



Chương trình đào tạo uy tín, chất lượng cao



PRO4



25



Thang đo về sự hài lòng của sinh viên được xây dựng trên cơ sở đo lường của

Lassar et al. (2000); Gi-Du Kang và Jeffrey James (2004) trích trong Bùi Thị Kim

Dung (2010). Sự hài lòng, ký hiệu là SAT, được đo lường bằng 03 biến quan sát, ký

hiệu SAT1 đến SAT3.



1

2

3



Thang đo: SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN

Bạn sẽ giới thiệu Anh/chịem, người quen vào học tại trường

CBV.

Bạn hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo khi theo học tại CBV.



SAT1



Quyết định học tại cao đẳng Bách Việt là một lựa chọn đúng đắn

của bạn.



SAT3



SAT



SAT2



3.2 Công cụ thu thập dữ liệu

Bảng câu hỏi tự trả lời được thiết kế được sử dụng để thu thập dữ liệu cần

nghiên cứu trong đề tài này. Theo Ranjit Kumar (2005), việc sử dụng bảng hỏi để thu

thập dữ liệu có những ích lợi sau:

- Tiết kiệm chi phí, thời gian và nguồn lực

- Đảm bảo tính ẩn danh cao vì nghiên cứu và đối tượng khảo sát không cần gặp

mặt nhau.

- Công cụ bảng hỏi nghiên cứu có được những thông tin cần thiết từ số lượng

lớn người trả lời một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Bên cạnh đó, theo Bless et al. (2006), bảng câu hỏi tự trả lời có một số hạn chế

như sau:

- Trình độ học vấn và sự hiểu biết của người trả lời đối với các thuật ngữ sử

dụng trong bảng câu hỏi là không biết trước được.

- Tỉ lệ trả lời đối với các bảng câu hỏi là khá thấp.

3.3 Kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

Theo Nguyễn Văn Tuấn (2007), ước lượng số lượng đối tượng cần thiết là một

bước cực kỳ quan trọng trong việc thiết kế nghiên cứu bảo đảm có ý nghĩa khoa học.

Vì nó quyết định thành công hay thất bại của nghiên cứu. Nếu số lượng đối tượng

không đủ thì kết luận rút ra từ nghiên cứu không có độ chính xác cao, thậm chí không

thể kết luận được gì. Ngược lại, nếu số lượng đối tượng quá nhiều hơn so với số mẫu

cần thiết thì tài nguyên, tiền bạc và thời gian bị hao phí.

Theo Tabachnick và Fidell (2007), kích thước mẫu phải bảo đảm theo công thức:

26



n ≥ 8m +50 (n là cỡ mẫu, m là số biến độc lập trong mô hình), trong khi đó,

theo Harris RJ. Aprimer (1985), n ≥ 104+m (với m là số biến độc lập trong mô hình và

phụ thuộc), hoặc n ≥ 50+m, nếu m <5.

Trường hợp sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA

(Exploratory Factor Analysis), Hair et al. (1998) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu

phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ biến quan sát/biến đo lường là 5/1, nghĩa là cứ mỗi

biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát.

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, mô

hình nghiên cứu có số biến nghiên cứu 40 nên theo Hair et al. thì kích thước mẫu tối

thiểu cần thiết cho nghiên cứu là 40 x 5= 200.

Phương pháp chọn mẫu là ngẫu nhiên – chọn mẫu theo hạn ngạch. Kích thước

mẫu cho mỗi đơn vị thành phần phụ thuộc vào số lượng sinh viên theo năm học, ngành

đào tạo.

3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu

Sau khi thu thập, toàn bộ dữ liệu khảo sát sẽ được nhập vào dưới dạng tập tin

Excel và phần mềm xử lý số liệu SPSS 20.0 được sử dụng để xử lý và phân tích số liệu

thông qua các phân tích sau: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của các thang đo,

phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi qui. Cụ thể:

(1). Lập bảng tần số để mô tả mẫu thu thập theo các thuộc tính.

(2). Đánh giá thang đo

Việc đánh giá sơ bộ độ tin cậy với giá trị của thang đo được thực hiện bằng

phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thông

qua phần mềm xử lý SPSS 20.0 để sàng lọc, loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng

tiêu chuẩn (biến rác).

- Cronbach Alpha:

Cronbach Alpha là phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ (khả năng giải

thích cho một khái niệm nghiên cứu) của tập hợp các biến quan sát (các câu hỏi) trong

thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng

Ngọc (2008), nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach Alpha có giá trị từ

0,8 trở lên đến gần 1,0 là thang đo tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được.



27



Cũng có nhiều nhà nghiên cứu (ví dụ: Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater,

1995) đề nghị hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp

khái niệm dang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh

nghiên cứu. Tuy nhiên, Cronbach Alpha không cho biết biến nào nên loại bỏ và biến

nào nên giữ lại. Vì vậy, bên cạnh hệ số Cronbach Alpha, người ta còn sử dụng hệ số

tương quan biến tổng (item –total correlation) và những biến nào có tương quan biến

tổng < 0,3 sẽ bị loại bỏ (Nunnally and Burnstein, 1994 trích trong Nguyễn Đình Thọ,

2011). Với nghiên cứu này, tác giả sẽ giữ lại thang đo có trị số Cronbach Alpha ≥ 0,6

và loại các biến quan sát có tương quan biến tổng < 0,3.

- Phân tích nhân tố khám phá EFA:

Phân tích nhân tố khám phá EFA là tên chung của một nhóm thủ tục được sử

dụng phổ biến để đánh giá thang đo hay rút gọn một tập biến. Trong nghiên cứu này,

phân tích nhân tố được ứng dụng để tóm tắt tập các biến quan sát vào một số nhân tố

nhất định đo lường các khía cạnh khác nhau của các khái niệm nghiên cứu. Tiêu

chuẩn áp dụng và chọn biến đối với phân tích nhân tố khám phá EFA bao gồm:

+ Hệ số KMO dùng để đánh giá sự thích hợp của EFA. Do đó EFA được gọi là

thích hợp khi: 0,5 ≤ 𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾 ≤ 1. Kaiser (1974) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011) đề



nghị, KMO ≥ 0,9 thì rất tốt, KMO ≥ 0,8 thì tốt, KMO ≥ 0,7 thì được, KMO ≥ 0,6 thì

tạm được và KMO ≥ 0,5 thì xấu và KMO<5 thì không thể chấp nhận được. Đồng

thời, kiểm tra Bartlett xem xét giả thiết H 0 (các biến không có tương quan với nhau

R



R



trong tổng thể), nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. <0,05), ta bác bỏ giả thiết

H 0 , nghĩa là các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

R



R



+ Tiêu chuẩn rút trích nhân tố gồm chỉ số Eigenvalue (đại diện cho lượng biến

thiên được giải thích bởi các nhân tố) và chỉ số Cumulative (Tổng phương sai trích

cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu % và bao nhiêu % bị thất thoát).

Theo Gerbing và Anderson (1988), các nhân tố có Eigenvalue <1 sẽ không có tác

dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc (biến tiềm ẩn trong các thang đo trước khi

EFA). Vì thế, các nhân tố chỉ được rút trích tại Eigenvalue >1 và được chấp nhận khi

tổng phương sai trích ≥ 50%. Theo Nguyễn Khánh Duy (2009), nếu sau phân tích



EFA là phân tích hồi qui thì có thế sử dụng phương pháp trích Pricipal components

với phép xoay Varimax.

28



+ Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loading) biểu thị tương quan đơn giữa các

biến với các nhân tố, dùng để đánh giá mức ý nghĩa của EFA. Theo Hair et al. (1998),

Factor loading >0,3 được xem là mức tối thiểu; Factor loading > 0,4 được xem là quan

trọng; Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Đồng thời, Hair et al.

cũng khuyên, nếu chọn Factor loading >0,3 thì cỡ mẫu ít nhất phải 350, nếu cỡ mẫu

hơn 100 thì nên chọn Factor loading phải >0,55; nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì Factor

loading phải >0,75. Ngoại lệ có thể giữ lại biến có Factor loading <0,3 nhưng biến đó

phải có giá trị nội dung. Cũng có tác giả quan tâm đến tiêu chuẩn khác biệt hệ số tải

nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt

giữa các nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011).



Với nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal components



với phép xoay Varimax, rút trích các nhân tố có Eigenvalue >1, với tổng phương sai

trích≥ 50%,



0,5 ≤ 𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾 ≤ 1 và Bartlett’s test (Sig.) <0,05; loại bỏ các biến quan sát có trị



số Factor loading ≤ 0,5 hay có sự khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát



giữa các nhân tố <0,3.



(3). Thống kê mô tả

(4). Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính

Mô hình hồi qui đa biến được sử dụng dùng để phân tích mối quan hệ giữa một

biến phụ thuộc với nhiều biến độc lập. Ở nghiên cứu này tác giả sẽ thực hiện: Xem xét

sự tương quan giữa các biến, Kiểm định các giả định của mô hình hồi qui và Phân tích

hồi qui.

- Xem xét sự tương quan giữa các biến:

Sử dụng hệ số Pearson để xem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa

biến phụ thuộc và biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số

tương quan giữa các biến phụ thuộc với biến độc lập lớn, chứng tỏ giữa chúng có mối

quan hệ với nhau và phân tích hồi qui tuyến tính có thể phù hợp. Mặt khác, nếu giữa

các biến độc lập cũng có tương quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết

giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn

Mộng Ngọc, 2008).



29



- Kiểm định các giả thiết của mô hình hồi qui:

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), sự chấp nhận và diễn

dịch kết quả hồi qui không thể tách rời các giả định cần thiết và sự chẩn đoán về sự vi

phạm các giả định. Nếu các giả định bị vi phạm, thì các kết quả ước lượng được

không đáng tin cậy nữa. Vì thế, để đảm bảo sự diễn dịch từ kết quả hồi qui của mẫu

cho tổng thể có giá trị, ta sẽ tiến hành kiểm định các giả định của hàm hồi qui, bao

gồm: Liên hệ tuyến tính; Phương sai của sai số không đổi; Phân phối chuẩn của phần

dư; Tính độc lập của sai số; Không có hiện tượng đa cộng tuyến.

- Phân tích hồi qui:

Nếu các giả định không bị vi phạm, mô hình hồi qui tuyến tính bội được xây

dựng. Phương trình hồi qui tuyến tính đa biến có dạng:

Y= B 0 + B 1 *X 1 +B 2 *X 2 +B 3 *X 3 +…B i *X i

R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



R



Trong đó:

Y: mức độ thỏa mãn;

X i : các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn;

R



R



B 0 : hằng số, B i : các hệ số hồi qui (i>0)

R



R



R



R



Khi tiến hành phân tích hồi qui tuyến tính, ta xem xét:

+ Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bằng hệ số xác định

R2 điều chỉnh: Hệ số xác định tỉ lệ biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi

P



P



biến độc lập trong mô hình hồi qui. Đó cũng là thông số đo lường độ thích hợp của

đường hồi qui theo nguyên tắc R2càng gần 1 thì mô hình xây dựng càng thích hợp.

P



P



R2càng gần 0 mô hình càng kém phù hợp với tập dữ liệu mẫu. Tuy nhiên, R2có

P



P



P



P



khuynh hướng là một ước lượng lạc quan của thước đo sự phù hợp của mô hình đối

với dữ liệu trong trường hợp có hơn 1 biến giải thích trong mô hình. Trong tình huống

này R2 điều chỉnh (Adjusted R square) được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù

P



P



hợp của mô hình tuyến tính đa biến vì nó không phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của

R2 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

P



P



+ Kiểm định độ phù hợp của mô hình: Kiểm định F trong phân tích phương sai

là một phép kiểm định giả thiết về độ phù hợp của mô hình tuyến tính tổng thể. Nếu

giả thiết H 0 của kiểm định F bị bác bỏ thì có thể kết luận mô hình hồi qui tuyến tính

R



R



đa biến phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

30



(5). Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo đặc điểm cá nhân

Kiểm định Independent-samples T-test và kiểm định One –way ANOVA được

dùng để xem xét ảnh hưởng của các biến liên quan đến đặc điểm cá nhân người khảo

sát đến mức độ hài lòng chung của sinh viên.

3.5 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu

3.5.1 Tổng quan về trường Cao đẳng Bách Việt

Tên trường: TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT

Trụ sở: 778/B1 Nguyễn Kiệm, Phường 4, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

Cơ sở:

1. 194 Lê Đức Thọ, Phường 6, Quận Gò Vấp.

2. 41 An Nhơn, Phường 10, Quận Gò Vấp

3. 39TL2, Phường Thạnh Lộc, Quận 12

Website: www.bachviet.edu.vn

TU

3



T

3

U



3.5.2 Lịch sử phát triển

Trường Cao đẳng Bách Việt trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, được thành lập

theo quyết định số 4823/QĐ-BGDĐT ngày 01/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo, theo đó hệ thống văn bằng của Trường Cao đẳng Bách Việt nằm trong hệ

thống văn bằng quốc gia, HSSV của Trường Cao đẳng Bách Việt có quyền lợi và

nghĩa vụ như HSSV các trường cao đẳng khác trong hệ thống giáo dục quốc dân.

3.5.3 Sứ mạng, tầm nhìn và tôn chỉ

Trường Cao đẳng Bách Việt đào tạo đa ngànhtrình độ cao đẳng và trung cấp

chuyên nghiệp, tuyển sinh trên phạm vi toàn quốc. Trường tổ chức đào tạo theo hệ

thống tín chỉ nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho người học phát huy được khả năng của

mình. Tất cả các chương trình đào tạo của Trường đều hướng người học lên bậc học

cao hơn, học tập tại Trường Cao đẳng Bách Việt chính là “Tương lai trong tầm tay”

của bạn.

Với mục tiêu hàng đầu là chất lượng đào tạo, Trường luôn gắn kết đào tạo với

yêu cầu của thực tế trong xã hội, chú trọng đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn kỹ thuật

với thái độ nghề nghiệp và khả năng làm việc phù hợp với xã hội hiện đại, có phong

cách chuyên nghiệp cao. Sứ mạng, tầm nhìn và tôn chỉ của Trường được xác định:



31



Sứ mạng: “Đào tạo cho người học nắm vững tri thức chuyên môn, có kỹ năng

hợp tác và chuyên nghiệp, biết kết hợp hài hoà giữa lý thuyết và ứng dụng, để cung

cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao; Đồng thời đáp ứng linh hoạt nhu cầu

học tập suốt đời và tạo cơ hội việc làm tốt nhất cho người học”.

Tầm nhìn: “Trở thành trường Đại học tư thục đa ngành đạt chuẩn quốc gia

thông qua Chương trình đào tạo tiên tiến, hiện đại, đáp ứng nhu cầu xã hội; Đội ngũ

cán bộ quản lý và giảng dạy mẫu mực, chuyên nghiệp, chuyên môn, nghiệp vụ giỏi;

Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, tiên tiến phù hợp với nhu cầu đào tạo”.

Tôn chỉ: “Chuẩn mực – Chất lượng – Chuyên nghiệp”.

3.5.4 Quy mô đào tạo

Với hai bậc đào tạo: cao đẳng và trung cấp, bậc cao đẳng với 17 ngành và 21

chuyên ngành đào tạo, số lượng sinh viên tập trung đông nhất vào các ngành thuộc

khối ngành kinh tế và khối ngành sức khỏe.

Số lượng nhập học và tốt nghiệp qua các năm được thể hiện qua bảng

- Hệ đào tạo: chính quy

Bảng 3.2: Số lượng người nhập học và tốt nghiệp

2008 -



2009 -



2010 -



2011 -



2012 -



2013-



2009



2010



2011



2012



2013



2014



Cao đẳng



Nhập học



1474



2024



1508



1666



2096



1212



chính quy



Tốt nghiệp



0



683



945



937



1141



1305



Trung cấp



Nhập học



2270



1531



1332



900



970



593



chuyên nghiệp



Tốt nghiệp



0



457



533



454



330



496



(Nguồn: Cao đẳng Bách Việt, 2014)

3.5.5 Đội ngũ cán bộ

Số lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ nhân viên phục vụ cho công tác quản lý và

giáo dục thể hiện qua bảng 3.2



32



Bảng 3.2: Số lượng cán bộ ở CBV

STT

I



Phân loại

Cán bộ cơ hữu

Trong đó



Nam



Nữ



Tổng số



251



168



419



I.1



Cán bộ, CNV quản lý



89



58



147



I.2



Giảng viên cơ hữu



162



110



272



81



35



116



332



203



535



II



Cán bộ khác (Cán bộ, CNV hợp đồng ngắn

hạn, Giảng viên thỉnh giảng )

Tổng số



(Nguồn: Cao đẳng Bách Việt, 2014)

Tóm tắt chương 3

Trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây dựng, đánh giá các

thang đo và mô hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối

với hoạt động đào tạo của Trường Cao đẳng Bách Việt. Xây dựng và mã hóa thang đo,

giới thiệu sơ lược về địa bàn nghiên cứu.



33



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

×